Microsoft Word 8 61. 16 Le Thanh Huong doc



tải về 3.47 Mb.
Chế độ xem pdf
trang8/10
Chuyển đổi dữ liệu14.05.2022
Kích3.47 Mb.
#51902
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10
gem
Phương-pháp-CTGDPT-2018 (1)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Quan sát biểu đồ hình cây về mối quan hệ phát 
sinh loài trên cơ sở so sánh trình tự các vùng gen 
nghiên cứu (Hình 3), chúng tôi nhận thấy các mẫu 
thu được thuộc 2 nhóm phân loại. Nhóm 1 gồm các 
mẫu PV21-24 cùng có quan hệ gần gũi nhất với loài 
Sâm Ngọc Linh với độ tin cậy cao (giá trị bootstrap 
là 100 %). Nhóm 2 gồm các mẫu PS21-23 và PB03-
06 cùng có quan hệ gần gũi nhất với Tam thất hoang 
với giá trị bootstrap là 100%. 
Với các biểu đồ hình cây về mối quan hệ phát 
sinh loài đã xây dựng được, chúng tôi kết luận trong 
11 mẫu thực vật chi Nhân sâm có 4 mẫu (PV21-24) 
là Sâm Ngọc Linh, 3 mẫu (PS21-23) thuộc loài Tam 
thất hoang và 4 mẫu Sâm Vũ diệp (PB03-06) đã 
được định danh bằng hình thái nhưng có độ tương 
đồng cao về các mã vạch DNA nghiên cứu với loài 
Tam thất hoang. Để có thể tìm kiếm được các vùng 
mã vạch DNA đặc trưng hỗ trợ nhận dạng hai loài 
Tam thất hoang và Sâm Vũ diệp, toàn bộ hệ gen lục 
lạp của hai loài này đang được tiến hành giải mã và 
phân tích.
KẾT LUẬN 
Bằng phương pháp phân tích trình tự các vùng 
mã vạch DNA 18S, ITS, matK, psbA-trnH  rbcL, 
chúng tôi đã định tên khoa học cho 7 mẫu thực vật 
thuộc chi Nhân sâm, trong đó 4 mẫu là Sâm Ngọc 
Linh (P. vietnamensis Ha et Grushv.), 3 mẫu là Tam 
thất hoang (P. stipuleanatus) và 4 mẫu có hình thái 
của Sâm Vũ diệp nhưng có các mã vạch DNA giống 
với Tam thất hoang. Điều này phù hợp với một 
nghiên cứu trước đây về sự tương đồng trình tự vùng 
gen ITS của loài Sâm Vũ diệp với bất kỳ loài thực 
vật thuộc chi Nhân sâm nào cùng thuộc vùng phân 
bố. Đến nay, theo hiểu biết của chúng tôi, vẫn chưa 
có một công trình nào đưa ra được vùng mã vạch 
phân tử có khả năng định loại được Sâm Vũ diệp (P. 
bipinnatifidus). Việc định danh bằng phương pháp 
phân tử các loài thuộc chi Nhân sâm hỗ trợ các định 
loại hình thái và tạo cơ sở cho công tác quản lý đồng 
bộ và có hệ thống các loài dược liệu quý hiếm này, 
nâng cao giá trị của các loài sâm Việt Nam.
Lời cảm ơn: Công trình được thực hiện trong khuôn 
khổ đề tài: “Giải mã hệ gen lục lạp của Sâm Ngọc 
Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)”, mã số 
VAST02.01/16-17 (Viện Hàn lâm Khoa học và Công 
nghệ Việt Nam) và nhiệm vụ: “Tạo cơ sở dữ liệu mã 
vạch ADN cho các loài cây nghiên cứu” thuộc đề 
tài: “Xây dựng cơ sở dữ liệu mã vạch ADN (DNA 
barcode) cho một số loài cây lâm nghiệp gỗ lớn, lâm 
Hình 3. Biểu đồ hình cây về mối quan hệ phát sinh loài dựa trên trình tự nucletide các vùng gen nghiên cứu được xây dựng 
bằng phương pháp Maximum-Likelihood (A) và Neighbour-Joining (B). 

tải về 3.47 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương