I s s É nhà xuất bản t h ỏn g tin và truyền thông chuyển mạch nhãN



tải về 7.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang32/121
Chuyển đổi dữ liệu23.04.2024
Kích7.1 Mb.
#57338
1   ...   28   29   30   31   32   33   34   35   ...   121
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
RSP1Adatasheetv1.9
3.1.4.3. Đóng gói d ữ liệu trên những liên kết non_A TM
Đối với những kỹ thuật lớp liên kết dữ liệu (data link) như ATM, header của tầng này 
được sử dụng để mang thông tin thẻ. Vì thế cho phép sử dụng lại những chức năng chuyển 
mạch có săn (ví dụ như sử dụng phần cứng của chuyển mạch ATM). Tuy nhiên với nhừng 
kỹ thuật lớp liên kêt dữ liệu như point-to-point, E th e rn e t.c ấ u trúc tiêu đề của lớp 2 không 
thể mang thông tin thẻ. Vì thê, thông tin thẻ được ghi trong một thẻ, được gọi là “shim 
label”, chèn vào giữa tiêu đề lớp mạng và lớp liên kết dữ liệu của gói dữ liệu.


74
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
Trong một mạng con point-to-point, các gói dữ liệu có gắn thẻ được nhận dạng bôn 
vùng giao thức ppp, với một giá trị chi định unicast và giá trị còn lại chi định multicast 
Trong những mạng con đa truy nhập, các gói dữ liệu như vậy cũng được nhận dạng băng 
ethertype và cũng có một giá trị xác định unicast, giá trị còn lại xác định multicast.
Nếu như gói dừ liệu có nhiều mức thẻ thì chồng thẻ sẽ bao gồm một chuỗi các thẻ có 
cấu trúc (hình 3.4).
Hình 3.4: cấu trúc cùa một thẻ trong chồng thẻ [6],
Tag (20 bit)
Cos (3 bit)
s
(1
bit)
TTL (8 bit)
Mức thẻ cao nhất nằm bên phải ngay sau tiêu đề lớp liên kết dữ liệu và mức thẻ thấp 
nhất nằm trái trước tiêu đề lớp mạng. Các nút mạng sừ dụng thông tin trong mức thẻ cao 
nhất để thực hiện chuyển gói đi.
Vùng chồng (Stack) s có một bit. Nếu s bằng 1, thẻ này là thẻ cuối cùng (hay mức 
nhãn thấp nhất) trong chồng thẻ. Ngược lại, s bằng 0.
Vùng T im e to L iv e (TTL) chiều dài 8 bit hoàn toàn tương tự như vùng TTL trong 
tiêu đề IP. Chú ý rằng TSR chi xử lý vùng TTL của mức thẻ cao nhất.
Vùng Class of Service (CoS) xác định lớp dịch vụ của gói dữ liệu. Khi TSR rìa gắn 
thẻ đầu tiên cho gói dữ liệu, chinh edge TSR này cũng sẽ quyết định ỉớp dịch vụ dành cho 
gói và ấn định một giá trị tương ứng cho vùng CoS. Khi một TSR trung gian gắn thêm vào 
gói một mức thẻ mới, giá trị CoS trong thẻ mới này sẽ giữ lại giá trị CoS của mức thẻ cao 
nhất trước đây hoặc TSR này sẽ ấn định một giá trị mới. Giá trị vùng CoS được sử đụng 
tương tự như giá ưị vùng DP Precedence trong tiêu đề IP.
Giá trị thẻ được TSR nhận sừ dụng để tiến hành tìm kiếm trong bảng TFIB (Tag 
Forwarding Information Based), xác định phương thức xừ lý gói dữ liệu. Vùng này có chiều 
dài là 20 bit cho phép số lượng thẻ lên đến 1.048.576 thẻ. Như đã nói ờ trên, các gói dữ liệu 
multicast và unicast có giá trị vùng giao thức ppp (đổi với mạng con point-to-point) hay 
vùng ethertype (đối với mạng con đa truy nhập) khác nhau. Vì thế, mỗi hình thức unicast và 
multicast có số lượng thẻ lên đến 1.048.576 thè. Nhưng trên thực tế, số lượng thẻ được sử 
dụng sẽ bị hạn chế.
Như chúng ta thấy, khi sử dụng nhãn thêm vào (shim label) sẽ làm tăng chiều dài của 
gói dữ liệu, đồng thời không có quá trình phân đoạn gói dữ liệu nên Tag Switching sử đụng 
thủ tục IP Path MTU Discovery để đảm bảo rằng kích thước gói không vượt qua kích thước 
tối đa cho phép.
3.1.5. Kiểm soát lặp vòng trong định tuyến tức thời
Như chúng ta đã thảo luận ờ chương 2, các giao thức đinh tuyến của thành phần điều 
khiên có thê tạo định tuyên lặp vòng tức thời. Chúng ta cần có những cơ chế tạo nhừng ành 
hưởng ngược lại của lặp. Trong phần này chúng ta sẽ mô tả cơ ché được sử dụng trong 
chuyển mạch thẻ.


Chương 3: Chuyển mạch nhan đa giao thức MPLS
75
Đối với những trường hợp khi thông tin thẻ được mang trong tiêu đề thêm của gói, 
chuyển mạch thẻ sử dụng thời gian sống (Time to Live - TTL) là một cơ chế làm nhẹ lặp 
vòng. Thẻ thêm có chứa trường TTL, mỗi TSR định tuyên gói sẽ trừ 1 vào trường này, nếu 
TSR nhận gói mà có trường TTL bằng 0 nó sẽ loại bỏ gói này. Cơ chế này tương tự như cơ 
chế hạn chế lặp vòng của IP.
Trong trường hợp thông tin thẻ được mang trong một phần của tiêu đề lớp liên k á
(như ATM, Frame Relay), sử dụng TTL không thể được áp dụng vì nó không có trường 
TTL trong tiêu đề ATM hay Frame Relay. Trong những trường hợp như vậy chuyển mạch 
thẻ sử dụng hai cơ chế phức tạp sau.
Đầu tiên, tất cả lưu lượng được trao đổi giữa các thành phần điều khiển chuyển mạch 
thẻ (như lưu lượng định tuyến, TDP) được cô lập với với phần lưu lượng còn lại bằng các 
thẻ riêng biệt (như các trường riêng biệt VPI/VCI trong ATM) cấp tài nguyên cho thè đó 
(như băng thông, bộ đệm). Điều này ngăn chặn những ảnh hưởng nghiêm trọng của định 
tuyến lặp vòng tức thời lên các lưu lượng điền khiển. Và chúng sẽ đảm bảo những định 
tuyến lặp vòng không ảnh hưởng lên sự hội tụ định tuyến.
Cơ chế thứ hai là TSR ATM sử dụng tính trạm trong request và response của TDP. 
Bởi vì phương pháp kết hợp theo yêu cầu đòi hỏi các request phải được truyền từ điểm thay 
đổi của mạng đến rìa đám mây TSR ATM, những vòng lặp tức thời có thể được phát hiện và 
loại bỏ (như trong hình 3.5). Việc tính ừạm cũng như TTL, nhưng nó được mang trong bản 
tin TDP, khi nó bằng 0 thì yêu cầu cho két hợp thẻ bị loại bỏ, và đường dẫn vòng này cũng 
bị loại bỏ. Khi định tuyến đã ổn định, một request kết hợp thẻ mới sẽ được phát ra và một 
đường dẫn không bị lặp sẽ được thiết ỉập.

tải về 7.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   28   29   30   31   32   33   34   35   ...   121




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương