Môn kinh tế VẬn tảI



tải về 0.67 Mb.
trang5/12
Chuyển đổi dữ liệu13.03.2024
Kích0.67 Mb.
#56818
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12
dpgtdt-ch4
Hình 15



Hình 16

Hình 17
V: Là tốc độ vận hành của con tàu đối với nước.
: Là lưu tốc bình quân của dòng nước trên từng tuyến, tính theo biểu thức:
=
Trong đó: li: Là quãng đường từng đoạn trên tuyến đó.


a. Tốc độ thực tế của đoàn tàu
Tốc độ thực tế (Vttế ) của đoàn tàu là tốc độ của đoàn tàu so với bờ, đã tính đến các ảnh hưởng của sóng, gió và chiều của dòng nước. Tốc độ thực tế được xác định theo biểu thức sau:
Vttế (km/h) (3-6)
Trong đó:
ttc: Là thời gian tàu chạy thực tế trên từng đoạn đường tính bằng giờ (h).
l: Là quãng đường tàu chạy thực tế kilômét.
Ví dụ: Tàu 360 cv đẩy đoàn sà lan chở than từ Hải Phòng lên Hà Nội là 198 km hết 30 giờ.
Vậy: Vttế = 6,6 km/h
b . Tốc độ bình quân của chuyến đi
Tốc độ chuyến đi (ký hiệu ) là tốc độ tính bình quân trong cả chuyến đi (đã tính đến tất cả các thời gian tàu chạy và tàu đỗ kể từ lúc nhận lệnh cho đến khi trả hàng xong chuyến đó).
Tốc độ bình quân của chuyến đi được tính theo biểu thức:

Trong đó:
1: Là quãng đường sông đi được của tàu trong chuyến đó, tính bằng km.
ttc và tđỗ: Là thời gian tàu chạy và đỗ trong chuyến đi và các thời gian này chính là t = ttc + tđỗ
t: Thời gian chuyến đi
Vậy từ (3-7) ta có:

Ở ví dụ phần 1.4.1 con tàu chạy tuyến Hải Phòng – Hà Nội 198km, thời gian tàu chạy là 26h = 1,1 ngày còn thời gian đỗ trong cả chuyến đi đó là tđỗ = 2,8 ngày.
Vậy:

Như vậy ta thấy tốc độ bình quân của chuyến đi rất nhỏ so với tốc độ thực tế, cho nên muốn rút ngắn thời gian của một chuyến đi thì ta tăng tốc độ bình quân của chuyến đi là chủ yếu vì trong đó ta rút ngắn được thời gian tàu đỗ bằng cách hợp lí hóa trong sản xuất vận chuyển. Giảm bớt và đi đến xóa bỏ các thời gian đỗ không cần thiết như tàu chờ người, tàu chờ vào xếp hàng, tàu chờ hàng v..v…

3.1.5. Chi tiêu sử dụng phương tiện và đầu máy


Sức tải khởi hành của tàu (kí hiệu P’) biểu thị sự sử dụng trọng tải của con tàu tại bến khởi hành ra sao, mặt khác sức tải khởi hành còn đánh giá khả năng xếp hàng xuống tàu có gọn không? Có bảo đảm kỹ thuật không? Chỉ tiêu này còn phụ thuộc vào các mặt hàng khác nhau.
Vậy sức tải khởi hành là tỷ số giữa hàng thực tế xếp lên phương tiện so với trọng tải đăng kiểm.
Chỉ tiêu này được xác định theo biểu thức:

Trong đó:
∑Qsd : Là tổng trọng tải hàng thực xếp xuống tàu tại bến khởi hành, tính bằng tấn.
∑Qđk: Tổng trọng tải đăng kiểm của tàu (trọng tải tàu được cơ quan đăng kiểm cho phép chở).
Sức tải khởi hành phụ thuộc vào nhiều điều kiện.
P’<1 nghĩa là ∑Qsd < ∑Qđk trường hợp này có thể do các nguyên nhân:
- Hàng không đủ chở.
- Hàng cồng kềnh nên xếp không hết trọng tải.
- Kỹ thuật xếp hàng không đảm bảo dung tích và trọng tải.
Trường hợp P’ <1 nói lên việc kinh doanh vận tải chưa được hợp lí, do đó phần lãi bị hạn chế.
P’ = 1 nghĩa là ∑Qsd = ∑Qđk , nhìn về mặt kinh doanh như vậy là đảm bảo và sử dụng trọng tải phương tiện trường hợp này là được. Nhưng đi sâu vào ta thấy:
Nếu là tàu chuyên dùng thì đó là điều kiện rất hợp lí.
Nếu là tàu chuyên chở hàng nhẹ mà nay điều đi chở hàng nặng thì P’ = 1 dễ dàng, nhưng về tình trạng kỹ thuật sẽ có thể làm cho vỏ tàu bị biển dạng.
Khi P’=1 thì tàu chuyên dùng đủ hàng và kĩ thuật xếp hàng tốt thì đó là một điều mong muốn của ngành vận tải thủy nội địa.
P’>1 nghĩa là L∑Qsd > ∑Qđk, chở quá trọng tải cho phép, điều đó chứng tỏ rằng chỉ lưu ý việc kinh doanh mà lãng quên việc bảo đảm an toàn trên sông của con tàu, con người và hàng hóa.
Ví dụ: Tàu tự hành loại 200 tấn nhưng thực chở chỉ có 180 tấn như vậy sức tải của tàu tại bến đó là:
P’ = = 0,9 (tần hàng/phương tiện) .
Điều này nói lên phương tiện chưa sử dụng hết trọng tải của tàu như vậy tính ra 1 tấn phương tiện mới xếp được 0,9 tấn hàng, khi tính sức tải theo đoạn đường tàu chạy đánh giá về việc sử dụng trọng tải của tàu trên toàn bộ tuyến đường vận chuyển ra sao (nghĩa là có tính đến việc dỡ bớt hàng hoặc xếp thêm hàng trên tuyến đường đoàn tàu đó vận chuyển) ta có biểu thức:

3.2. Các chỉ tiêu vận chuyển hành khách
Trong công tác vận tải hành khách các chỉ tiêu tính toán cũng giống như các chỉ tiêu vận chuyển hàng hóa. Chúng chỉ khác về đơn vị tính và cách gọi.

tải về 0.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương