I s s É nhà xuất bản t h ỏn g tin và truyền thông chuyển mạch nhãN



tải về 7.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang37/121
Chuyển đổi dữ liệu23.04.2024
Kích7.1 Mb.
#57338
1   ...   33   34   35   36   37   38   39   40   ...   121
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
RSP1Adatasheetv1.9
Hình 3.12: cấu trúc AAL5 PDƯ.
xếp chồng nhãn
Gói tin lớp mạng
Phần đuôi AAL5
Hình 3.13: Đóng gói dừ liệu [9].
ATM LSR được ràng buộc trong định dạng tế bào dựa trên chuẩn ATM 
4
6 octet 
■ 

VPI
VCI
PT
CLP
HEC
Tùy chọn 1
Nhãn 
—ế
Nhãn_
ế
Tùy chọn 2
Nhãn gộp
Tùy chọn 3
ATM VR Thread
Nhãn_
ế

I
SAR
I I
48 byte I
Tiêu đề lớp 
mạng
Phần đuôi 
AAL6
Tiêu dề 
ATM
Phần tài 
ATM
j I 48 byte I
Tại sao cả tiêu đề cùa tế bào ATM và AAL5 PDƯ đều mang nhãn? Lý do chính của 
việc này là cho phép chông nhãn có chiều dài thay đổi, giống như trên những kết nối 
non _ A T M . 
Mức nhãn cao nhất của chồng (stack) được chứa trong vùng VCI/VPI của tế bào


86
Chuyển mạch nhần đa giao thức MPLS
ATM, và các ATM LSR sẽ căn cứ vào đó để chuyền tế bào đi ưong mạng. Tuy nhiên nảy 
sinh một vấn đề mới: với những gói dữ liệu chi có một nhân và những gói dữ liệu có nhiêu 
mức nhãn, làm sao có thể biết được gói dữ liệu có chồng nhãn hay không?
Một chức năng nữa của chồng nhãn là nó có chứa vùng Time_to_live và Exp. Cả hai 
vùng này cung cấp những thông tin cần thiết nếu như sau khi tái hợp các tế bào ATM thành 
các gói dữ liệu và gói dừ liệu sẽ tiếp tục được chuyển mạch nhãn nhưng không phải trên nền 
ATM nữa.
Ngoài ra,chúng ta cũng thấy được điểm khác biệt giữa một giao diện ATM chuyển 
mạch nhãn và một giao diện ATM truyền thống. Với giao diện ATM chuyển mạch nhãn, 
các giao thức điều khiển MPLS sẽ ấn định giá trị nhãn được gắn vào vùng VCI/VPI. Còn 
với giao diện ATM truyền thống, các giao thức điều khiển ATM sẽ ấn định giá trị vùng 
VCI/VPI. Như vậy khi một chuyển mạch ATM hoạt động như một LSR, tất cả các giao diện 
của nó đều là giao diện ATM chuyển mạch nhãn. Sự đóng gói dữ liệu ở các giao diện này đã 
được trình bày ở trên. Và một thiết bị nonA T M LSR có thể có những giao diện ATM 
truyền thống để thiết lập các kênh ảo VC (virtual cừcuits). Những kênh ảo như thế hoạt 
động như liên kết ppp. Trong trường hợp này, các gói MPLS có cấu trúc nhãn như đã được 
trình bày ở phần “Đóng gói dữ liệu” sẽ đi trên các kênh như thế.
Vùng TTL trong chồng nhãn đã giải quyết được vấn đề phát sinh từ việc không có 
vùng này trong kỳ thuật ATM. Thế nhưng vẫn còn một sổ vấn đề khác cần phải xem xét. 
Thứ nhất là việc điều chinh chính xác giá ữị TTL của mỗi gói dữ liệu. Điều này có nghĩa là, 
giá trị TTL sẽ giảm xuống bằng với số lượng ATM LSR mà gói dữ liệu đi qua. Bởi vì các 
ATM LSR không thể thực hiện việc điều chinh này nên trách nhiệm thuộc về các 
non ATM LSR đã chuyển gói dữ liệu đến giao diện ATM chuyển mạch nhãn. Căn cứ vào 
giá trị vùng hop count, các LSR này sẽ giảm giá trị vùng TTL trên gói dữ liệu. Nếu TTL 
bằng 0 hoặc có giá trị âm, gói dữ liệu sẽ không được xử lý bằng kỹ thuật chuyển mạch nhãn 
khi đến các ATM LSR. Gói dữ liệu có thể bị hủy bỏ và đầu gửi sẽ nhận được bản tin ICMP 
hoặc nó sẽ được xử lý như gói dữ liệu không gắn nhãn trong mạng và tại mồi nút mạng, giá 
trị vùng TTL sẽ giảm đi một đơn vị. Vì thể khi đến đích, vùng TTL của gói sẽ có giá trị 
bằng 0.
Vấn đề cuối cùng là sự xen lẫn tế bào (cell interleave). Ngoài những giải pháp như: 
trao đổi thông tin theo hình thức downstream on demand và sừ dụng nhiều nhãn cho một 
FEC hay V Cm erge, còn có một giải pháp nữa có tên gọi VP_merge. Trong giải pháp này, 
nhãn chi được mang trong vùng VPI cùa một tiêu đề ATM. Vùng VCI đuợc sừ dụng như 
một mã nhận dạng để phân biệt các dữ liệu đến từ những nguồn khác nhau nhưng có cùng 
giá trị nhãn đầu ra, vùng VPI. Như vậy các ATM LSR sẽ hoạt động như một thiết bị chuyển 
mạch VP. Tuy trên ngõ ra của một ATM LSR, các tế bào thuộc các dữ liệu khác nhau có 
cùng giá trị nhãn VPI nhưng vì giá trị VCI khác nhau nên vẫn không xảy ra hiện tượng xen 
lẫn tế bào (cell interleave).
Thế nhưng giải pháp này vẫn cỏ một số hạn chế. Thứ nhẩt là sổ lượng nhãn bị giới 
hạn vì vùng VPI chi có 12 bit. Thứ hai mồi igress LSR phải có một mã nhận dạng 16 bit 
(tương đương với một VCI), điều này đòi hỏi khả năng quản trị và cấu hình cao hơn. Thứ 
ba, những phần cứng chuyển mạch ATM hiện đại không có hai chức năng Early Packet 
Discard (EPD) và Partial Packet Discard (PPD) nếu như chi chuyển mạch VPI. Cuối cùng 
vẫn chưa có những quy định đầy đủ về phương thức thực hiện VP_merge.


Chương 3: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
87
H ình 3.14: VP merge [9].
3.3. TÓM TẤT
Chúng ta đã tìm hiểu những thành phần cỉunh irong kỹ thuật chuyển mạch nhãn đa 
giao thức MPLS. Chức năng cơ bản nhất của MPLS là phạc vụ cho việc chuyển gói dữ liệu 
bằng thuật toán chuyển mạch nhãn trên đường dẫn được xác định bằiig kỳ thuật định tuyến 
dựa vào địa chi đích (destination based routing). Giao thức phân phối nhãn LDP (Label 
Distribution Protocol) sẽ xây dựng đường chuyển mạch nhãn, được gọi là LGP (Label 
Switching Path), trên đường định tuyến này. Giao thức LDP hoạt động trên kết nối TCP và 
cung cấp nhiều hình thức phân bố nhãn khác nhau như: xuôi dòng (downstream) hay xuôi 
dòng theo yêu cầu (downstream on demand), điều khiển LSP độc lập (independent) hay theo 
thứ tự (ordered LSP control), tự do (liberal) hay duy trì đàm thoại (conservative label 
retention). Ngoài ra vẫn cổ những giao thức khác phục vụ cho việc xây dựng LSP như: 
RSVP, BGP mà ta sẽ đề cập đến trong những phần tiếp theo.



tải về 7.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   33   34   35   36   37   38   39   40   ...   121




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương