I s s É nhà xuất bản t h ỏn g tin và truyền thông chuyển mạch nhãN


s  tương tự như trong kỹ thuật Tag Switching. Nếu  s



tải về 7.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang35/121
Chuyển đổi dữ liệu23.04.2024
Kích7.1 Mb.
#57338
1   ...   31   32   33   34   35   36   37   38   ...   121
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
RSP1Adatasheetv1.9

tương tự như trong kỹ thuật Tag Switching. Nếu 

bằng 1, nhân đang 
xét là nhãn cuối cùng trong stack. Ngược lại, bit s bằng 0. Vùng khác nhau duy nhất trong 
cấu trúc nhãn giữa Tag Switching và MPLS là vùng Exprimental Exp (trong Tag Switching 
vùng này có tên gọi Class of Service CoS). Lý do của sự thay đổi này là do vẫn chưa quy 
định chính xác nội dung của ba bit này. Nhưng trong nhừng phần sau, chủng ta sẽ thấy ba 
bit này được sử dụng cho việc xác định chất lượng dịch vụ của gói dữ liệu.
Đối với vùng Time_to_Live (TTL), khi gói dữ liệu IP được gắn nhãn đầu tiên tại 
igress LSR, đông thời sẽ sao chép vùng TTL trong tiêu đề IP vào vùng TTL trong nhằn. Giá 
trị của vùng này sẽ giảm đi một đom vị khi đến LSR trung gian. Và khi egress LSR gờ nhàn 
cho gói dữ liệu sẽ chuyển vùng TTL từ nhãn sang vùng TTL cùa tiêu đề IP. Tuy nhiên vùng 
TTL trong tiêu đê IP có thê chi giảm đi một sau khi đi từ igress LSR đến egress LSR, điều


Chương 3: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
81
này cũng có nghĩa là một LSP được xem như một nút mạng. Ưu điểm chính của phương 
pháp này là cho phép các nhà quản trị mạng giữ bí mật về cấu hình mạng chi tiết.
Vấn đề tiếp theo là sự phân đoạn gói dữ liệu. Không chỉ gói dữ liệu IP mới cần phải 
phân đoạn mà cả những gói dữ liệu đã gắn nhãn. Nguyên nhân là do khi gói dữ liệu IP được 
gắn vào một hay nhiều mức nhãn sẽ làm tăng kích thước của gói, yêu cầu phải phân đoạn 
thành từng gói nhỏ hơn. Các nút mạng sẽ sử dụng MTU Discovery để xác định giá trị MTU 
của gói dữ liệu và căn cứ vào đảm bảo rằng gói dừ liệu sẽ không bị phân đoạn. Nếu như cần 
phải phân đoạn gói dữ liệu đã gắn nhãn thì quá trình phân đoạn chi tiến hành trên gói dữ liệu 
IP phía sau nhãn thành những gói nhỏ hơn và sau đó gắn nhãn tương ứng cho mỗi gói dữ 
liệu phân đoạn đó.
Ngoài ra, có một số giá trị nhãn được định nghĩa như:
• 
0. “Ipv4 Explicit Null”.
• 
1. “Router Alert”.

2. “Ipv6 Explicit Null”.
• 
3. “Implicit Null”.
Ví dụ, trong trường hợp, nút mạng cuối cùng trên một LSP cần thông tin về giá trị 
vùng Exp để cung cấp chất lượng dịch vụ nhưng không yêu cầu một giá trị nhãn nào đó thì 
nhãn “Explicit Null”sẽ được sừ dụng. Lý do mỗi hình thức địa chi IP, IPv4 và IPv6, có một 
giá trị riêng biệt là để phân biệt giao thức tầng mạng được sử dụng.
Nhãn “Router Alert” được sừ dụng giống như lựa chọn “router alert” trong gói dữ liệu 
IP, để yêu cầu các router chú ý nhiều hơn đến gói không chi đơn giản là định tuyến cho gói. 
Khi nhận được gói dữ liệu có loại nhãn này, LSR sẽ gỡ mức nhãn cao nhất và chuyển gói đi 
bằng mức nhãn tiếp theo.
Nhãn “Implicit Null” không mang một giá trị cụ thể và được sử dụng cho giao thức 
LDP (Label Distribution Protocol). Loại nhãn này, chúng ta đã đề cập đến trong phần 
“Những điểm quan trọng trong kỹ thuật chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS”.
3.2.5. 
Giao thức phân phối nhãn LDP
Một trong những công việc quan trọng mà nhóm nghiên cửu MPLS đã thực hiện là 
định nghĩa một số phương thức để trao đổi thông tin nhãn giữa các LSR. Giao thức LDP 
(Label Distribution Protocol) là giao thức chính và được sử dụng nhiều nhất. Tuy nhiên một 
số giao thức khác như BGP (Border Gateway Protocol) hay RSVP (Resource Reservation 
Protocol) vẫn có thể thực hiện trao đổi thông tin nhãn. Chúng ta sẽ đề cập đến giao thức 
RSVP trong chương nói về chất lượng dịch vụ và quản lý lưu lượng. Còn sau đây chúng ta 
sẽ tìm hiểu đến giao thức LDP.
Những đặc tính cơ bản cuả giao thức LDP:
• 
Cung câp kỹ thuật giúp cho các LSR có kết nối trực tiếp nhận ra nhau và thiết lập liên
kết cơ chế khám phá (discovery mechanism).

Có 4 loại bản tin:
Bàn tin Discovery.


82
Chuyển mạch 
nhăn 
đa giao thức MPLS
Bản tin Adjacency: có nhiệm vụ khởi tạo, duy trì và kết thúc những phiên kết nối 
giữa các LSR.
Bản tin Label advertisement: thực hiện việc thông báo, đưa ra yêu càu, hủy bỏ và 
giải phóng thông tin nhãn.
Bản tin Notification: được sử dụng để thông báo lỗi.
• Thiếp lập kết nối TCP để trao đổi các bản tin (ngoại trừ bản tin Discovery).
• Các bản tin là tập hợp những thành phần có cấu trúc .
3.2.5.1. Khảm phá lảng giềng LSR
Giao thức này hoạt động trên kết nối ƯDP và có thể được xem là giai đoạn nhận 
biết nhau của hai LSR trước khi giữa chúng thiết lập kết nổi TCP. Một LSR sẽ quảng bá bản 
tin Hello tới tất cả LSR kết nối trực tiếp với nó trên một cổng ƯDP mặc định theo một chu 
kỳ nhất định. Tất cả các LSR đều lắng nghe bàn tin Hello này trên cổng UDP. Nhờ đó LSR 
biết được địa chi của tất cả các LSR kết nổi trực tiếp với nó. Sau khi biết được địa chi của 
một LSR nào đó, một kết nối TCP sẽ được thiết lập giữa hai LSR này. Ngay cả khi không 
kết nối trực tiếp với nhau thi LSR vẫn có thể gửi định kỳ bản tin Hello đến cổng ƯDP mặc 
định của một địa chi IP xác định. Và LSR nhận cũng có thể gửi lại bản tin Hello cho LSR 
gửi để thiết lập kết nối TCP.
3.2.5.2. Các bản tin LDP
Như đã đề cập ở trên có bốn loại bản tin cơ bản và các bản tin được sừ dụng thông 
dụng nhất là:

Initialization.
Hình 3.10: Bản tin Label Request và Label Mapping.


Chương 3: Chuyển mạch nhẵn đa giao thức MPLS
83

Keepalive.

Label mapping.
• 
Label withdraw.

Label release.
• 
Label request abort.
Hình 3.11: Quả trình xây dựng một LSP.

tải về 7.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   31   32   33   34   35   36   37   38   ...   121




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương