I s s É nhà xuất bản t h ỏn g tin và truyền thông chuyển mạch nhãN



tải về 7.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang27/121
Chuyển đổi dữ liệu23.04.2024
Kích7.1 Mb.
#57338
1   ...   23   24   25   26   27   28   29   30   ...   121
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
RSP1Adatasheetv1.9
CHƯƠNG 3* CHUYỂN MẠCH NHÃN 
BA GIAO THỨC MPLS
3.1. TỒNG QUAN CHUYẺN MẠCH THẺ
Ở phần trước, chúng ta đã xem xét các động lực thúc đẩy đằng sau sự phát triển của 
các nghiên cứu chuyển mạch nhãn, như là mờ rộng chức năng định tuyến, dề dàng cho vấn 
đề phát triển của hệ thống định tuyến, hiệu quả định tuyến tốt hơn và uyển chuyển hơn trên 
các hệ thống định tuyến. Tuy nhiên, một yếu tố được đánh giá cao và cũng rất dề hiễu, là 
hiệu quả. Ý tưởng đưa ra rất đơn giản: cung cấp chức năng của một router (định tuyến IP) 
với hiệu quả của một chuyển mạch ATM (ATM switch).
Mục tiêu thiết kế của chuyển mạch thẻ (Tag Switching) thì rộng hơn. Tag Switching 
tập trung vào mở rộng các chức năng định tuyến (như định tuyến rõ ràng) và nâng cao vấn 
đề phát triển (như sừ dụng định tuyến phân cấp). Ngoài ra, Tag Switching là độc lập với lớp 
liên kết (không như IP Switching chi trên nền ATM), cho phép nó hoạt động trên bất cứ môi 
trường nào.
Một mạng Tag Switching bao gồm các router ờ rìa (Tag Edge Routers: TER) và 
router chuyển mạch thẻ (Tag Switching Routers: TSR). Nhiệm vụ của TER chuyển các gói 
chưa có thẻ thành có thè và ngược lại. Nhiệm vụ của TSR là định tuyến các gói có thẻ. Như 
ờ phần trước TER tương đương Edge Label Switching Router (Edge LSR) và TSR tương 
đương LSR.
Chúng ta sẽ trinh bày ở đây những tính chất của Tag Switching mà sẽ được dùng 
trong sự phát triển của MPLS chứ không trình bày tất cả các ỷ tưởng của Tag Switching.
3.1.1. Hỗ trợ cho định tuyến dựa vào địa chỉ đích
Trong nghiên cứu IP Switching, định tuyến dựa vào địa chi đích, là khả năng gửi gói 
tin đến đích IP sừ dụng chuyển mạch thẻ, là chức năng duy nhất được cung cấp. Trong Tag 
Switching (và trong MPLS chúng ta sẽ xét sau) đây chì là một trong các chức năng.
Nhắc lại là trong định tuyến dựa vào địa chi đích, một FEC liên kết với một tiền tổ địa 
chi. Sừ dụng thông tin được cung cấp bởi các giao thức định tuyến unicast (như OSPF, RIP, 
BGP), một router truyền thống tạo những ánh xạ giữa các FEC (tiền tố địa chi) và trạm kế 
tiếp tương ứng của nó, và nó sử dụng ánh xạ này để thực hiện việc định tuyến gói tin.
Để hồ trợ định tuyến dựa vào địa chi đích, một TSR, giống như các router truyền 
thống trong việc sừ dụng các giao thức định tuyến để xây dựng các ánh xạ. Tuy nhiên, khác 
với các router truyền thống, TSR không sử dụng ánh xạ này đê định tuyến gói tin thực sự, 
ánh xạ này chi được sử dụng bởi thành phần điều khiển của Tag Switching cho mục đích


62
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
xây dựng cơ sở thông tin chuyển tiếp thẻ (Tag Forwarding Information Base: TFIB) và 
TFIB được sử dụng để định tuyến gói tin thực sự.
Khi một TSR xây dựng ánh xạ giữa một FEC xác định và ữạm kế của nó, TSR săn 
sàng cho việc xây dựng một mục trong TFIB của nó. Thông tin cần thiết cho việc xây dựng 
một mục được cung cấp từ ba nguồn sau:
• 
Một kết hợp trong giữa FEC và một thẻ.

Một ánh xạ giữa FEC và trạm kế cho FEC đó (được cung cấp bởi các giao thức định
tuyến chạy trên TSR).
• 
Một kết hợp ngoài giữa FEC và một thẻ được nhận từ trạm kế.
Để tạo một kết hợp trong cho một FEC xác định, TSR lấy một thẻ từ tập thẻ tự do của 
nó và cập nhật bảng TFIB như sau:
TSR sử dụng thẻ như là một chi mục trong bảng TFIB để xác định một mục (entry) 
TFIB cần được cập nhật. Một khi mục được xác định, thẻ vào của mục đó được đặt bằng thẻ 
mà TSR lấy từ tập thẻ tự do, trạm kế trong mục được đặt bằng địa chi của trạm kế mà liên 
kết với FEC đó, và giao diện ngõ ra được đặt bằng giao diện mà sẽ được sử dụng để đi đến 
trạm kế. Chú ý rằng thủ tục két hợp thẻ trong dựa vào thông tin được cung cấp bởi các giao 
thức định tuyến để xác định trạm kế và giao diện ngõ ra cho một FEC xác định (tiền tố địa 
chi). Do đó, sự tồn tại cùa ánh xạ giữa FEC và trạm kế là yêu cầu trước hết trong việc tạo 
kết hợp thẻ.
Khi một TSR tạo một kết hợp trong, nó sẵn sàng để phân bố thông tin về sự kết hợp 
này cho các TSR khác. Thông tin kết hợp thẻ mà TSR phân bố bao gồm một tập các bộ 
, tiền tố địa chỉ xác định một FEC xác định và thè là giá trị thẻ mà TSR 
sử dụng cho kết hợp trong của nó với FEC.
Khi TSR hoàn tất quá trình kết hợp trong của nó, phần thông tin còn thiếu duy nhất 
trong mục TFIB là thẻ ra. TFIB lấy thông tin này từ thông tin kết hợp thẻ tò các TSR khác. 
Khi TSR nhận thông tin kết hợp thẻ từ các TSR khác, nó sẽ xử lý quá trình như sau. Đầu tiên, 
TSR kiểm fra sự hiện diện của kết hợp trong của nó cho FEC mang trong thông tin kết hợp 
thẻ mà nó nhận được. Nếu kết hợp trong đã có, TSR kiểm tra trạm kế trong thông tin k á hợp 
cho FEC đó. Nếu nó có, TSR xác định mục trong bảng TFIB của nó mà có chứa sự kết hợp 
cho FEC đó và cập nhật thẻ ra trong bảng bời thẻ được mang trong thông tin kết hợp mà nó 
nhận được. Và lúc này, mục trong TFIB đã đầy đủ và có thể được dùng để định tuyến.
Neu TSR nhận thông tin kết hợp thẻ từ các TSR khác mà nó không có kết hợp trong 
cho FEC mang trong thông tin kết hợp, lúc này TSR có hai tùy chọn. Tùy chọn đầu tiên la 
giữ thông tin này trong trường hợp TSR có thể dùng nó sau (khi kết hợp trong sẽ được thực 
hiện sau đó) và tùy chọn thứ hai là loại bỏ thông tin. Đương nhiên neu TSR chọn loại bỏ 
thông tin, thì nó sẽ có thê yêu câu các TSR khác gửi lại thông tin khi nó cần, và điều này sẽ 
đặt thêm yêu câu cho các cơ chê phân bô thông tin kết hợp thẻ. Và cũng sẽ có hai tùy chọn 
tương tự khi TSR nhận thông tin kêt hợp thẻ từ các TSR khác và TSR có két hợp trong cho 
FEC đó, nhưng trạm kê trong kêt hợp trong khác với trạm kết ưong thông tin kết hợp thẻ 
nhận được.
Cơ chê xác định cho phân bô thông tin kết hợp thẻ tùy thuộc vào giao thức định tuyến 
mà TSR sử dụng đê tạo ánh xạ giữa FEC và trạm kế. Nếu những ánh xạ được xây dựng qua


Chương 3: Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
63
các giao thức định tuyến ừạng thái liên kết (link-state routing protocol) (như OSPF), sự 
phân bố thông tin kết hợp thẻ được cung cấp qua một giao thức riêng, gọi là giao thức phân 
bố thẻ (Tag Distribution Protocol: TDP). Nguyên nhân là với các giao thức định tuyến trạng 
thái liên kết, thông tin định tuyến bao gồm các tập router (có cả các router không kề nhau), 
trong khi đó thông tin kết hợp thẻ thường đuợc phân bố giữa các router kề nhau. Điều này 
làm cho các giao thức định tuyến trạng thái liên kết không phù hợp cho việc đặt thông tin 
kết hợp thẻ vào. Cũng như vậy đối với các giao thức vector khoảng cách như RIP. Thực tế, 
ngay cả với các giao thức như RIP hay RIP-II, thì việc phân bố thông tin kết hợp thẻ vẫn chi 
nhờ vào TDP, lý do là rất khó sửa đổi các giao thức này. Tuy nhiên khi ánh xạ được tạo 
thành nhờ vào BGP thì thông tin két hợp thẻ có thể đặt vào đầu BGP như là một phân bố 
riêng của BGP. Bởi vì BGP phân bố thông tin về tiền tổ địa chỉ (FEC) và được mở rộng đủ 
để cho phép mang thêm thông tin về thẻ.
Để TSR phân bố thông tin kết hợp thẻ, TSR phải biết tập các TSR mà thông tin này 
được gửi tới. TSR xây dựng tập này bằng các giao thức định tuyến chạy trên TSR. TSR tạo 
một quan hệ định tuyến ngang cấp cho các TSR trong một tập đó.
Để hiểu rõ Tag Switching hồ trợ định tuyến dựa vào địa chỉ đích, chúng ta xem xét 
một ví dụ trong hình 3.1. Giả sử là có các địa chỉ đích (biểu diễn bởi tiền tố địa chi 
192.6/16) được nối trực tiếp tới TSR E, và giả sử (khi tất cả các liên kết đều hoạt động) cả 
hai TSR B và TSR D dùng TSR E là trạm kế cho FEC liên kết với 192.6/16, TSR A dùng 
TSR B như là trạm kế cho FEC này, và TSR 

sử dụng TSR D là trạm kế cũng cho FEC 
này. Mỗi TSR có ba giao diện, được ghi là IfO, Ifl, If2. Trong ví dụ này, chúng ta giả sử tất 
cả TSR duy trì bảng TFIB của nó, cũng như tập nhãn tự do trên mỗi TSR (không phải là trên 
mỗi giao diện).
Hình 3.1: Định tuyển dựa vào địa chi đích cùa Tag Switching [1].

tải về 7.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   23   24   25   26   27   28   29   30   ...   121




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương