ĐIỆn tử ngàNH/nghề: CÔng nghệ KỸ thuậT Ô TÔ


Hình 1. 2: Nguyên lý cơ sở của sự quay vòng ô tô



tải về 5.07 Mb.
Chế độ xem pdf
trang8/64
Chuyển đổi dữ liệu02.07.2023
Kích5.07 Mb.
#54931
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   64
Bài giảng Hệ thống lái điều khiển điện tử - CĐ Giao thông Vận tải (download tai tailieutuoi.com)
Giáo trình Sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống lái (Nghề Công nghệ ô tô) (download tai tailieutuoi.com)
Hình 1. 2: Nguyên lý cơ sở của sự quay vòng ô tô 
Cần chú ý rằng: các bánh xe dẫn hướng và các bánh xe không dẫn hướng 
đều tham gia vào quá trình điều khiển hướng chuyển động của ô tô. Quá trình điều 
khiển này chỉ có hiệu quả khi bánh xe lăn và tiếp xúc với mặt đường. Khi bánh xe 
dẫn hướng bị nhấc khỏi mặt đường, ô tô có thể mất khả năng chuyển hướng. 
Trên hình 1.1 chỉ ra cách xác định tâm quay vòng cơ bản của các phương 
pháp điều khiển quay vòng với ô tô 2, 3, 4 cầu thông dụng. 
1.1.4. Các yêu cầu của kết cấu hệ thống lái ô tô 
Yêu cầu đối với hệ thống lái như sau: 
- Hệ thông lái phải đảm bảo điều khiển hướng linh hoạt và an toàn của ô tô 
trên các loại đường khác nhau tùy thuộc vào vận tốc chuyển động. Sự điều khiển 
linh hoạt và an toàn phụ thuộc vào các yếu tố kết cấu: khả năng quay vòng lớn 
nhất trong không gian hạn chế, độ rơ vành lái, tỉ số truyền của hệ thống lái, khả 
năng tự ổn định chuyển động của ô tô. Xuất phát từ yêu cầu này, có các yêu cầu 
cụ thể sau: 


Chương 2:Hệ Thống Lái Trợ Lực Thủy Lực Điều Khiển Điện Tử 
Giáo trình Hệ thống lái điều khiển điện tử
Trang 16 
+ Góc quay vành lái tôi đa của người lái không vượt quá 5 vòng quay vành 
lái. Ở vị trí biên, cân có cơ câu hạn chê góc quay các bánh xe dẫn hướng, đảm bảo 
bán kính quay vòng theo khả năng cơ động cho phép của xe, 
+ Lực trên vành lái phù hợp với khả năng điểu khiển của người sử dụng, 
+ Độ rơ vành lái không quá lớn: Với xe có vận tốc tối đa lớn hơn 100 km/h, 
độ rơ vành lái không vượt quá 15°, với xe có vận tốc từ 25÷100 km/h, độ rơ vành 
lái không vượt quá 27°. Hệ thống lái phải đảm bảo có khả năng giảm các lực va 
đập từ mặt đường truyền lèn vành lái, 
+ Phải có khả năng ôn định hướng chuyển động, đặc biệt khi đi thẳng, 
+ Hạn chê tôi đa ảnh hưởng của hệ thông treo với hệ thống lái, nhằm đảm 
bảo khả năng điều khiên hướng của ô tô khi hoạt động trên đường xấu. 
1.2. Phân loại
a) Theo đặc điểm truyền lực: 
- Hệ thống lái cơ khí (không trợ lực). 
- Hệ thống lái có trợ lực. 
b) Theo kết cấu của cơ cấu lái gồm có: 
- Loại trục vít - bánh vít. 
- Loại bánh răng - thanh răng. 
- Loại trục vít - vành răng.
- Loại trục vít - con lăn. 
c) Phân loại theo cơ cấu trợ lực lái bao gồm 
- Loại trợ lực thủy lực 
- Loại trợ lực thủy lực điều khiển điện tử 
- Loại trợ lực điện điều khiển điện tử 
- Hệ thống lái không trục lái 

tải về 5.07 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   64




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương