Microsoft Word 8 61. 16 Le Thanh Huong doc


PS21 PS22 PS23 PV21 PV22 PV23 PV24 PB03



tải về 3.47 Mb.
Chế độ xem pdf
trang6/10
Chuyển đổi dữ liệu14.05.2022
Kích3.47 Mb.
#51902
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10
gem
Phương-pháp-CTGDPT-2018 (1)
PS21 PS22
PS23 PV21 PV22 PV23 PV24 PB03
PB04 PB05
PB06
 
 
 
 
 

(B)


PV21 PV22 PV23 PV24 PB03 PS23 M
 
 
(C)

PV21 PV22 PV23 PV24 PB03 PS23 M
 
 
(D)

PV21 PV22 PV23 PV24 PB03 PS23 M

 
 
(E)

PV21 PV22 PV23 PV24 PB03 PS23 M
 
 
 

(F)


PV21 PV22 PV23 PV24 PB03 PS23 M
(G)
PS21 PS22 M
 
 
(H)
ITS matK 18S rbcL M 
 
(I)
rbcL matK ITS 18S M 
 

(J)
PB04 PB05 PB06 


 
psbA ITS matK 18S rbcL psbA ITS matK 18S rbcL psbA ITS matK 18S rbcL M 
-trnH -trnH -trnH 
 
 1050 bp 
390 bp 
600 bp 
850 bp 
850 bp 
600 bp 
1050 bp 
1050 bp 
850 bp 
600 bp 
600 bp 
390 bp 
390 bp 
850 bp 
800 bp 
1050 bp 
Hình 2. Hình ảnh điện di DNA tổng số và sản phẩm PCR khuếch các vùng gen nghiên cứu. (A): Kết quả điện di DNA tổng 
số các mẫu thực vật chi Nhân sâm. (B)-(F): Kết quả điện di sản phẩm PCR các vùng psbA-trnH, ITS, matK, 18S và rbcL của 
các mẫu Sâm Ngọc Linh (PV21-24), Sâm vũ diệp (PB03) và Tam thất hoang (PS23). (G): Kết quả điện di sản phẩm PCR 
vùng gen psbA-trnH của các mẫu Tam thất hoang (PS21, PS22). (H), (I): Kết quả điện di sản phẩm PCR các vùng gen còn 
lại của các mẫu Tam thất hoang (PS21, PS22). (J): Kết quả điện di sản phẩm PCR 5 vùng gen của các mẫu PB04, PB05, 
PB06. M: Thang chuẩn DNA 1 kb. 
Trong 11 mẫu thực vật nghiên cứu, 4 mẫu 
PV21-24 có độ tương đồng 100% với trình tự các 
loài Sâm Ngọc Linh, Tam thất và Sâm bắc mỹ ở 
vùng gen bảo thủ như 18S. Kết quả kiểm tra vùng 
gen có độ biến đổi cao ITS và psbA-trnH cho thấy 4 
mẫu đó có độ tương đồng cao nhất (99,44- 99,62 % 
và 99,72-100 %) với loài Sâm Ngọc Linh. Kết quả so 
sánh trên chỉ ra mối quan hệ gần gũi giữa các mẫu 
PV21-24 với loài Sâm Ngọc Linh. 
Các mẫu PS21-23, PB03-06 cho độ tương đồng 
100% với loài Tam thất hoang ở vùng gen 18S. Kết 
quả so sánh ở vùng gen biến đổi như ITS cũng cho 
thấy các mẫu này có độ tương đồng cao nhất với loài 
Tam thất hoang (từ 99,44 - 99,81 %). Ngoài ra, 


Tạp chí Công nghệ Sinh học 15(1): 63-72, 2017 
69 
những vùng gen còn lại cũng chỉ ra quan hệ gần gũi 
của các mẫu trên với loài này (matK: 99,47 – 100 %, 
psbA-trnH: 99,43 – 100 %, rbcL: 99,81 - 100 %). 
Những mẫu PB03-06 với những đặc điểm hình 
thái được nhận dạng là Sâm Vũ diệp cho kết quả phân 
tích mã vạch phân tử tương đồng rất cao với loài Tam 
thất hoang. Quy trình xác định mã vạch phân tử đã 
được thực hiện lại với mẫu Sâm Vũ diệp PB04 và một 
mẫu Tam thất hoang mới thuộc cùng khu vực phân bố 
(kết quả không được trình bày). Tuy nhiên, kết quả 
vẫn cho thấy trình tự của chúng hoàn toàn tương đồng 
với trình tự gen này ở các mẫu PB03-06 trước đây và 
giống với loài Tam thất hoang. Ngoài ra, khi nghiên 
cứu các vùng gen của loài Sâm Vũ diệp trên 
GenBank, chúng tôi nhận thấy độ tương đồng rất thấp 
(93,84 %) giữa 2 trình tự vùng ITS (mã số GenBank 
là U41679.1 và U41678.1), trong đó 1 trình tự cũng 
giống với loài Tam thất hoang. Kết quả nghiên cứu 
tương tự đã được đề cập trong một nghiên cứu trước 
đây của Wen và Zimmer (1996) về trình tự một số 
vùng gen của loài Sâm Vũ diệp. Trong nghiên cứu 
này, vùng gen ITS của Sâm Vũ diệp được xác định có 
xu hướng giống với các loài nào của chi Nhân sâm 
thuộc cùng khu vực phân bố trong tự nhiên, cụ thể là 
P. majorP. omeiensis và P. stipuleanatus. Khả năng 
cùng nguồn gốc nên Sâm Vũ diệp không được xem là 
một loài hay một thứ. Cho đến nay, vẫn chưa có công 
trình nào đưa ra được vùng gen có khả năng phân biệt 
được Sâm Vũ diệp với các loài khác thuộc chi Nhân 
sâm. 
Giá trị trung bình chỉ số biến thiên nucleotide
giữa các loài được thể hiện trong Bảng 4. Chỉ số 
biến thiên của chỉ thị ITS là cao nhất (0,032), tiếp 
theo lần lượt là psbA-trnH (0,020), matK (0.012), 
rbcL (0,006) và thấp nhất là 18S (0,001). Như 
vậy, vùng ITS là vùng mã vạch đa hình nhất trong 
năm vùng mã vạch được phân tích. Vùng ITS 
trong DNA ribosome đã được chứng minh là rất 
hiệu quả trong việc đánh giá mối quan hệ phát 
sinh giữa các loài trong các nghiên cứu về mã 
vạch phân tử ở thực vật. Zuo el al., (2011) sau khi 
nghiên cứu các vùng gen atpF-atpH, psbA-trnH
psbK-psbI, psbM-trnD, matK, rps16, rpoB
rpoC1, rbcL, ITS và nad1 trên quần thể sâm đã 
chỉ ra rằng vùng gen ITS có mức độ đa dạng di 
truyền cao nhất, có khả năng phân biệt loài đến 
87,5 % và dưới loài đến 84,21 %. Nguyễn Thị 
Phương Trang et al., (2011) đã phân tích mối quan 
hệ di truyền của Sâm Ngọc Linh với các loài trong 
chi Nhân sâm dựa trên kết quả phân tích thông tin 
di truyền đoạn gen ITS-rDNA. Kết quả cho thấy 
Sâm Ngọc Linh có mối quan hệ gần gũi với loài 
Tam thất và chúng khác nhau ở 18 nucleotide. 
Phan Kế Long el al., (2014) đã tiến hành nghiên 
cứu đặc điểm di truyền của các mẫu sâm thu ở Lai 
Châu trên cơ sở phân tích trình tự nucleotide vùng 
gen matK và ITS-rDNA. Kết quả cho thấy trình tự 
vùng gen ITS của Sâm Lai Châu khác với Sâm 
Ngọc Linh từ 04 đến 05 nucleotide, chúng tạo nên 
nhánh riêng biệt và có mối quan hệ gần gũi với 
Tam thất gừng

tải về 3.47 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương