Môn kinh tế VẬn tảI



tải về 0.67 Mb.
trang8/12
Chuyển đổi dữ liệu13.03.2024
Kích0.67 Mb.
#56818
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12
dpgtdt-ch4
Bài toán 3:
Tàu khách có số ghế quy định Mđk = 100 ghế chạy trên tuyến ABCD.
- Lượt đi: Tại A có 30 khách đi B, 20 khách đi C và 40 khách đi D; tại B có 40 khách đi C và 10 khách đi D, tại C có 30 khách đi D.
- Lượt về: Tại D có 50 khách đi C, 20 khách đi B và 30 khách đi A; tại C có 30 khách đi B và 10 khách về A, tại B có 30 khách đi A. Tính:
a. Sản lượng của tàu khách trong quay vòng?
b. Sức tải khởi hành của tàu tại các bến và cho nhận xét?
c. Hệ số luân lưu hành khách trong quay vòng?
( biết AB = 70km , BC = 30km và CD = 20km)
Bài giải
a. Sản lượng của tàu khách trong quay vòng:
- Lượng vận chuyển (Yk = y1 + y2 )
+ Lượt đi: y1 = 30 + 20 + 40 + 40 + 10 + 30 = 170 (khách)
+ Lượt về: y2 = 50 + 20 + 30 + 30 + 10 + 30 = 170 (khách)
Vậy:
Yk = 170 + 170 = 340 khách
- Lượng luân chuyển
(YkLk = y1l1 + y2l2 + y3l3 + y4l4 + y5l5 + y6l6 + y7l7 + y8l8 +
y9l9 + y10l10 + y11l11 + y12l12)
YkLk = 30 x 30 + 20 x 100 + 40 x 120 + 40 x 3 + 10 x 50 + 30 x 20 + 50 x 20 + 20 x 50 + 30 x 120+ 30 x 30 + 40 x 100 + 30 x 70
= 20800 K/km.
b. Sức tải của tàu khách tại các bến:
- Lượt đi:
Tại A: k/ghế
Tại B: k/ghế
Tại C: k/ghế
- Lượt về:
Tại D: k/ghế
Tại C: k/ghế
Tại B: k/ghế
Nhận xét: Tàu khách hoạt động trên tuyến ABCD lưu lượng hành khách ít, có thể do thời vụ, do đặc điểm tuyến luồng mà tàu chưa tận dụng hết số chỗ ngồi quy định, riêng lượt đi tại B: P’K > 1 tàu quá tải gây nguy hiểm cần lưu ý đảm bảo an toàn cho phép.
c. Hệ số luân lưu hành khách trong quay vòng (δk )
δk (lượt khách/ghế người ngày vận doanh)

c. Biện pháp nâng cao năng suất lao động


Để tăng năng suất lao động trong vận tải thủy, ta phải đi sâu vào từng vấn đề của thực tế sản xuất và rút ra được các biện pháp cụ thể như:
- Phấn đấu rút ngắn thời gian quay vòng của đầu máy và sà lan, phải biết phối hợp nhịp nhàng các khâu trong dây chuyền sản xuất vận tải, rút ngắn và đi đến xóa bỏ các thời gian tàu đỗ không cần thiết như chờ người, chờ vào xếp hàng, chờ hàng, …
- Trên đường đi, đỗ đúng cung, đúng chặng và bám bờ bám bãi, lợi dụng con nước, đồng thời áp dụng các kinh nghiệm chạy tàu tiên tiến.
- Tận dụng hết trọng tải và dung tích của phương tiện, sức kéo của đầu máy. Cố gắng khai thác hàng hai chiều. Tăng cường trang bị đầu máy, phương tiện mới có công suất và trọng tải lớn.
- Nâng cao khả năng thông qua các tuyến đường và bến cảng, cải tiến thiết bị luồng lạch và máy móc xếp dỡ, cải tạo nạo vét tuyến luồng cho các đoàn tàu lớn đi lại thuận lợi.
- Nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ thuyền viên để sử dụng thành thạo đầu máy và phương tiện lớn.
- Tổ chức, quản lý nhân lực tốt, bố trí nhân lực hợp lý và phát động các phong trào thi đua sản xuất có khen thưởng kịp thời cả tinh thần lẫn vật chất.

4.2.2. Năng suất phương tiện trong vận tải thủy nội địa


a. Các khái niệm
Năng suất đầu máy: Là số lượng sản phẩm vận tải thủy nội địa được tính bằng T.km do l cv làm ra trong một đơn vị thời gian.
Năng suất của tàu: Là số lượng sản phẩm vận tải sông được tính bằng T.km do 1 phương tiện làm ra trong một đơn vị thời gian.
Cả ba khái niệm trên đơn vị thời gian được tính cho ngày vận doanh hoặc năm vận doanh, ta chỉ tính cho ngày vận doanh.

b. Cách tính năng suất của phương tiện


Các công thức tính năng suất của phương tiện:
*) Năng suất của đầu máy: Pđm
Pđm (T.Km/người. ngày vận doanh) (4 - 4)
*) Năng suất của tàu
Pxl (T.Km/ T.PT ngày vận doanh) (4 - 5)
Trong đó:
Σql: Tổng lượng hàng hóa luân chuyển (T.Km).
Nđk: Công suất đăng kiểm của máy (Cv).
ΣQđk: Tổng trọng tải đăng ký của phương tiện (T.PT).
t và t: Thời gian vận doanh của đầu máy và tàu (ngày).

c. Bài toán áp dụng



tải về 0.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương