I. SỰ CẦn thiết phảI ĐIỀu chỉnh quy hoạCH


Bảng 36: Bảng tiềm năng ô nhiễm chất rắn trong phạm vi nghiên cứu quy hoạch



tải về 3.51 Mb.
trang17/23
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2017
Kích3.51 Mb.
#32820
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   23

Bảng 36: Bảng tiềm năng ô nhiễm chất rắn trong phạm vi nghiên cứu quy hoạch


Khu vực

Ng­ười

Lư­ợng thải rắn (kg/người/ ngày)

Tổng lượng chất rắn phát sinh/ngày

Khu vực Đô thị

9281

1,8

16705,8

Khu vực Nông thôn

22665

1,2

27198

Tổng cộng




13665

43903,8

HiÖn nay chÊt th¶i r¾n ®­îc c¸c khu d©n c­, ch­a ®­îc thu gom vµ tËp trung ®Ó xö lý. Riªng thÞ trÊn Pl©y KÇn r¸c th¶i r¾n ®­îc thu gom vµ tËp trung ®Ó ch«n lÊp nh­ng kh«ng triÖt ®Ó.

2.5.2. ChÊt th¶i láng: HiÖn nay ch­a cã tr¹m xö lý nguån chÊt th¶i nµy, mµ cho ch¶y tù do ra c¸c khe suèi, n¬i cã ®Þa h×nh thÊp vµ tù ngÊm vµo ®Êt.

Nång ®é c¸c chÊt « nhiÔm trong n­íc th¶i sinh ho¹t víi tiªu chuÈn n­íc th¶i (TCVN 5945-1995) lµ thuéc lo¹i chøa nhiÒu chÊt « nhiÔm nh­ kim lo¹i nÆng, c¸c chÊt ®éc h¹i, cÆn l¬ löng cßn qu¸ cao, ®é axÝt, ®é kiÒm ë møc ®é cao. Nång ®é «xy hoµ tan DO, nhu cÇu «xy ho¸ BOD vµ nhu cÇu «xy ho¸ häc COD trong n­íc th¶i ®Òu ë møc ®é « nhiÔm lín cho m«i tr­êng tù nhiªn. ¦íc tÝnh ®­îc tiÒm n¨ng chÊt « nhiÔm sinh ho¹t do d©n c­, c¸c côm d©n c­ trong khu vùc th¶i ra trong mçi ngµy (nÕu kh«ng xö lý) nh­ sau:


B¶ng 37: B¶ng TiÒm n¨ng « nhiÔm n­íc th¶i trong ph¹m vi quy ho¹ch.

Chất ô nhiễm


Tuyến

Tổng lượng(kg/ngày)

BOD5

COD

SS

Tổng N

NH1

Khu vực đô thị

5605,32

9753,24

49169,82

1008

784

Khu vực nông thôn

7740,68

13468,76

67901,18

1393

1083

Tổng cộng

13346

23222

117071

2401

1867

So s¸nh nång ®é c¸c chÊt « nhiÔm trªn trong n­íc th¶i sinh ho¹t víi tiªu chuÈn n­íc th¶i (TCVN 5945-1995) lo¹i C lµ lo¹i kh«ng ®­îc th¶i vµo m«i tr­êng tù nhiªn tr­íc khi xö lý th× BOD5 b»ng 0,8 lÇn, COD b»ng 0,64 lÇn, chÊt r¾n l¬ löng v­ît 1,6 lÇn, NH4 v­ît 1,9 lÇn, chÊt th¶i tõ d©n c­ thuéc c¸c côm d©n c­ trong quy ho¹ch chøa ®ùng tiÒm n¨ng g©y « nhiÔm lín cho m«i tr­êng tù nhiªn.

2.6. Dân cư

Hiện trạng phân bố dân cư trong khu vực rất nhỏ khoảng 43ng/km2 như sau:

- Khu vực đô thị: 680 người/km2 bao gồm các ngành nghề mang tính đa dạng của dân đô thị như công nhân, công chức, thương nhân và nhiều ngành nghề tự do khác.

- Khu vực nông thôn: 28 người/km2. Ngoài những ngành nghề trên ở đây còn phát triển nghề canh tác nông nghiệp, chăn nuôi khác.

2.7. Sử dụng đất : xem phần II của thuyết minh này.

2.8. Dự báo tiềm tàng các nguồn gây ô nhiễm

2.8.1. Nguồn gây ô nhiễm: Các nguồn gây ô nhiễm môi trường hiện nay tại khu vực Bờ Y có thể phát sinh như sau:

- Nguồn nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư không qua xử lý được xả thẳng xuống các khe núi, suối tại khu vực này dễ gây ô nhiễm môi trường đất và nước nhất.

- Nguồn nước thải từ sản xuất nông nghiệp do sử dụng nhiều loại hoá chất trong nông nghiệp như phân hoá học, các loại thuốc kích thích, thuốc trừ sâu và diệt cỏ đã để lại dư lượng độc hại cao trong đất và nước.

- Nhiều diện tích đất trống đồi trọc dẫn đến bụi và các vật liệu nhẹ bị cuốn vào không khí bởi các đợt gió lớn làm ô nhiễm không khí trong một khu vực nhất định. Tuy nhiên với địa hình đồi núi bị chia cắt nhiều như khu vực Bờ Y thì ảnh hưởng này không lớn vì có nhiều tầng lớp cây làm lớp đệm tốt và điều hoà không khí cho vùng Bờ Y.



2.8.2. Những tác động xấu bởi các nguồn ô nhiễm: Vấn đề vệ sinh môi trường, đặc biệt vệ sinh môi trường nông thôn còn kém, nguồn nước thải sinh hoạt dân sinh và chất thải của sản xuất nông nghiệp (có hàm lượng độc tố hoá học cao như: Thuốc trừ cỏ, trừ sâu..., chất thải từ chăn nuôi gia Xúc, gia cầm...) không qua xử lý mà chảy thẳng vào các sông suối, ao hồ gây ra ô nhiễm nguồn nước mặt, đây là nguyên nhân gây ra các bệnh cho cộng đồng. Theo thống kê của tỉnh KonTum hiện nay có một số người mắc các bệnh như sau:

Bảng 38: Bảng kê các loại bệnh thường mắc hàng năm



TT

    Tên loại bệnh

Số người mắc

Số người tử vong

1

Lào

545

11

2

Phong

36

0

3

Tiêu chảy

2.341

18

4

Tiêu chảy trẻ em

1.852

11

5

Thương hàn

0

0

6

Lỵ trực tràng

191

    2

7

Bạch hầu

3

1

8

Ho gà

142

0

9

Uốn ván

2

2

Sử dụng nguồn nước không đảm bảo vệ sinh, nhà vệ sinh trong gia đình, chuồng trại chăn nuôi không đảm bảo vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ra rất nhiều bệnh cho sức khoẻ cộng đồng.

Bảng 39: Các bệnh do vệ sinh môi trường



TT

Các bệnh mắc

Tổng số người mắc

Tỷ lệ người

mắc/10.000 người

Các bệnh

tử vong

Số

tử vong

Số tử vong/10000 người

1

Viêm phế quản

3200

464,5

Tai nạn

18

2,61

2

Các bệnh tiêu chảy

2654

358,3

Viêm phổi

16

2,32

3

Tiêu chảy trẻ em

1618

234,6

Viêm não vi rút

14

2,03

4

Nhiếm trùng hô hấp

1511

219,1

Viêm phế quản cấp

14

2,03

5

Sốt rét

1431

194,5

Các bệnh tiêu chảy

13

1,89

6

Bệnh về răng

1142

165,6

Lào hô hấp

11

1,60

7

Viêm họng do liên cầu

1119

162,3

Tiêu chảy trẻ em

10

1,45

8

Bướu giáp

1110

161

Vết thương nhiễm trùng

8

1,16

9

Viêm phổi

847

122,8

Uốn ván sơ sinh

3

0,44

10

Viêm dạ dày

731

101,7

Sởi

3

0,44

11

Tai nạn

613

88,89

Suy dinh dưỡng

3

0,44

Nguồn: Sở Y tế tỉnh Kon tum

III. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN QUY HOẠCH

3.1. Tác động đối với các dạng môi trường vật lý: Trong khi thực hiện các hạng mục công trình của việc quy hoạch sẽ ảnh hưởng đến tài nguyên, môi trường trong khu vực quy hoạch:

- Tình hình địa chất: Những hoạt động kiến tạo, ảnh hưởng đến các vết đứt gãy, và nhất là ảnh hưởng đến khu vực nghiên cứu và những vùng lân cận.

- Nguồn nước: Khi thi hiện quy hoạch xây dựng mới thường ảnh hưởng đến tài nguyên nước mặt và nước ngầm cả về số lượng và chất lượng, làm dâng cao hay hạ thấp mực nước nước ngầm, làm thay đổi chất lượng nước mặt và cả nước ngầm trong một khu vực.

- Khí hậu khu vực: Dự án này có thể làm thay đổi vi khí hậu trong vùng tạo ra môi trường khí hậu thuận lợi cho nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí.

- Hệ sinh thái động thực vật, và các vấn đề cảnh quan môi trường, đời sống dân cư khác.

3.1. 1.Môi trường không khí

- Trong quá trình thi công các dự án trong khu quy hoạch sẽ có một lượng lớn xe máy, phương tiện sẽ được huy động để thực hiện công việc. Chất thải từ các hoạt động của chung chứa đựng những tiềm năng gây ô nhiễm cho môi trường không khí.

Theo kết quả nghiên cứu các chất gây ô nhiễm không khí bao gồm:

Các hợp chất gây ô nhiễm chứa lưu huỳnh như: Khí H2S; Khí SO2, những chất này tác dụng với hơi nước ở các dạng sương mù, với ôxy của không khí gây ra phản ứng hoá học tạo ra những chất mới độc hại cho động thực vật trong vùng.

Các dạng hợp chất gây ô nhiễm chứa Nitơ (N) như: Khí NH3; Khí N2O; Khí NO và khí NO2. Các chất này có thể gây hại cho thực vật với hàm lượng lớn, tác động đến sự quang hoá, trong trường hợp tiếp xúc lâu dài sẽ gây ra bệnh nghề nghiệp cho con người.

Các dạng hợp chất gây ô nhiễm chứa Cácbon (C) như: Khí CO, CO2 có tác dụng làm giảm khả năng vân chuyển ôxy trong máu.

Theo kết quả mô hình, vùng không khí bị ô nhiễm phụ thuộc và tốc độ gió và độ cao so với mặt đất

Bảng 40: Dự báo ô nhiễm của lớp không khí sát mặt đất và tốc độ gió

Đơn vị: Số lượng bụi mg/cm3

Chất ô nhiễm

Hơi nước

Hợp chất C

Hợp chất S

Hợp chất N

Tốc độ gió(m/s)

6

12

25

6

12

25

6

12

25

6

12

25

Độ cao (m)

0,1


1,0

5,0


10,0

20,0


50,0

100,0


41

11

4



2

-

-



-

72

45

31



24

18

14



12

89

76

67



63

58

52



47

18

2,5


0,5

-

-



-

-


55

23

12



7

5

3



1

78,5

56

42



36

29

23



19

8,5

1

-



-

-

-



-

42

13

4



2,5

1

-



-

74

48

34



27

18

14



10

2

-

-



-

-

-



-

18

2,5


0,5

-

-



-

-


56

24

13



8

5

3



2

Thời gian mùa hè, khu vực Bờ Y thịnh hành gió mùa Tây Nam, không khí bị nhiễu loạn mạnh hơn, các bụi ô nhiễm hội tụ ở tầng dưới ít hơn mùa đông. Mùa đông thịnh hành của gió Đông và Đông nam bụi ô nhiễm hội tụ ở tầng thấp nhiều hơn.

- Độ ẩm và mưa có ảnh hưởng tới khả năng ô nhiễm không khí: Các hạt bụi lơ lửng trong không khí có thể liên kết với nhau tạo thành các hạt lớn hơn và rơi xuống. Mưa sẽ kéo theo các hạt bụi và hoà tan một số chất độc hại trong không khí rồi rơi xuống mặt đất. Khu vực Bờ Y có khí hậu phân thành 2 mùa rõ rệt, mùa khô khả năng gây ô nhiễm lớn hơn mùa hè nhiều lần.

- Yếu tố địa hình ảnh hưởng đến lan truyền chất ô nhiễm không khí: Kết hợp với hướng gió tạo điều kiện thuận lợi hình thành các dòng khí quẩn xoáy, tăng khả năng lắng đọng các hạt bụi và các chất ô nhiễm. Đặc biệt vùng Bờ Y có địa hình bị chia cắt, rừng núi nhiều, các tầng thực vật không xa các tuyến đường và khu đô thị, do vậy ảnh hưởng của khói bụi dễ bị lan truyền và giảm ảnh hưởng rất nhiều.

- Cũng Theo kết quả mô hình, đã xác định được mức độ lan truyền chất ô nhiễm như CO và NO2 và được tính thuần tuý cho dòng xe trên đường 14,14C, 40 trong điều kiện vận hành độc lập với các hoạt động khác. Tại các tuyến này này vào năm 2015 có số xe vận hành trên đường trong 1ngày là >2000 chiếc, gió Đông Bắc- Tây Nam; Góc gió hướng tới đường là 450, tốc độ 2.4m/s cho thấy giá trị CO và NO2 đạt giá trị lớn nhất ở rìa đường và ở độ cao sát mặt (0m) là 9.96m2/m2 và 1.59mg/m3 . Giá trị CO tính được này nhỏ hơn giá trị tiêu chuẩn ở giờ cao điểm (40mg/m3). Nhưng giá trị NO2 chỉ thấp giá trị tiêu chuẩn (0.4mg/m3) ở vị trí 45m theo hướng gió cách mép đường. Vì vậy tại các tuyến đường này đặt khoảng hành lang cây xanh là 20m mỗi bên là đạt tiêu chuẩn.

- Tiếng ồn: Cư dân quanh con đường sẽ bị tác động bởi tiếng ồn. Đặc biệt khi âm thanh từ mặt đường đến Taluy dương cộng hưởng thêm với gió Tây Nam, do nguồn tạo âm ở trên cao hơn so với vùng xung quanh nên vùng bóng của các sóng âm (nơi có mức ồn thấp nhất) lại nằm sát Taluy, trường sóng âm lại phát triển ra xa hơn; Tuy nhiên khu vực khá tĩnh nên tiếng ồn cũng không ảnh hưởng nhiều lắm do âm tạo từ xe cộ thi công, do vậy không cần phải làm tường chắn âm trong giai đoạn thi công.

3.1.2. Môi trường nước

- Trong giai đoạn xây dựng, sơ đồ thoát nước hiện có thể bị thay đổi do các dòng chảy ngang bị chỉnh dòng từ việc san ủi làm đường dẫn đến thay đổi địa hình làm biển đổi tạm thời những tuyến thoát nước, ảnh hưởng tới điều kiện sống của hệ sinh thái. Trong những khu vực đó phải có biện pháp chi tiết làm các hệ thống cống một mặt giải quyết thoát nước, mặt khác giải quyết di chuyển của hệ động vật khu vực cá.

- Khi thi công ngăn dòng chảy các suối để tạo các hồ chứa nước sẽ sảy ra hiện tượng xói mòn lưu vực, tăng lượng bùn cát trong sông, ảnh hưởng đến tiêu thoát lũ phía hạ lưu.

- Quá trình xây dựng và nâng cấp hệ thống thoát nước còn có khả năng bị ngập úng nước thải và nước mưa do hướng tiêu nước bị thay đổi sẽ gây ô nhiễm vì có sự tích tụ hoặc tràn nước thải trong thời gian thi công. Mặt khác có thể gây đứt quãng dòng chảy và ảnh hưởng đến việc sử dụng nước từng khu vực. Từ những thay đổi dòng chảy bề mặt dẫn đến thay đổi dòng chảy của mạch nước ngầm. Hơn nữa có thể sẽ gây ra những ngập úng cục bộ vào thời kỳ mưa bão.

- Trong giai đoạn thi công do chưa xử lý ngay những hệ thống thoát nước, nước đọng chứa chất thải sinh hoạt của công nhân và chất thải nước thải giao thông cũng như các hoạt động khác có thể gây ô nhiễm nguồn nước. Nguồn nước ngầm vì thế cũng bị ô nhiễm do nguồn bổ sung là nước mặt bị ô nhiễm. Chất rắn lơ lửng phát sinh từ quá trình xói mòn khu vực đất mới (thường cao hơn 200 lần so với đất cũ có phủ lớp cỏ) có thể gây ra sự tăng đột biến nồng độ chất lơ lửng, tăng độ đục và tăng khả năng bồi lắng. Có khả năng những đất dùng san lấp lấy từ địa phương khác bị ô nhiễm chì, dầu, thuốc trừ độc hại v..v khi bị rửa trôi và nhập vào dòng nước sẽ gây ô nhiễm nguồn nước dọc tuyến đường. Hơn thế nữa việc ngập úng cục bộ hoặc các đầm tự nhiên bị chia cắt thuỷ vực có thể bị phì dưỡng. Nước trôi từ mặt đường chưa hoàn chỉnh hoặc từ lớp đất mặt rễ bị phong hoá ở tuyến đường cũng có khả năng gây ra sự tăng đột biến nồng độ chất lơ lửng, độ đục, tăng khả năng bồi lắng và ô nhiễm cho nguồn nước.

3.1.3. Hệ sinh thái

Nói chung trong khu vực quy hoạch xây dựng không có sinh thái nguyên sinh, mà chỉ có thứ sinh giá trị kinh tế không lớn, ngoài rừng cao su. Những tác động tới hệ sinh thái trong quá trình xây dựng tuy không gây những tổn thất lớn, hoặc không đáng kể. Ngoài một số ảnh hưởng ở mức độ không lớn như sau:

Ảnh hưởng đến đời sống của 1 số các loại động vật trên cạn do mất đất xây dựng xây dựng mới các đô thị và cơ sở kinh tế. Bụi và tiếng ồn làm cũng cho 1 số loài động vật phải di chuyển chỗ ở, nhất là rừng Quốc gia Chưmomray có thể một số loài động vật quý hiếm phải tìm chỗ ở mới (chuyển đi nơi khác). Ảnh hưởng đến một phần đời sống và sự tái tạo của thực vật, của thảm thực vật (rừng) của các khu vực xây dựng.

3.2. Sử dụng đất

- Diện tích đất bị thu hồi để xây dựng chiếm khoảng 25-30% đất hiện có đang canh tác nông lâm nghiệp, đặc biệt là các cánh rừng cao su. Sau khi hoàn thành quy hoạch sẽ chuyển mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp sang kinh doanh, xây dựng đô thị và các cơ sở kinh tế khác mang lại nhiều giá trị kinh tế hơn. Khi giao thông thuận tiện sẽ tạo điều kiện cho lưu thông, thúc đẩy công nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển làm giá đất trong khu vực sẽ tăng vọt. Mặt khác khi thực hiện thi công các dự án quy hoạch mới, có thể làm ngập hay chiếm mất diện tích đất các vùng canh tác, trong vùng lòng hồ hay các tuyến đường đi qua. Nhưng lại tạo ra những cơ hội mới mở rộng diện tích canh tác cho khu vực mới nhờ dự án có nguồn nước dồi dào và cung cấp độ ẩm bảo đảm theo yêu cầu của cây trồng, thúc đẩy sự phát triển của hệ thảm thực vật rừng.

3.3. Các tác động đến cuộc sống cộng đồng

- Việc thu hồi đất sẽ gây ra ảnh hưởng tạm thời đến đời sống, sinh hoạt, công việc kinh doanh và các vấn đề tâm linh đối với một số hộ gia đình.

- Trong thời gian thi công khiến đời sống kinh tế-xã hội, an ninh trật tự, hoạt động giao thông của khu vực bị xáo trộn trong thời gian nhất định.

- Tai nạn trong lao động là vấn đề hết sức phòng tránh cho mọi người Lào động cũng như trách nhiệm của toàn xã hội.

Tuy nhiên những ảnh hưởng này chỉ có tính tạm thời và có thể giảm thiểu bằng giải pháp thi công và thời điểm thi công hợp lý.

3.4. Các công trình lịch sử, văn hoá và khảo cổ

Các công trình lịch sử và khảo cổ trong khu vực quy hoạch có thể bị tác động bởi:

- Giải phóng mặt bằng khu vực xây dựng hồ chứa và tuyến đường đi qua mà có các di tích lịch sử hay khảo cổ đều phải di rời hay phá bỏ.

- Tác động gây nứt nẻ, lún sụt công trình cần hết sức thận trọng khi di chuyển các công trình này.

3.5. Chất thải

Trong quá trình xây dựng sẽ tập trung rất nhiều công nhân. Trong giai đoạn vận hành, số khách hàng trong một ngày trên đường sẽ tăng mạnh. Xuất hiện một lượng lớn chất thải, rắn và lỏng. Lượng chất thải này sẽ góp thêm vào lượng chất thải của khu dân cư và nếu không có biệm pháp giám sát vệ sinh môi trường cũng sẽ trở thành nguồn đáng kể gây ô nhiễm môi trường tự nhiên như đất và nước cũng như cảnh quan môi trường.


3.6. Chất lượng cảnh quan và giá trị văn hoá

Các tác động mỹ quan được đánh giá qua tác động thị giác khi quan sát những khu vực mẫn cảm với vật liệu thi công, mặt đất bị đào sới, những thảm cỏ bị bóc, bụi phát sinh, tiếng ồn tại các khu vực mẫn cảm là những tác động tiêu cực.

IV. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN QUẢN LÝ, VẬN HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

4.1. Tác động đến các yếu tố tự nhiên môi trường được con người sử dụng



4.1.1. Khả năng ảnh hưởng tới nguồn nước

Khi dự án quy hoạch chung xây dựng khu vực cửa khẩu Bờ Y đi vào hoạt động, một loạt các vấn đề về ô nhiễm nguồn nước được đặt ra. Các chất gây ô nhiễm nguồn nước từ nhiều nguồn khác nhau. Theo sự phân loại của tổ chức Y tế thế giới có các nguồn ô nhiễm như sau:

- Nguồn ô nhiễm do các chất thải sinh hoạt của người và động vật: Các khu đô thị, các vùng tập trung đông dân cư có dân số và mật độ dân cư cao so với các vùng khác nên hàng ngày thải ra môi trường một lượng rất lớn rác thải rắn và nước thải sinh hoạt. Các chất thải này chứa nhiều chất hữu cơ và các vi trùng, vi rút gây bệnh nên dễ làm lây lan các bệnh truyền nhiễm như tả, thương hàn, lỵ thông qua môi trường nước, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng. Khí độc sinh ra từ bùn do quá trình phân hủy, kỵ khí tại các hố ga và hoạt động nạo vét bảo dưỡng hệ thống cống thoát nước hàng năm. Bùn xáo trộn trong hệ thống thoát nước lúc thông rửa, nạo vét ảnh hưởng đến nước mặt

- Nguồn ô nhiễm do sản xuất nông nghiệp: Do chất thải các chất hữu cơ phân huỷ từ phân hữu cơ của các chuồng trại chảy ra các kênh, suối cuốn theo phân gia Xúc, gia cầm làm ô nhiễm nguồn nước. Do sử dụng các loại phân bón hoá học có hàm lượng dinh dưỡng cao gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn nước ở kênh, sông suối, hồ nước. Do sử dụng các loại thuốc trừ sâu diệt cỏ dại, thuốc bảo vệ thực vật hàm lượng cao sẽ theo nước quy hồi trở lại sông suối, ngấm vào nước ngầm.

- Nguồn ô nhiễm do chất thải của sản xuất công nghiệp: Ô nhiễm chủ yếu là do các rác thải và nước thải công nghiệp bằng nhiều con đường khác nhau chảy vào sông, hồ hay ngấm vào nước nguồn nước ngầm. Khu vực Bờ Y dự kiến sẽ xây dựng khu công nghiệp thuộc xã Đắk Dục khá lớn, do vậy vấn đề ô nhiễm nguồn nước tại đây cần phải quan tâm.

4.1.2. Ô nhiễm không khí

- Khói bụi công nghiệp: Trong khói bụi công nghiệp chứa nhiều chất độc hại như: CO2, CFC, N2O, Ozon .... trong đó chủ yếu là CO2 có nguồn gốc do đốt cháy các vật chất chứa Các bon, nhiên liệu. Theo kết quả nghiên cứu, khi nồng độ CO2 tăng từ 300 đến 600 ppm thì nhiệt độ không khí sẽ tăng 3,260C; Độ đục của khí quyển do ô nhiễm dạng sol khí mịn tăng. Từ việc ô nhiễm không khí trên sẽ dẫn đến hiện tượng mây mù, mưa axit, thủng tầng ôzôn và ảnh hưởng tới đời sống cộng đồng.

- Các hoạt động cháy rừng, đốt rừng: Các hoạt động của con người như đốt rừng làm nương hay nạn cháy rừng cũng làm gia tăng các lượng khí độc hại nhất là tăng lượng khí CO2 trong không khí.

4.1.3 Tiếng ồn

- Tiếng ồn từ các phương tiện giao thông: Tiếng ồn truyền ra môi trường xung quanh được xác định theo mô hình truyền âm từ nguồn sinh ra và tắt dần theo khoảng cách, giảm đi khi qua vật cản.... Nguồn gây ồn tại khu xử lý là nguồn điểm và mức ồn giảm theo khoảng cách được tính theo công thức sau:

ΔL=20.lg(dB); Trong đó:

- ΔL: Mức độ ồn giảm theo khoảng cách



  • r1 =1 mức độ ồn cách các thiết bị cấp khí

  • r2 =100m hoặc 200m tuỳ theo thiết bị

  • a: Hệ số hấp thụ tiếng ồn. Với mặt đất trống không có cây: a=0

Với mặt đất trồng cỏ, cây thấp a = 0,1

Trường hợp r2 = 200m và a = 0,1 thì độ giảm tiếng ồn tại nhà dân gần nhất là

ΔL = 50,62 dB

Trường hợp r2 = 100m và a = 0,1 thì độ giảm tiếng ồn tại nhà dân gần nhất là

ΔL = 44 dB

Khu vực Bờ Y khi quy hoạch có mật độ đường giao thông khá lớn, do vậy mật độ xe đi lại rất lớn. Tiếng ồn trong giao thông đường bộ là loại gây tiếng ồn nhiều nhất. Tuỳ thuộc vào từng loại xe gây ra tiếng ồn khác nhau, kết quả điều tra cho thấy tiếng ồn của một số loại xe dao động từ 70-90 dB. Khi cộng hưởng có thể lên tới 100-150dB ở các khu vực rìa đường.

- Tiếng ồn từ hoạt động công nghiệp: Khu vực Bờ Y dự kiến sẽ xây dựng khu công nghiệp thuộc xã Đắk Dục, các hoạt động công nghiệp tại các nhà máy, phân xưởng... gây ra tiếng ồn do va chạm của các máy móc thiết bị, ma sát giữa các bộ phận máy, tiếng rít của các dòng khí chất lỏng.... Biện pháp giảm bớt tiếng ồn này thì nguyên tắc chính là giảm ma sát, chống rung và cộng hưởng giữa các loại máy móc. Đặc biệt là dùng các giải cây xanh cách ly để hạn chế tiếng ồn lan truyền.

- Tiếng ồn từ các khu tập trung dân cư: Ở những khu vực đông dân cư, các hoạt động của con người, xe cộ, tiếng nói, tiếng đi lại... sẽ gây ra tiếng ồn trong một phạm vi nhất định. Để giảm nhẹ được tác động này có thể dùng biện pháp làm cửa kính, các khu nhà cần xây dựng có khoảng cách với dải cây xanh cây xanh hợp lý.

4.2. Sự bồi lắng và sạt lở bờ các hồ chứa



tải về 3.51 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   23




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương