I s s É nhà xuất bản t h ỏn g tin và truyền thông chuyển mạch nhãN



tải về 7.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang31/121
Chuyển đổi dữ liệu23.04.2024
Kích7.1 Mb.
#57338
1   ...   27   28   29   30   31   32   33   34   ...   121
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
RSP1Adatasheetv1.9
Hình 3.3: Multicast trong chuyển mạch thè [1].
Nếu TSR E muốn tham gia vào cây, thi nó sẽ gừi bản tin PIM JOIN về phía TSR A, 
nghĩa là nó phải gửi bản tin từ cổng giao diện ifO đến D. Trước khi gửi bản tin, E lấy một 
thẻ ứong tập thẻ tự do gắn với giao diện mà nó gửi bản tin (giao diện iíO) và tạo một mục 
TFIB cho thẻ này như là một thẻ vào. TSR E sau đó gửi bản tin PIM JOIN có chứa thẻ này. 
Vì bản tin này được multicast nên tất cả các TSR nối đến mạng con này đều nhận được, 
nghĩa là nó sẽ được nhận bởi các TSR D, E và F. Khi TSR D nhận được bản tin này, nó tim 
trong TFIB mục có liên kết với cây và sau đó nó lẩy thẻ nhận được làm thẻ ra cho mục và 
lẩy giao diện bản tin được nhận ỉàm giao diện ngõ ra (giao diện If2). Chú ý là tại thời điểm 
này, TSR D có hai giao diện ngõ ra Ợfl và If2) và tương ứng vói nó có hai thẻ ra.
Và bây giờ giả sử là TSR F muốn tham gia vào cây multicast. Chú ý là tại thời điểm 
nó quyết định tham gia vào cây thì nó đã nhận được thẻ liên kết với cây, là thẻ mang trong 
bản tin PIM JOIN do TSR D gửi (multicast). Do đó nó chỉ. cần tìm mục trong TFIB của nó 
liên kết với thẻ này và lấy thẻ này làm thẻ ứong.
Ở trên chúng ta đã mô tả quá trình tạo cây multicast có gốc từ A. Chú ý là mỗi TSR 
muốn có thể multicast thì nó phải tự tạo cây multicast cho riêng nó.
Chúng ta có thể hỗ trợ multicast cho Tag Switching bằng cách đặt thông tin kết hợp 
thẻ trên đầu của PIM sẽ ngăn cản Tag Switching trong các môi trường mà định tuyến 
multicast được cung cấp bởi các giao thức khác (như MOSPF, DVMRP). Tuy nhiên ngoài 
sử dụng PIM để phân bố thông tin chuyển mạch thẻ, Tag Switching còn cung cấp một cách 
phân bố chuyển mạch thẻ khác là phân bố thông tin kết hợp thẻ của multicast bằng các giao 
thức phân bố thẻ (Tag Distribution Protocol - TDP). Bằng cách này Tag Switching có thể hỗ 
trợ multicast với các giao thức định tuyến khác ngoài PIM.


72
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
3.1.4. Chuyển mạch thẻ trên ATM
Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách thức hoạt động của chuyển mạch thẻ (Tag 
Switching) trên một chuyển mạch ATM. Khi đó những chuyển mạch ATM có tên gọi 
ATM_TSR. Bời vì ATM và chuyển mạch thẻ cùng sử dụng kỹ thuật chuyên mạch thẻ. 
Chuyển mạch thẻ có thể hoạt động trên phần cứng của một chuyển mạch ATM truyền 
thống. Tuy nhiên mặt phẳng điều khiển ATM (ATM control plane) sẽ được thay thế băng 
thành phần điều khiển chuyển mạch thẻ (Tag Switching control component). Như vậy một 
chuyển mạch ATM sẽ điều khiển sự hoạt động của nó bằng cách sừ dụng các giao thức như 
OSPF (Open Shortest Path Fữst), BGP (Border Gateway Protocol), RSVP (Resource 
Reservation Protocol) thay vì sử dụng các giao thức đã được ITU hay ATM Forum định 
nghĩa như ƯNI và PNNI.
3.1.4.1. Thông tin nhãn
Thông tin nhãn được ghi trong header của một tế bào ATM. Neu stack nhân chi cổ 
một mức nhãn thì giá trị nhãn nằm trong vùng VCI của header. Chiều dài vùng VCI là 16 bit 
nên số lượng nhãn tối đa là 216 nhãn. Bởi vì bảng định tuyến của các chuyển mạch ATM 
đuợc xây dựng dựa trên từng giao diện nên sổ lượng nhãn của một ATM-LSR có thể lớn 
hơn 216. Nếu stack nhãn có hai mức nhãn thì mức nhãn đầu tiên chứa trong vùng VCI và 
mức nhãn thứ hai sẽ chứa trong vùng VPI của tiêu đề. Vì chiều dài là 12 bit nên số lượng 
nhãn tối đa chứa trong vùng VPI cho một giao diện là 4096 (212) nhãn.
3.1.4.2. Chuyển tiếp dựa trên đích
Cung cấp chức năng định tuyến dựa trên địa chi đích cho những ATM TSR phải điểu 
chỉnh những thủ tục mà Tag Switching đã sử dụng để cung cấp chức năng cho những thiết 
bị không phải là ATM-TSR (non ATM TSR). Trong phần này chúng ta chỉ đề cập đến 
những thay đổi này.
Sự thay đổi quan trọng nhất là hình thức trao đổi thông tin thẻ giữa các ATM_TSR. 
Một ATM TSR sẽ không thông báo giá ứị mà nó sử dụng cho một TSR bất kỳ cho đến khi 
nó nhận được yêu cầu từ TSR này. Vì thế để có thể nhận được thông tin thẻ từ một TSR 
nào, ATM TSR phải gừi đến TSR đó lời yêu cầu. Với hình thức này các chuyển mạch ATM 
có thể hạn chế được số lượng thẻ lưu giữ. Tuy nhiên lại này sinh một vấn đề là xen lẫn tể 
bào (cell interleave).
Để hiểu về vấn đề này, chúng ta xem xét ví dụ sau. Cả hai TSR A và TSR B cùng gửi 
dữ liệu đến ATM TSR X. Các gói dữ liệu của TSR A và TSR B sẽ được phân đoạn thành 
những tế bào ATM. Tại ngõ ra của TSR A và TSR B, các tế bào này đều được gắn thẻ bằng 
7 (VCI = 7). Như vậy, giả sử, đầu tiên ATM TSR X nhận được tế bào ATM do TSR B gửi 
đến, X sẽ sử dụng cách thức chuyển mạch truyền thống, thay nhãn cũ VCI bằng 7 bàng thẻ 
mới VCI bằng 3 và gửi tế bào đến nút mạng kế tiếp trên giao diện If2. Tế bào ATM kế tiếp 
mà ATM_TSR X nhận được là tế bào của TSR A. Tương tự, X sẽ gắn thẻ mới VCI bằng 3 
cho tế bào này và chuyển nó đến nút mạng kế tiếp cũng trên giao diện If2. Giả sử tế bào tiếp 
theo ATM_TSR X nhận được cũng do TSR A gửi đến. Cách thức xử lý tế bào cũng diễn ra 
tương tự.
Như vậy các tê bào ATM mà ATM TSR X chuyển đến nút mạng kế tiếp trên giao 
diện IF2 bao gôm những tê bào đên từ TSR A và những tế bào đến những từ TSR B. Hai tế 
bàó liên tiêp trên cùng một đâu ra (giá trị thẻ giống nhau) nhưng thuộc những gói dừ liệu


Chương 3: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
73
khác nhau, dẫn đến nút mạng nhận sẽ không thể tái hợp tế bào thành gói dữ liệu một cách 
chính xác.
Giải pháp cho vấn đề này đòi hỏi các ATM_TSR sẽ giữ các tế bào ATM của cùng 
một gói dừ liệu ừong bộ đệm cho đến khi nhận được tế bào cuối cùng. Sau khi đã nhận được 
toàn bộ té bào của gói dừ liệu, ATM-TSR sẽ gửi các tế bào này cùng một lúc. Như vậy sẽ 
không có sự xen lẫn các tế bào của những gói dữ liệu khác nhau. Giải pháp này có tên gọi
vc_merge.
Trờ lại ví dụ trên, với giải pháp VC merge, khi ATM LSR X nhận được tế bào với 
giá trị thẻ VCI bằng 7 trên giao diện If o, X sẽ kiểm tra tế bào này có phải là tế bào cuối 
cùng của một gói đữ liệu hay không. Nếu không phải, té bào sẽ được lưu giữ ừong bộ đệm 
dành cho giao diện I f 0. Tương tự khi nhận được tế bào do TSR A gửi đến fren giao diện If
1, X cũng kiểm tra tế bào có phải là tế bào cuối cùng của một gói dữ liệu hay không. Và nếu 
không phải, tế bào cũng sẽ được lưu giữ trong bộ đệm dành cho giao diện Ifl. Ngay khi 
ATM TSR X nhận được tế bào cuối cùng với VCI bằng 7 ừên giao diện I f o, X sẽ tiến hành 
gửi tất cả các tế bào trong bộ đệm cùng với tế bào mới nhận đến nút mạng kế tiếp trên giao 
diện I£2 với thẻ mới VCI bằng 3. Vì thế các gói dừ liệu sẽ được tái hợp chính xác từ các tế 
bào ATM.
Sừ dụng giải pháp “VC_merge” yêu cầu các ATM TSR phải có khả năng phân biệt tế 
bào cỏ phải là tế bào cuối cùng của gỏi dữ liệu hay không và xây dựng những bộ đệm cho 
từng ngõ vào. Tuy nhiên cả hai yêu cầu này hoặc là đã được cung cấp hoặc là cung cấp một 
phần bời các chuyển mạch ATM. Yêu cầu thứ nhất sẽ được hai thuật toán thực hiện là Early 
Packet Discard (EPD)và Partial Packet Discard (PPD).
Chú ý rằng giải pháp”VC_merge” chi được sử dụng cho Tag Switching hỗ trợ chức 
năng định tuyến dựa vào địa chi đích (destination based forwarding). Không được sử dụng 
phương pháp này cho những lưu lượng yêu cầu sự dành sẵn tài nguyên mạng. Vì thé ảnh 
hưởng của bộ đệm lên các yếu tố như Jitter sẽ không quan trọng.
Giải pháp thứ hai cho vấn đề xen lẫn tế bào là sừ dụng nhiều hơn một thẻ cho một 
đường dẫn trong mạng. Chúng ta biết rằng sự xen lẫn tế bào ATM của các ngõ vào khác 
nhau là do chúng có cùng giá trị nhãn VCI ở ngõ ra. Do đó, nếu các tế bào đến từ những đầu 
vào khác nhau được gắn thẻ đầu ra khác nhau thì các gói dừ liệu vẫn sẽ được tái hợp chính 
xác từ các tế bào.
Một trong những ưu điểm của việc sừ dụng nhiều thẻ khác nhau cho một ngõ ra là 
không yêu cầu sự thay đổi nào đối với phần cứng của chuyển mạch ATM. Nhưng số lượng 
kết nối ảo v c cần xây dựng sẽ xấp xi với mô hình mạng overlay tích hợp IP trên ATM. Do 
đó giải pháp này khả năng ứng dụng không khả thi như giải pháp “VC_merge”.

tải về 7.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   27   28   29   30   31   32   33   34   ...   121




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương