I s s É nhà xuất bản t h ỏn g tin và truyền thông chuyển mạch nhãN



tải về 7.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang24/121
Chuyển đổi dữ liệu23.04.2024
Kích7.1 Mb.
#57338
1   ...   20   21   22   23   24   25   26   27   ...   121
Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS
RSP1Adatasheetv1.9
2.7.3.1. Giao thức gần kề của IFM P
Giao thức gần kề là các giao thức được dùng để giao tiếp và phát hiện thông tin về 
các láng giềng (neighbor) trực tiếp. Nó còn được dùng để đảm bảo rằng một láng giềng 
không biến mất một cách thầm lặng bởi vì hư đường kết nối hay hệ thống bị reboot, hay ít 
nhất dùng để nhận biết sự có mặt của láng giềng.
Chuyển mạch IP dựa trên sự cùng hợp tác giữa các chuyển mạch. Nó cần có sự nhất 
quán về trạng thái của nhãn được duy trì giữa các chuyển mạch, các giao thức gần kề của 
IFMP cho phép các chuyển mạch cùng hợp tác trao đổi các thông tin khởi tạo để nỏ đủ yêu 
cầu về trạng thái chung để có thể bắt đầu trao đôi nhãn.
Các giao thức gần kề của EFMP cho phép các chuyển mạch tại cuối các kết nối biết 
được đặc tính của các chuyển mạch khác. Bản tin ADJACENCY được gói vào một datagram 
IP và gửi broadcast bằng địa chi giới hạn. Trong IP truyền thống, địa chi giới hạn 
(255.255.255.255) được lắng nghe bời tất cả các host trên một mạng. Khi một chuyển mạch IP 
nhận một bản tin ADJACENCY từ một láng giềng của nó, nó suy diền ra đặc tính của chuyển 
mạch IP từ xa bằng cách kiểm tra trường địa chi nguồn trong đóng gói IP của bản tin 
ADJACENCY. Với kiểu trạng thái mềm, các bản tin gần kề được gừi đi một cách tuần hoàn.
2.7.3.2. Giao thức định tuyến lại của IFM P
Có 5 loại bản tin được xác định trong giao thức định tuyến lại của IFMP. Tất cả đều 
có cùng một khuông dạng trong hình 2.26 và tất cả đều được đóng gói vào IP datagram mà 
được gừi đến địa chi IP unicast của hệ thống ngang cấp, được học qua các bàn tin của giao


54
Chuyển mach nhãn đa giao thức MPLS
thức gần kề. Bàn thân bản tin có thể có chứa hom một thành phần bản tin, nhưng tât cả nêu 
cùng loại phải có cùng trường Opcode trong tiêu đê. Năm bản tin đỏ là:
• 
REDIRECT: Bản tin dùng để kết hợp một nhãn cho một luồng và định tuyến lại cho
chuyển mạch.
RECLAIM: Bản tin cho phép một nhãn được tháo ra để dùng lại.

RECLAIM ACK: Phúc đáp rằng bản tin RECLAIM đã được nhận và xử lý.
• LABEL RANGE: Cho phép một dãy có thể chấp nhận của nhãn cho một chuyển 
mạch để có thể giao tiếp với láng giềng của nó.
• ERROR: Dùng để thông báo các lồi xảy ra.
Hình 2.26: Định dạng bản tin giao thức REDIRECT cùa IFMP.
Phiên bản 
(Version)
Opcode
Kiểm tra tổng 
(Checksum)
(Sender instance)
(Peer instance)
Số thứ tự 
(Sequence number)
Thân bản tin: độ dài thay đổi 
(Message body: variable length)
Tên các trường trong bản tin đã có thể tự giải thích ý nghĩa của chúng. Chúng ta chi 
sẽ tìm hiểu về bản tin REDIRECT (những bản tin khác có thể tìm thấy trong RFC 1953) vi 
đây là bản tin trung tâm của chuyển mạch IP.
Khuôn dạng của thân bản tin REDIRECT được chi ra trong hình 2.27. Xem xét trong 
bản tin này chúng ta sẽ thấy kiểu luồng (flow type) và nhận dạng luồng (flow indentifier). Ở 
phần đầu chúng ta đã chi ra có hai loại luồng trong chuyển mạch IP và nhận dạng luồng cùa nỏ.
Hình 2.27: Thân bản tin REDIRECT cùa IFMP.
Kiẽu luồng 
(Flow type)
Chiều dài mã nhận 
dạng luồng 
(Flow ID Length)
Thời gian tồn tại 
(Life time)
Nhãn
(Label)
Nhận dạng luồng
(Flow Identifier)


Chương 2: Lý thuyết cơ bản của chuyển mạch nhãn
55
• 
Flow Type: xác định luồng loại 1 hay loại 2.

Flow ID length: chiều dài của Flow Identifier (mã nhận dạng luồng).
• 
Lifetime: thời gian tồn tại của bản tin định hướng lại trong mạng.
• 
Label: 32 bit, giá trị VPI và VCI.

Flow Identifier: chi ra luồng mà sẽ được gắn với nhãn.

tải về 7.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   20   21   22   23   24   25   26   27   ...   121




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương