I s s É nhà xuất bản t h ỏn g tin và truyền thông chuyển mạch nhãN



tải về 7.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang34/121
Chuyển đổi dữ liệu23.04.2024
Kích7.1 Mb.
#57338
1   ...   30   31   32   33   34   35   36   37   ...   121
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
RSP1Adatasheetv1.9
LSP
LSR
LSR
tes?
IP1
#L1
IP1
#L2
IP1
#L3 I
IP2
#L1
IP2
#L2 I
IP2
« I
LER
Các gói được chuyển đến đích theo các đầu địa chỉ 
khác nhau, nhưng đều đi đường chung
3.2.2.6. Nhãn
Đã được đề cập trong chương 2.
3.2.2.7. Chồng nhãn
Là tập hợp các nhãn được sắp xếp theo Ihứ tự gắn vào một gói dữ liệu, c ấ u trúc 
chồng nhãn (label stack) cho phép MPLS hỗ trợ định tuyến phân cấp và tích hợp nhiều LSP 
vào một trung kế LSP (trunk LSP).
3.2.3. Điều khiển LSP thứ tự và điều khiển LSP độc lập
MPLS hỗ trợ hai phương pháp để gán nhãn vào một FEC, gọi là điều khiển độc lập và 
điều khiển theo thứ tự.
3.2.3.1. Điều khiển L SP độc lập
Với điều khiển độc lập, router gán các nhãn vào mọi FEC mà nó biết. Vì vậy mỗi 
FEC có một nhãn được gán cho nó. Các giao thức định tuyến IP như OSPF được sử đụng để 
làm điều này.
Hình 3.8 chi ra rằng LSR D đang thông báo cho các LSR ngang hàng rằng nhãn nội 
bộ 40 liên kết với tiền tố IP 192.168.20.0/24. Điều này có nghĩa là các nút gần kề với D phải 
sừ dụng nhãn 40 khi gửi lưu lượng đến địa chi 192.168.20.0/24 thông qua nút D. Một cách 
khác, nút ngược dòng sừ dụng giá trị nhãn được ấn định bởi LSR xuôi dòng khi nó gửi lưu 
lượng đến nhãn/tiền tổ ấn định bởi LSR xuôi dòng này. Rõ ràng là nút c sử dụng nhàn 40 để 
gửi bất cứ gói IP nào có địa chi đích 
192.168.20.X 
đến nút D. Tuy nhiên, nút D sẽ không 
dùng nhãn 40 để truyền lưu lượng đến nút I, E và J. Ví dụ để truyền lưu lượng đến nút E, 
nút D sẽ dùng giá trị nhãn đã được gửi tới bời nút E, chẳng hạn là 38.


Chương 3: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
79
H ình 3.8: Điều khiển độc lập.
Luồng
Quảng cáo kết nối nhân 40 với địa chỉ 192.168.20.0/24
Cần nhấn mạnh rằng nút D quảng cáo nhãn 40 cho tiền tố 192.168.20.0/24 đến tất cả 
các nút ngang hàng. Các nút này có sừ dụng nhãn này hay không tùy thuộc vào mối quan hệ 
của chúng với nút D là xuôi dòng hay ngược dòng.
Một thuận lợi của điều khiển độc lập là hoạt động gán nhãn xảy ra sau sự quàng cáo 
địa chi. Nếu việc quảng cáo địa chỉ nhanh dẫn đến sự định tuyến nhanh, các liên kết nhẫn 
cũng được thiết lập một cách nhanh chóng. Tuy nhiên điều khiển độc lập phải được thiết lập 
sao cho các LSR lân cận tương thích với FEC mà chúng sẽ dùng.

Ưu điểm
Kỹ thuật này cho phép các LSR ấn định và quảng bá thông tin nhãn bất cứ lúc nào, 
không phải chờ thông tin đó đến từ LSR kế cận. Hơn nữa, các LSR vẫn giữ lại thông tin nhãn 
nhận được từ LSR kế cận ngay cả khi LSR này không phải là nút mạng kế tiếp sẽ nhận được 
dữ liệu. Do đó khi định tuyến có sự thay đổi, LSP mới có thể nhanh chóng được xây dựng.

Khuyết điểm
Với kỳ thuật này, mỗi LSR sẽ tự định nghĩa về FEC. Ví dụ một LSR có thể quyét 
định mỗi tiền tố trong bảng định tuyến của nó là một FEC. Do đó nếu LSR kế cận không 
định nghĩa như vậy về một FEC thì không thể xây dựng LSP.
3.2.3.2. Điểu khiển L SP th ứ tự
Kỹ thuật này được sử dụng trong giải pháp ARIS dành cho chuyển mạch nhãn. 
Trong kỹ thuật này, quá trình ấn định nhãn diễn ra theo thứ tự từ đầu cuối này đến đầu cuối 
kia của LSP. Như vậy LSP được bắt đầu xây dựng từ igress LSR hoặc egress LSR. Ví dụ 
như LSP được xây dựng từ egress LSR. Trong trường hợp này chi có egress LSR cỏ khả 
năng tiến hành xây dựng LSP. ứ n g với một FEC nào đó, một LSR là egress LSR nếu như 
nút mạng kế tiếp nhận dữ liệu thuộc FEC không phải là LSR. Khi đó egress LSR sẽ ấn định 
một nhãn thích hợp cho FEC và gửi thông tin này đến tất cả LSR lân cận. Bất cứ LSR nào 
nhận được thông tin .này và đồng thời egress LSR nói trên là nút mạng kế tiếp cho dòng dữ


80
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
liệu thuộc FEC, LSR sẽ ấn định giá trị nhãn đó cho FEC và cùng gửi thông tin nhân đen 
các LSR kế cận.
• 
ư u điểm
Edge LSR sẽ tiến hành định nghĩa FEC. Như vậy khi xây dựng LSP, tất cà các LSR 
đều sừ dụng chung định nghĩa ấy. Do đó không gây sự mất đồng nhất khi ấn định FEC cho 
dữ liệu. Đặc biệt kỹ thuật này rất có ích trong mạng đang chuyển từ hình thức định tuyên 
truyền thống sang chuyển mạch nhãn. Đối với những mạng như thế, một nhà quản trị mạng 
cần kiểm soát chặt chẽ việc chuyển gói dữ liệu bằng MPLS. Với những kỹ thuật này, nhà 
quản trị mạng có thể kiểm soát bằng cách cấu hình một danh sách truy nhập tại LSR khởi 
đầu quá trình xây dựng LSP, có thể igress LSR hoặc egress LSR. Trong khi đó, với kỹ thuật 
điều khiển độc lập (idenpendence control), cần thiết phải cấu hình cho mồi LSR ứong mạng.
• 
Khuyết điểm
Kỹ thuật này làm tăng thời gian xây dựng một LSP. Vì để xây dựng LSP, một LSR sẽ 
gửi thông tin nhãn đến tất cả các LSR kế cận. Do đó, gói dữ liệu có thể bị mất hoặc tăng thời 
gian trễ.
Chúng ta hoàn toàn có thể sừ dụng kết hợp cả hai kỹ thuật trên ở trong mạng. Tuy 
nhiên nếu như một nhà quản trị muốn nhận đầy đủ ưu điểm của kỹ thuật điều khiển LSP thứ 
tự (order LSP control), tất cả các LSR trong mạng phải hồ trợ kỹ thuật này.
3.2.4. 
Đóng gói dữ liệu
Như đã đề cập trong phần trước “Những điểm quan trọng trong kỹ thuật chuyển mạch 
nhãn đa giao thức MPLS”, với những kỹ thuật lớp liên kết dữ liệu như Ethernet, point-to- 
point..., MPLS sẽ sừ dụng loại nhãn có tên gọi “shim label”. Nhãn nãy có cấu trúc như 
trong hình 3.9.
Hình 3.9: cấu trúc nhãn trong chồng nhãn.
Nhãn (20 bit)
Exp (3 bit)
Stack 
(1 bit)
TTL (8 bit)
Vùng Stack 

tải về 7.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   30   31   32   33   34   35   36   37   ...   121




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương