Mã số: 60. 62. 10 Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI 2009 LỜi cam đoan


Hình 4.7 Diễn biến bệnh gỉ sắt trên một số giống lạc trồng phổ biến



tải về 0.71 Mb.
trang6/8
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích0.71 Mb.
#19210
1   2   3   4   5   6   7   8

Hình 4.7 Diễn biến bệnh gỉ sắt trên một số giống lạc trồng phổ biến

tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010

Qua kết quả điều tra ở bảng... và hình... chúng tôi thấy, bệnh gỉ sắt gây hại cả trên 3 giống lạc điều tra. Bệnh bắt đầu phát sinh gây hại ở giai đoạn lạc ra hoa và co xu hướng tăng chậm đến giai đâm tia. Ở giai đoạn này chỉ số bệnh trên 3 giống V79, L14 và Cúc tương ứng là 1,89%, 2,22% và 1%. Vào giai đoạn hình thành quả thời tiêt mưa nhều, nhiệt độ trung bình 30-350C thuận lợi cho bệnh phát triển nên bệnh có xu hướng gây hại nặng hơn, bệnh tiếp tục gây hại đến cuối giai đoạn sinh trưởng của cây lạc. Trên các giống lạc điều tra thì giống V79 và L14 bị bệnh nặng hơn so với giống Cúc địa phương. Chỉ số bệnh cao nhất trên các giống là V79 13,33%, L14 13,78 % và Cúc địa phương 8,56%

Kết luận: Bệnh gỉ sắt gây hại trên cả 3 giống lạc điều tra tại vùng Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân 2010. Bệnh gây hại song song với đốm đen nhưng vói mức độ nhẹ hơn. Bệnh gây hại nặng trong điều kiện thời tiết ấm kết hợp với mưa nhiều.

4.4 Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trừ bệnh nấm hại lạc trong vụ xuân năm 2010 tại Thạch Hà – Hà Tĩnh

Hiện nay ở Việt Nam biện pháp hóa học là biện pháp BVTV được sử dụng rộng rãi nhất trong sản xuất nông nghiệp. Biện pháp hóa học với ưu điểm là đưa lại hiệu quả phòng trừ rõ rệt, dễ dùng và có thể áp dụng ở nhiều nơi nên rất phù hợp với nông dân Việt Nam. Ở vùng sản xuất lạc này người nông dân sử dụng thuốc trừ bệnh trên lạc chưa hiệu quả do sử dụng chưa đúng loại thuốc và phun chưa đúng thời điểm. Hầu như họ chỉ phun thuốc khi thấy bệnh gây hại tương đối nặng trên đồng ruộng. Để góp phần giải quyết vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc hóa học khi xử lý vào các giai đoạn phát sinh gây hại khác nhau của bệnh.



4.4.1 Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trừ nhóm bệnh hại gốc rễ cây lạc khi xử lý hạt giống trước khi gieo tại Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân 2010

Trong hệ thống các biện pháp phòng trừ bệnh hại vùng gốc rễ như héo rũ gốc mốc đen, héo rũ gốc mốc trắng, lở cổ rễ thì biện pháp dùng thuốc hóa học để xử lý hạt giống là biện pháp hữu hiệu nhất. Bước đầu chúng tôi khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hóa học đối với một số bệnh hại vùng gốc rễ chính trên cây lạc.

Chúng tôi tiến hành theo dõi thí nghiệm ngay khi cây lạc bắt đầu mọc và theo dõi đến cuối giai đoạn sinh trưởng của cây lạc, khi tỷ lệ bệnh không tăng lên nữa. Căn cứ vào số liệu này, chúng tôi tính hiệu lực phòng trừ của các công thức thí nghiệm. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.11 và 4.8

Bảng 4.11 Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học đối với bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc đen, héo rũ gốc mốc trắng hại lạc khi xử lý hạt giống trước khi gieo tại Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân 2010

CT

Tên thuốc

Nồng độ

(ai%)


LCR

HGMĐ

HRGMT

TLB (%)

HL (%)

TLB (%)

HL (%)

TLB (%)

HL (%)

1

Rampart 35SD




1,00

79,44a

1.67

75,20a

2.00

77,59a

2

Topsin M 70 WP




2,00

58,89b

3.67

47,62c

4.33

51,48c

3

Rovral 50 WP




1,00

80,44a

1.67

76,59a

1.67

81,30a

4

T.viride




1,67

67,22b

2.67

62,10b

3.00

66,40b

5

Đ/C




5,25




7,00




9,00







CV%







8,8




9,9




7,7




LSD 5%







12,54




12,98




10,60

giá trị trong cùng một cột mang các chữ cái giống nhau thì không khác

nhau ý nghĩa ở mức  = 0,05.

Ghi chú: Công thức 1: xử lý bằng Rampart 35SD.

Công thức 2: xử lý bằng Topsin M 70 WP.

Công thức 3: xử lý bằng Rovral 50 WP.

Công thức 4: xử lý bằng nấm đối kháng Trichoderma viride

Công thức 5 ( Đ/C): không xử lý.




Hình 4.8 Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học đối với bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc đen, héo rũ gốc mốc trắng hại lạc khi xử lý hạt giống trước khi gieo tại Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân 2010

Qua kết trên cho thấy các công thức thí nghiệm khác nhau cho hiệu lực phòng trừ khác nhau với mức ý nghĩa α=0,05.

Đối với bệnh lở cổ rễ, khi xử lý hạt giống bằng Rampart 35SD và Rovral 50 WP cho hiệu quả phòng trừ cao nhất 79,44% và 80,44% (mức a) còn xử lý bằng Topsin M 70 WP và nấm đối kháng T.viride cho hiệu lực phòng trừ thấp hơn (Topsin M 70WP là 58,89 % và T.viride là 65,2%, cùng mức b)

Đối với bệnh héo gốc mốc đen và héo rũ gốc mốc trắng, khi xử lý hạt giống bằng Rampart 35 SD và Rovral 50 WP cũng cho hiệu lực phòng trừ cao hơn so với xử lý bằng Topsin M 70 WP và nấm đối kháng T.viride.

Kết luận: Thuốc Rampart 35 SD và thuốc Rovral 50 WP cho hiệu lực phòng trừ cao đối với bệnh lở cổ rễ, héo gốc mốc đen và héo rũ gốc mốc trắng nên có thể sử dụng hai loại thuốc này để xử lý hạt giống lạc trước khi gieo.

4.4.2 Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trừ nhóm bệnh hại lá cây lạc ở các giai đoạn phát triển khác nhau của bệnh trong vụ xuân năm 2010 tại Thạch Hà – Hà Tĩnh

Bên cạnh nhóm bệnh hại vùng gốc rễ, nhóm bệnh hại lá cũng làm giảm năng suất và chất lượng lạc đáng kể. Trong nội dung nghiên cứu của mình, chúng tôi tiến hành khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hóa học ở các giai đoạn phát sinh gây hại khác nhau của bệnh để từ đó xác định được thời điểm xử lý thuốc hóa học cho hiệu quả cao.



Chúng tôi tiến hành thí nghiệm xử lý thuốc hóa học phòng trừ nhóm bệnh hại lá ở giai đoạn lạc phân cành cấp 2 (khoảng 35 ngày sau gieo) khi bệnh chưa xuất hiện, tiến hành theo dõi thí nghiệm sau 7 ngày phun thuốc chưa thấy bệnh xuất hiện ở công thức thí nghiệm nhưng ở công thức đối chứng bệnh xuất hiện với tỷ lệ bênh thấp, chúng tôi tiếp tục theo dõi ở các thời điểm 14 ngày sau phun, 21 ngày sau phun và 28 ngày sau phun. Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.12 a và 4.12 b

Bảng 4.12a Chỉ số bệnh ở các công thức phun thuốc hóa học phòng trừ bệnh đốm nâu, đốm đen và gỉ sắt hại lá lạc giống V79 ( xử lý khi bệnh chưa xuất hiện)

CTTN

Tên thuốc

Nồng độ (ai%)

Hiệu lực sau phun thuốc (%)

14 Ngày

21 Ngày

28 Ngày

ĐN

ĐĐ

GS

ĐN

ĐĐ

GS

ĐN

ĐĐ

GS

1

Oxyclorua đồng 30WP




0,44

0,26

0,26

0,63

0,56

0,67

1,00

0,85

0,78

2

Carbenzim 50 WP




0,37

0,19

0,22

0,52

0,44

0,59

0,93

0,85

0,81

3

Nevo 330 EC




0,19

0,07

0,07

0,33

0,19

0,22

0,52

0,41

0,44

4

Tilt Super 300 EC




0,11

0,04

0,07

0,22

0,19

0,15

0,44

0,37

0,33

5

Đ/C




0,81

0,56

0,41

1,56

1,41

1,30

2,00

1,70

1,63

CV%


































LSD5%


































Ghi chú: Công thức 1: Oxyclorua đồng 30WP

Công thức 2: Carbenzim 50 WP

Công thức 3: Nevo 330 EC

Công thức 4: Tilt Super 300EC



Công thức 5: Đ/C (phun bằng nước lã)
Bảng 4.12b Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh đốm nâu, đốm đen và gỉ sắt hại lá lạc giống V79 ( xử lý khi bệnh chưa xuất hiện)

CTTN

Tên thuốc

Nồng độ (ai%)

Hiệu lực sau phun thuốc (%)

14 Ngày

21 Ngày

28 Ngày

ĐN

ĐĐ

GS

ĐN

ĐĐ

GS

ĐN

ĐĐ

GS

1

Oxyclorua đồng 30WP




42,85b

50,56b

50,56b

59,56b

50,47b

50,47b

49,89b

49,85b

48,85a

2

Carbenzim 50 WP




53,17b

65,56b

55,56b

55,73b

58,58b

58,59b

53,50b

49,58b

49,58a

3

Nevo 330 EC




77,51a

85,11a

86,11a

78,55a

82,97a

82,97a

74,13a

75,83a

75,83b

4

Tilt Super 300 EC




82,97a

91,56a

91,56a

85,55a

85,97a

85,96a

77,53a

78,19a

78,19b

5

Đ/C































CV%







15,1

10,3

10,3

5,5

5,5

5,5

9,7

10,1

10,1

LSD5%







19,55

15,18

15,18

8,13

9,85

9,85

12,30

12,74

12,74


Ghi chú: giá trị trong cùng một cột mang các chữ cái giống nhau thì không khác nhau ý nghĩa ở mức  = 0,05.

Qua kết quả bảng 4.12 a và 4.12 b chúng tôi thấy, hiệu lực ở các công thức thí nghiệm đạt cao nhất ở 14 ngày sau phun và giảm dần sau 21 ngày phun và 28 ngày sau phun.

Trong 4 loại thuốc sử dụng thì thuốc Nevo 330EC và thuốc Tilt super 300EC cho hiệu lực phòng trừ cao (cùng mức a) còn hai loại thuốc Oxyclorua đồng 30WP và Carbenzim 50WP thì hiệu lực phòng trừ ở mức trung bình.

Chúng tôi tiếp tục thí nghiệm các loại thuốc hóa học trên nhưng phun ở giai đoạn bệnh mới xuất hiện (tỷ lệ bệnh < 5%) để so sánh xem thời điểm xử lý nào cho hiệu lực phòng trừ cao hơn.



Thí nghiệm được theo dõi ở các thời điểm 7 ngày sau phun, 14 ngày sau phun và 21 ngày sau phun. Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.13 a và 4.13 b

Bảng 4.13a Chỉ số bệnh ở các công thức phun thuốc hóa học phòng trừ bệnh đốm nâu, đốm đen và gỉ sắt hại lá lạc giống V79 ( xử lý khi tỷ lệ bệnh < 5%)

CTTN

Tên thuốc

Nồng độ (ai%)

Chỉ số bệnh sau phun thuốc (%)

7 Ngày

14 Ngày

21 Ngày

ĐN

ĐĐ

GS

ĐN

ĐĐ

GS

ĐN

ĐĐ

GS

1

Oxyclorua đồng 30WP




0,56

0,44

0,41

0,93

1,00

0,96

1,33

1,15

1,19

2

Carbenzim 50 WP




0,52

0,33

0,30

0,85

0,93

0,81

1,22

1,30

1,19

3

Nevo 330 EC




0,33

0,26

0,19

0,48

0,52

0,52

0,78

0,70

0,70

4

Tilt Super 300 EC




0,37

0,13

0,15

0,41

0,39

0,37

0,74

0,57

0,59

5

Đ/C




0,81

0,56

0,41

1,56

1,41

1,30

2,00

1,93

1,56

CV%


































LSD5%


































Ghi chú Công thức 1: Oxyclorua đồng 30WP Công thức 2: Carbenzim 50 WP

Công thức 3: Nevo 330 EC Công thức 4: Tilt Super 300EC



Công thức 5: Đ/C (phun bằng nước lã)

Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id114188 190495
UploadDocument server07 id114188 190495 -> ChuyêN ĐỀ ĐIỀu khiển tán sắC
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Trong khuôn khổ Hội nghị của fifa năm 1928 được tổ chức tại Amsterdam (Hà Lan), Henry Delaunay đã đưa ra một đề xuất mang tính đột phá đối với lịch sử bóng đá
UploadDocument server07 id114188 190495 -> MỤc lục phần I: MỞ ĐẦU
UploadDocument server07 id114188 190495 -> «Quản trị Tài sản cố định trong Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hòa»
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Khóa luận tốt nghiệp 2010 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong thời kì tới 85
UploadDocument server07 id114188 190495 -> ĐỒ Án tốt nghiệp tk nhà MÁY ĐƯỜng hiệN ĐẠi rs
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Đề tài: Qúa trình hình thành và phát triển an sinh xã hội ở Việt Nam
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc – lt2 khct L ời cảM ƠN
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Địa vị của nhà vua trong nhà nước phong kiến Việt Nam

tải về 0.71 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương