Mã số: 60. 62. 10 Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI 2009 LỜi cam đoan


Bảng 4.7 Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc đen hại cây lạc trên các chân đất khác nhau tại Thạch Hà – Hà trong vụ xuân năm 2010



tải về 0.71 Mb.
trang5/8
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích0.71 Mb.
#19210
1   2   3   4   5   6   7   8

Bảng 4.7 Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc đen hại cây lạc trên các chân đất khác nhau tại Thạch Hà – Hà trong vụ xuân năm 2010

Ngày ĐT

Giai đoạn

sinh trưởng



Tỷ lệ bệnh (%)

Đất thịt

Đất thịt nhẹ

Đất cát ven biển

2/3/2010

Cây con

0

1

1

9/3/2010

phân cành

2

2

3

16/3/2010

Phân cành

3

2

5

23/3/2010

Phân cành

3

3

5

30/3/2010

bắt đầu ra hoa

3

4

8

6/4/2010

ra hoa

4

4

8

13/4/2010

ra hoa

5

5

9

40/4/2010

ra hoa rộ

5

5

9

27/4/2010

đâm tia

5

6

9

4/5/2010

đâm tia

5

6

10

11/5/2010

quả non

5

6

10

18/5/2010

quả non

5

6

10

25/5/2010

quả non

5

6

10

1/6/2010

quả già

5

6

10




Hình 4.4 Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc đen hại cây lạc trên các chân đất khác nhau tại Thạch Hà – Hà trong vụ xuân năm 2010

Qua kết quả ỏ bảng 4.7 và hình 4.4 chúng tôi thấy, bệnh héo rũ gốc mốc đen phát sinh gây hại trên các chân đất khác nhau và ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau của cây lạc. Bệnh thường phát sinh gây hại mạnh từ giai đoạn cây con đến khi cây bắt đầu ra hoa, về sau bệnh có xu hướng phát triển chậm lại và đạt tỷ lệ bệnh cao nhất vào giai đoạn đâm tia.

Trên các chân đất khác nhau tỷ lệ bệnh là khác nhau. Bệnh hại nặng nhất trên đất cát ven biển còn trên đất thịt và đất thịt nhẹ bệnh gây hại nhẹ hơn. Tỷ lệ bệnh cao nhất trên đất cát ven biển là 10%, đất thịt nhẹ là 6% và đất thịt là 5%.

Kết quả điều tra cho thấy bệnh héo rũ gốc mốc đen gây hại nặng vào thời kỳ cây con, khi cây lạc đã bước sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực thì bệnh có xu hướng gây hại ít hơn. Bệnh gây hại nặng trên đất cát ven biển và gây hại nhẹ nhất trên chân đất thịt. Nhìn chung bệnh gây hại nhẹ hơn so với bệnh héo rũ gốc mốc trắng.



4.3.6 Diễn biến bệnh đốm nâu trên các giống lạc trồng phổ biến tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010

Bên cạnh nhóm bệnh hại vùng gốc rễ thì nhóm bệnh hại lá cây lạc cũng làm ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất và chất lượng lạc. Để nắm được tình gây hại của nhóm bệnh này chúng tôi tiến hành điều tra mức độ và diễn biến của một số bệnh hại lá chính: bệnh đốm nâu, bệnh đốm đen và bệnh gỉ sắt trên một số giống lạc trồng phổ biến tại vùng Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân 2010.

Bệnh đốm nâu hay còn gọi là bệnh bệnh đốm lá sớm gây hại trên lá chủ yếu trên lá làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất lạc. Để tìm hiểu đặc điểm phát sinh, phát triển và gây hại của bệnh này tại vùng Thạch Hà – Hà tĩnh chúng tôi đã tiến hành điều tra diễn biến bệnh đốm nâu trong vụ xuân 2010. Kết quả thê hiện ở bang 4.8 và hinh 4.5


Bảng 4.8 Diễn biến bệnh đốm nâu trên các giống lạc trồng phổ biến tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010

Ngày ĐT

Giai đoạn sinh trưởng

Mức độ trên các giống

V79

L14

Cúc

TLB (%)

CSB (%)

TLB (%)

CSB (%)

TLB

(%)


CSB (%)

30/3/2010

bắt đầu ra hoa

1

0.11

1

0.11

0

0.00

6/4/2010

ra hoa

2

0.22

1

0.11

1

0.11

13/4/2010

ra hoa

3

0.56

2

0.22

2

0.22

20/4/2010

ra hoa rộ

5

1.44

4

0.67

3

0.33

27/4/2010

đâm tia

7

1.89

6

1.56

5

1.00

4/5/2010

đâm tia

9

2.11

8

2.00

8

1.78

11/5/2010

quả non

13

5.00

11

3.89

10

2.67

18/5/2010

quả non

16

7.78

14

6.67

13

4.78

25/5/2010

quả non

19

10.33

19

10.67

15

7.00

1/6/2010

quả già

22

13.33

21

13.78

17

8.56




Hình 4.5 Diễn biến bệnh đốm nâu trên các giống lạc trồng phổ biến tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010

Qua kết quả ở bàng 4.8 và hình 4.5, bệnh đốm nâu gây hại trên cả ba giống điều tra. Bệnh phát sinh gây hại vào giai đoạn cây lạc bắt đầu ra hoa, sau đó bệnh có xu hướng tăng chậm đến giai đoạn đâm tia, chỉ số bệnh ở giai đoạn này trên 3 giống lạc trồng phổ biến V7, L14,Cúc tương ứng là 1,89%, 1,56% và 1,44%. Sau giai đoạn đâm tia, bệnh bắt đầu tăng mạnh và gây hại đến cuối giai đoạn sinh trưởng. Bệnh gây hại nặng trên giống V79 và L14 với chỉ số bệnh cao nhất tương ứng là 13,33% và 13,78 % còn trên giống Cúc địa phương thì bệnh gây hại nhẹ hơn với chỉ số bệnh cao nhất là 8,56%

Kết luận: bệnh đốm nâu gây hại trên cây lạc vào giai đoạn cây bắt đầu ra hoa và gây hại cho đến cuối giai đoan sinh trưởng của cây. Các giống nhập nội bị nhiễm bệnh nặng hơn so với giống địa phương.

4.3.7 Diễn biến bệnh đốm đen trên giống lạc trồng phổ biến tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010

Kết quả điều tra diễn biến bệnh đốm nâu trên các giống lạc trồng phổ biến tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân 2010 được thể hiện ở bảng và hình sau



Bảng 4.9 Diễn biến bệnh đốm đen trên giống lạc trồng phổ biến

tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010

Ngày ĐT

Giai đoạn

sinh trưởng



Mức độ trên các giống

V79

L14

Cúc

TLB

(%)


CSB

(%)


TLB

(%)


CSB

(%)


TLB

(%)


CSB

(%)


30/3/2010

bắt đầu ra hoa

0

0.00

0

0.00

0

0.00

6/4/2010

ra hoa

1

0.11

0

0.00

0

0.00

13/4/2010

ra hoa

3

0.56

2

0.22

1

0.11

20/4/2010

ra hoa rộ

5

1.00

4

1.00

3

0.78

27/4/2010

đâm tia

9

2.00

7

2.00

5

1.44

4/5/2010

đâm tia

13

4.33

11

4.33

8

2.44

11/5/2010

quả non

21

8.78

20

9.89

17

7.67

18/5/2010

quả non

25

11.89

23

11.67

21

9.89

25/5/2010

quả non

29

14.78

28

14.44

25

13.22

1/6/2010

quả già

32

19.11

31

19.00

28

15.56




Hình 4.6 Diễn biến bệnh đốm đen trên giống lạc trồng phổ biến

tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010

Qua bảng 4.9 và hình 4.6, chúng tôi thấy, bệnh đốm đên gây hại trên cả 3 giống lạc trồng phổ biến tại tại Thạch Hà – Hà Tĩnh, bệnh bắt đầu gây hại vào giai đoạn cây lạc ra hoa đến cuối giai đoạn sinh trưởng của cây.

Trong giai đoạn cây lạc ra hoa đến đâm tia bệnh gây hại nhẹ. Ơ giai đoạn đâm tia chỉ số bệnh trên 3 giống lạc V79, L14, Cúc tương ứng là 2%, 2% và 1,4%, sau đó bệnh có xu hướng tăng nhanh từ giai đoạn quả non đến quả già. Trong điều kiện thời tiết mưa nhiều ở cuối tháng 4 đầu tháng 5 tạo điều kiện cho nấm xâm nhiễm và truyền lan nên bệnh phát triển nhanh và mạnh. Bệnh hại trên giống V79 và L14 gần như nhau, chỉ số bệnh cao nhất trên 2 giống này tương ứng là 19,11% và L14 là 19%. Giống Cúc địa phương bệnh gây hại với mức độ nhẹ hơn, chỉ số bệnh cao nhất là 15,56%

Vậy bệnh đốm đen xuất hiện sau bệnh đốm nâu khoảng từ 7 – 10 ngày nhưng gây hại nặng hơn so với bệnh đốm nâu. Bệnh bắt đầu phát sinh phát triển ở giai đoạn lạc ra hoa đến hoa rộ và gây hại đến cuối giai đoạn sinh trưởng. Giống lạc địa phương bị bệnh nhẹ hơn so với giống nhập nội.



4.3.8 Diễn biến bệnh gỉ sắt trên một số giống lạc trồng phổ biến tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010

Song song gây hại với các bệnh đốm lá là bệnh gỉ sắt. Để tìm hiểu đặc điểm phát sinh phát triển và gây hại của bệnh này cung tôi tiến hành điều tra diễn bệnh gỉ sắt hại trên một số giống lạc trồng phổ biến ở Thạch Hà – Hà Tĩnh vụ xuân 2010. Kết quả thể hiện ở bảng sau



Bảng 4.10 Diễn biến bệnh gỉ sắt trên một số giống lạc trồng phổ biến tại Thạch Hà – Hà Tĩnh trong vụ xuân năm 2010

Ngày ĐT

Giai đoạn

sinh trưởng



Mức độ bệnh trên các giống

V79

L14

Cúc

TLB (%)

CSB (%)

TLB (%)

CSB (%)

TLB (%)

CSB

(%)


30/3/2010

bắt đầu ra hoa

1

0.11

1

0.11

0

0.00

6/4/2010

ra hoa

2

0.22

2

0.22

1

0.11

13/4/2010

ra hoa

3

0.56

4

0.89

2

0.22

20/4/2010

ra hoa rộ

5

1.00

5

1.00

4

0.67

27/4/2010

đâm tia

7

1.89

8

2.22

5

1.00

4/5/2010

đâm tia

12

3.56

11

3.22

9

2.11

11/5/2010

quả non

15

6.11

14

6.78

13

4.56

18/5/2010

quả non

21

9.22

19

9.22

17

6.44

25/5/2010

quả non

23

11.44

21

11.22

20

9.33

1/6/2010

quả già

25

15.22

24

14.56

21

11.22




Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id114188 190495
UploadDocument server07 id114188 190495 -> ChuyêN ĐỀ ĐIỀu khiển tán sắC
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Trong khuôn khổ Hội nghị của fifa năm 1928 được tổ chức tại Amsterdam (Hà Lan), Henry Delaunay đã đưa ra một đề xuất mang tính đột phá đối với lịch sử bóng đá
UploadDocument server07 id114188 190495 -> MỤc lục phần I: MỞ ĐẦU
UploadDocument server07 id114188 190495 -> «Quản trị Tài sản cố định trong Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hòa»
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Khóa luận tốt nghiệp 2010 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong thời kì tới 85
UploadDocument server07 id114188 190495 -> ĐỒ Án tốt nghiệp tk nhà MÁY ĐƯỜng hiệN ĐẠi rs
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Đề tài: Qúa trình hình thành và phát triển an sinh xã hội ở Việt Nam
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc – lt2 khct L ời cảM ƠN
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Địa vị của nhà vua trong nhà nước phong kiến Việt Nam

tải về 0.71 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương