LỜi cảM ƠN Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến cố pgs. Ts. Trần Công Yên



tải về 0.49 Mb.
trang8/8
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích0.49 Mb.
#13529
1   2   3   4   5   6   7   8

KẾT LUẬN


Từ các kết quả thu được, chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau:

1. Đã khảo sát độc tính in vitro của H01 và E6 trên một số dòng tế bào ung thư và tế bào lành. Nồng độ độc ngưỡng của H01 đối với tế bào dòng H358 là 0.2ng/1 tế bào, H460 là 0.4 ng/1 tế bào, MCF7 là 0.2 ng/1 tế bào, HepG2 là 0.3 ng/1 tế bào và Fibroblast là 0.4 ng/1 tế bào. Nồng độ độc ngưỡng của E6 đối với tế bào dòng HeG2 là 0.5 ng/1 tế bào, Fibroblast là 1.0 ng/1 tế bào.

2. Sự có mặt của H01 làm tăng độ tương phản ảnh khối u đùi trên chuột thực nghiệm trong chụp cộng hưởng từ hạt nhân (MRI).

3. Mẫu hạt từ E6 khi được chiếu từ trường ngoài (60 Oe, 236 kHz) có khả năng làm gia tăng nhiệt độ. Nồng độ E6 càng cao, tốc độ gia tăng nhiệt độ ban đầu càng lớn và nhiệt độ bão hoà càng cao.

4. Khi E6 có mặt trong khối u thực nghiệm bằng cách tiêm trực tiếp 400µg, chiếu từ trường ngoài ex vivo 30 phút, nhiệt độ trong u tăng từ 31oC lên 42 oC.

5. Mẫu E6 khi được tiêm tĩnh mạch cho chuột mang u rắn dưới da liều 2000µg sau 60 phút được phát hiện có mặt ở các cơ quan sau (sắp xếp theo thứ tự nhiều đến ít nhất): gan, phổi, lách, u, thận bằng phương pháp đốt – nhiệt từ và kỹ thuật quang phổ hấp thụ nguyên tử.

6. Mẫu E6 khi được tiêm liều 300 – 400 µg trực tiếp vào khối u và chiếu từ trường ngoài (60 Oe, 236 kHz) 30 phút, lặp lại 3 lần có tác dụng là teo hoàn toàn khối u rắn dưới da trên chuột nhắt trắng dòng Swiss.

KIẾN NGHỊ


Khảo sát lại sự phân bố của hạt từ E6 tại các cơ quan trong cơ thể chuột khi tiêm tĩnh mạch, tìm ra các biện pháp nhằm tập trung hạt từ tại khối u là chủ yếu, ở các nội quan khác là không đáng kể.








TÀI LIỆU THAM KHẢO


TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Phan Hà Châu, Nguyên lý và kĩ thuật chụp cộng hưởng từ, Khoa chẩn đoán hình ảnh – Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Hoàng Hải, Chế tạo và ứng dụng hạt nano từ tính trong Y sinh, Báo cáo hội nghị Vật lý toàn quốc (2007).

3. Trần Đức Quang, Nguyên lý và kĩ thuật chụp cộng hưởng từ (2007), NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
4. Alexiou C. and Jurgons R. (2007), “Magnetic drug targeting”, Magnetism in medicine: a handbook, second edition, edited by W. Andra and H. Howak, Willey, Berlin, pp. 597-605.

5. Alexiou C., Arnold W., Klein R. J., Parak F. G., Hulin P., Bergemann C., Erhardt W., Wagenpfeil S., and Lubbe A. S. (2000), “Locoregional cancer treatment with magnetic drug targeting”, Cancer Res., 60, pp. 6641–6648.

6. Allen L. M., Kent J., Wolfe C., Ficco C., and Johnson J. (1997), “MTCTM: a magnetically targetable drug carrier for paclitaxel”, Scientific and clinical applications of magnetic carriers, edited by Hafeli U., Schutt W., Teller J., and Zborowski M., Plenum Press, New York, London, pp. 481-494.

7. Chan D.C.F., Kirpotin D.B., Bunn P.A. (1993), “Synthesis and evaluation of colloidal magnetic iron oxides for the site-specific radiofrequency-induced hyperthermia of cancer”, J. Magn. Magn. Mater., 122, pp. 374-378.

8. Gilchrist R.K., Medal R., Shorey W.D., Hanselman R.C., Parrot J.C., and Talor C.B. (1957), “Sellective inductive heating of lymph nodes”, Ann. Surgery, 146, pp. 596-606.

9. Gneveckow U., Jordan A., Scholz R., Brub V., Waldofner N., Ricke J., Feussner A., Hildebrandt B., Rau B., and Wust P. (2004), “Description and characterization of the novel hyperthermia- and thermoablation-system MFH300F for clinical magnetic fluid hyperthermia”, Med. Phys., 31, pp. 1444-1451.

10. Gneveckow U., Jordan A., Scholz R., Eckelt L., Maier-Hauff K., Johannsen M., and Wust P. (2005), “Magnetic force nanotherapy: with nanoparticles against cancer. Experiences from three clinical trials”, Biomed. Techn., 50, pp. 92-93.

11. Gordon R.T., Hines J.R., Gordon D. (1979), “Intracellular hyperthermia: a biophysical approach to cancer treatment via intracellular temperature and biophysical alterations”, Medical Hypothesis 5, pp. 83-102.

12. Govind B Chavhan, MRI made easy, Hospital for Sick Children, Toronto, Canada.

13. Hafeli U. and Pauer G.J. (1999), “In vitro and in vivo toxicity of magnetic microspheres”, J. Magn. Magn. Mater. 194, pp. 76.

14. Hai, N.H., R. Lemoine, S. Remboldt, M. Strand, J.E. Shield, D. Schmitter, R.H. Kraus Jr., M. Espy, and D.L. Leslie-Pelecky, J. Magn. Magn. Mater., 293 (2005) 75.

15. Handy E.S., Ivkov R., Ellis-Busby D., Foreman A., Braunhut S.J., Gwost D.U., and Ardman B. (2003), “Thermo-therapy via targeted delivery of nanoscale magnetic particles”, US Patent Appl. Publ. US2003/0032995.

16. Hergt R., Andra W., d’Ambly C.G., Hilger I., Kaiser W.A., Richter U., and Schmidt H. (1998), “Physical limits of hyperthermia using magnetite fine particles”, IEEE Trans. Magn., 34, pp. 3745-3754.

17. Johannsen M., Gneveckow U., Eckelt L., Feussner A., Waldofner N., Scholz R., Deger S., Wust P., Loening S.A., and Jordan A. (2005), “Clinical hyperthermia of prostate cancer using magnetic nanoparticles: Presentation of a new interstitial technique”, Int. J. Hyperthermia, 21:7, pp. 637-647.

18. Johannsen M., Gneveckow U., Taymoorian K., Cho H.C., Thiesen B., Scholz R., Waldofner N., Loening S.A., Wust P., and Jordan A. (2007), “Thermal therapy of prostate cancer using magnetic nanoparticles”, Actas Urol Esp., 31, pp. 660-667

19. Johannsen M., Gneveckow U., Taymoorian K., Thiesen B., Waldofner N., Scholz R., Jung K., Jordan A., Wust P., and Loening S.A. (2007), “Morbidity and quality of life during thermotherapy using magnetic nanoparticles in locally recurrent prostate cancer: Results of a prospective phase I trial”, Int. J. Hyperthermia, 23:3, pp. 315-323.

20. Johannsen M., Gneveckow U., Thiesen B., Taymoorian K., Cho C.H., Waldofner N., Scholz R., Jordan A., Loening S.A., and Wust P. (2007), “Thermotherapy of prostate cancer using magnetic nanoparticles: feasibility, imaging, and three-dimensional temperature distribution”, European urology, 52, pp. 653-662.

21. Jordan A., Scholz R., Wust P., Fahling H., Krause J., Wlodarczyk W., Sander B., Vogl T., and Felix R. (1997), “Effects of magnetic fluid hyperthermia on C3H mammary carcinoma in vivo”, Int. J. Hyperthermia, 13, pp. 587.

22. Jordan A., Wust P., Scholz R., Fahling H., Krause J., and Felix R. (1997), “Magnetic fluid hyperthermia”, Scientific and clinical applications of magnetic carriers, edited by Hafeli U., Schutt W., Teller J., and Zborowski M., Plenum Press, New York, London, pp. 569-595.

23. Kuznietsov A., Harutyunyan A. R., Dobrinski E. K., Filipov V. I., Malenkov A. G., Vanin A. F., and Kuznietsov O. A (1997), “Ferro-carbon particles: preparation and clinical applications”, Scientific and clinical applications of magnetic carriers, edited by Hafeli U., Schutt W., Teller J., and Zborowski M., Plenum Press, New York, London, pp. 379-389.

24. Leslie-Pelecky, D.L., V. Labhasetwar, and J. Kraus, R.H., Nanobiomagnetics, in Advanced Magnetic Nanostructures, D.J. Sellmyer and R.S. Skomski, Editors. 2005, Kluwer: New York.

25. Lubbe A. S., Bergemann C., Brock J., and McClure D. G. (1999), “Physiological aspects in magnetic drug-targeting”, J. Magn. Magn. Mater., 194, pp. 149–55.

26. Mornet S., Vasseur S., Grasset F., and Duguet E. (2004), “Magnetic nanoparticle design for medical diagnosis and therapy”, J. Mater. Chem., 14, pp. 2161-2175.

27. Moroz P., Jones S. K., Gray B. N. (2002), “Magnetically mediated hyperthermia: current status and future direction”, Int. J. Hyperthermia, 18, pp. 267.

28. Neuberger T., Schopf B., Hofmann H., Hofmann M., and Rechenberg B. (2005), “Superparamagnetic nanoparticles for biomedical applications”, J. Magn. Magn. Mater., 293, pp. 483.

29. Pankhurst Q. A., Connolly J., Jones S. K., and Dobson J. (2003), “Applications of magnetic nanoparticles in biomedicine”, J. Phys. D: Appl. Phys., 36, pp. 167-181.

30. Pitot H. C (2002), Fundametal of oncology, Marcel Dekker Publisher, pp. 770.

31. Rabin Y. (2002), “Is intracellular hyperthermia superior to extracellular hyperthermia in the thermal sense?”, Int. J. Hyperthermia, 18, pp. 194-199.

32. Rand R.W., Snow H.D., Elliott D.G., and Haskins G.M. (1985), “Induction heating method for use in causing necrosis of neoplasm”, US Patent 4, 545, 368.

33. Rosensweig, R.E., Ferrohydrodynamics. 1985, Cambridge: Cambridge University Press.

34. Widder K. J., Morris R. M., Poore G. A., Howard D. P., and Senyei A. E. (1983), “Selective targeting of magnetic albumin microspheres containing low-dose doxorubicin—total remission in Yoshida sarcoma-bearing rats”, Eur. J. Cancer Clin. Oncol., 19, pp.135–139.

35. Yanase M., Shinkai M., Honda H., Wakabayashi T., Yoshida J., and Kobayashi T (1998), “Intracellular hyperthermia for cancer using magnetite cationic liposomes: an in vivo study”, Jpn. J. Cancer Res., 89, pp. 463-469.









Phạm Thị Hà Giang Cao học 17 (2008-2010)



Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 0.49 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương