ĐẠi học quốc gia tp. HỒ chí minh trưỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN


Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá



tải về 7.47 Mb.
trang30/52
Chuyển đổi dữ liệu11.08.2016
Kích7.47 Mb.
#17341
1   ...   26   27   28   29   30   31   32   33   ...   52

8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:

STT

Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

1

Thực hiện các khảo sát về một đề tài nào đó

SV làm khảo sát trong lớp.




2

Đọc hiểu những bài khóa chuyên ngành phức tạp với bố cục không rõ ràng.

SV làm các bài đọc hiểu, thảo luận về cách đọc bài, cách tìm thông tin. GV bổ sung những điều còn thiếu.

Mức độ hiểu bài

3

Tóm tắt được nội dung của một bài báo, bài phóng sự.

SV làm tóm tắt sau khi đọc bài báo, bài phóng sự.




4

Phân tích được những biểu đồ chuyên ngành và cho ý kiến, đánh giá số liệu trong biểu đồ.

SV phân tích biểu đồ để thảo luận hoặc để viết bài đánh giá.

Các đọc và phân tích biểu đồ

5

Tranh luận về một đề tài nào đó bằng cách đưa ra nhiều lý lẽ khác nhau.

SV tranh luận nhóm.




6

Sáng tác được một truyện ngắn, viết được một bài báo, viết được thư cá nhân nêu ý kiến về một đề tài nào đó.

SV làm việc nhóm.

SV luyện viết ở nhà, GV sửa bài.






7

Đoán được nghĩa của từ dựa vào ngữ cảnh.

GV hướng dẫn cách đoán nghĩa của từ dựa vào ngữ cảnh, SV luyện tập.




8

Sử dụng các thành ngữ danh động từ trong lúc nói và viết.

GV giải thích các thành ngữ danh động từ, SV làm bài tập.




9

Mở rộng kiến thức về đât nước và con người các nước nói tiếng Đức.

Qua những bài đọc, bài nghe về những đề tài đã học, qua thảo luận và bổ sung của GV.




10

  • Có ý thức học tập suốt đời.

  • phát triển khả năng tư duy qua việc tìm hiểu những đề tài chuyên ngành.

  • Có khả năng phát triển cá nhân và sự nghiệp.

Thông qua nội dung các đề tài và qua những thảo luận nhóm.




*Ghi chú:

- Bảng dưới đây áp dụng đối với các chương trình đào tạo tham gia đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA hoặc khuyến khích đối với các môn học chuyên ngành

- PLO viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Program Learning Outcomes” (Kết quả học tập của chương trình đào tạo)

STT


Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

Kết quả học tập của chương trình đào tạo (dự kiến)

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ




VD:Mô tả/trình bày được ….

GV thuyết trình

Thảo luận nhóm

SV thuyết trình

………………..


Kỹ năng trình bày

Ý kiến hỏi đáp

Kiểm tra giữa kỳ

PLO1


PLO2

PLO3























9. Tài liệu phục vụ môn học:

- Sách, giáo trình chính:


Michaela Perlmann-Balme & Susanne Schwab (2008): EM-Abschlusskurs neu, bài học và bài tập.

  • Giáo trình tham khảo:

  • Hantschel, Hans-Jürgen, Krieger, Paul (2008): Mit Erfog zum Goethe-Zertifikat C1

Các bài nghe và đọc hiểu trên trang web www.dw.de

Bài tập do GV tự biên soạn và sưu tầm về những đề tài đang học.


10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Thời điểm đánh giá

Tiêu chí đánh giá/

Hình thức đánh giá

Phần trăm

Loại điểm

% kết quả sau cùng

Trong học kỳ

Bài tập dự án 1

Bài tập dự án 2

Bài tập dự án 3


10%

10%

10%

30%

Điểm giữa kỳ


30%

Cuối học kỳ

Thi cuối kỳ

70%

Điểm cuối kỳ

70%













100%

(10/10)

Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10

- Xếp loại đánh giá: 9.5 -10: xuất sắc; 8-9.4: giỏi; 7 – 7.9: khá, 5-6.9: trung bình, < 5: không đạt.



11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên

11.1. Nhiệm vụ của sinh viên

  • Dự lớp: dự lớp ít nhất 75% tổng số tiết.

  • Thảo luận: tham gia đầy đủ các phần thảo luận

  • Làm đầy đủ các bài tập dự án.

11.2. Quy định về thi cử, học vụ

- Không tích lũy điểm thành phần nào thì sẽ mất điểm thành phần đó.

- Bài viết có thể được trình bày bằng văn bản in hoặc viết tay.

- Thi cuối kỳ gồm 2 phần: phần viết và phần vấn đáp.

11.3. Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng

- Giảng viên sẽ thông báo lịch tiếp sinh viên hàng tuần vào đầu năm học. Sinh viên cần đăng ký đến gặp giảng viên trong giờ tiếp sinh viên để được hướng dẫn làm thuyết trình.


12. Nội dung chi tiết môn học:

- Bài 6: Sự nghiệp

- Bài 7: Tội phạm

- Bài 8: Khoa học

- Bài 9: Nghệ thuật

- Bài 10: Toàn cầu hóa


13. Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:

Buổi/

Tuần

Số tiết trên lớp

Nội dung bài học


Hoạt động dạy và học

Hoặc Nhiệm vụ của SV

Tài liệu cần đọc

(mô tả chi tiết)

1

5

Giới thiệu chương trình học, hình thức thi và kiểm tra.

Bài 6

Dẫn nhập đề tài: Sự nghiệp

Đàm thoại: khảo sát về đề tài “sự nghiệp”

Bài đọc 1: Luyện đọc hiểu chi tiết bài “Phụ nữ thành đạt”



SV phỏng vấn trong lớp theo bảng câu hỏi trong sách bài học.




2

5

Văn phạm: cum danh từ

Bài nghe: phỏng vấn giám đốc nhân sự: Điều quan trọng đối với người giám đốc nhân sự.

Từ vựng: Lương và các khoản trong lương

Sự khác biệt giữa lương cho lao động nam và lao động nữ.



GV giải thích cách tính lương ở Đức, giải thích các khái niệm mới. SV thảo luận so sánh với VN.




3

5

Bài đọc 2: Bạn có phải là người tham vọng?

Viết: Viết bài nghị luận dựa trên kết quả của biểu đồ về đề tài: Căng thẳng nơi làm việc.

Văn phạm: Văn phong danh-động từ.


GV hướng dẫn sinh viên đọc và phân tích biểu đồ




4

5

Bài 7

Dẫn nhập đề tài “Tội phạm”

Bài đọc 1: Trào phúng: Một ngành nghề trong quá trình chuyển đổi cấu trúc.

Từ vựng: Luật pháp và tội phạm




SV đọc hiểu bài và thảo luận về đề tài.

Chuẩn bị Projekt 1: Vấn đề tội phạm vị thành niên ở VN.

5

5

Bài đọc 2: Ý kiến trao đổi: Tuổi thành niên của trẻ em về mặt luật pháp.

Đàm thoại 1: Tranh luận: Tuổi thành niên về mặt luật pháp

Bài viết: Sáng tác truyện ngắn trinh thám.


SV tranh luận nhóm.

SV chia nhóm và viết truyện.






6

5

Bài nghe: phóng sự truyền thanh: Máy phát hiện nói dối.

Đàm thoại: tranh luận

Văn phạm: các thành ngữ danh-động từ.


SV tranh luận nhóm

SV tự giải thích các thành ngữ danh-động từ đã biết, GV giải thích những thành ngữ còn lại.






7

5

Trình bày Projekt 1: Vấn đề tội phạm vị thành niên ở VN.

SV trình bày nhóm, GV góp ý, bổ sung.




8

5

Bài 8

Dẫn nhập: Những phát minh và thành tựu KHKT.

Bài đọc 1: Những cải tiến làm thay đổi cuộc sống của chúng ta.


SV thảo luận về phần dẫn nhập, đọc hiểu.

Chuẩn bị Projekt 2 “Nếu tôi là nhà khoa học”.

9

5

Bài viết: viết một bài báo kể về một sáng kiến mà mọi người đều biết.

Từ vựng: khoa học

Bài nghe: Diễn văn khai mạc hội thảo chuyên ngành.


SV lựa chọn nội dung cho bài viết và viết ở nhà.

SV nghe hiểu, làm bài và tìm ra cấu trúc bài diễn văn sau khi nghe.






10

5

Đàm thoại: chuẩn bị một bài diễn văn.

Bài đọc 2: luyện kỹ năng đặt giả thuyết trước khi đọc bài: Aspirin- thuốc gây nghiện thế kỷ

Đàm thoại 2: thảo luận: Vấn đề mang thai hộ


GV dẫn nhập vào đề tài Aspirin. SV đọc hiểu và làm bài.

SV thảo lận nhóm.






11

5

Văn phạm: các nghĩa khác nhau của giới từ.

Trình bày Projekt 2 “Nếu tôi là nhà khoa học”.



SV trình bày theo nhóm, GV góp ý, bổ sung.



12

5

Bài 9

Dẫn nhập đề tài Nghệ thuật

Bài đọc 1: Phong tranh của Klimt ở Viên.

Văn phạm: miêu tả đồ gỗ theo giai đoạn và phong cách nghệ thuật.



GV giới thiệu họa sĩ Klimt, SV đọc hiểu bài.

SV giải thích những khái niệm mới, cách miêu tả. SV làm nhóm 2 người.






13

5

Bài nghe: 3 bức chân dung phụ nữ Viên.

Bài đọc: phóng sự “Đường đến vinh quang”

Viết: thư cá nhân: đánh giá và cho ý kiến về một vấn đề.


SV làm bài. GV hướng dẫn.




14

5

Đàm thoại 2: miêu tả tranh

Văn phạm: động từ tình thái với chức năng suy đoán

Bổ tố


GV giải thích cách miêu tả tranh trung thực và cách đưa ra ý kiến chủ quan để đánh giá bức tranh, SV luyện tập.

SV luyện cách sửa dụng động từ tinh thái để suy đoán.






15

5

Bài 10

Dẫn nhập đề tài Toàn cầu hóa

Bài nghe 1: Phóng sự “Toàn cầu hóa”

Đàm thoại 1: Cho ý kiến về mô hình chức năng của toàn cầu hóa.

Bài đọc 1: Thay đổi nơi ở


SV thảo luận về hia2nh ảnh dẫn nhập vào đề tài, thảo luận nhóm.

SV tìm ví dụ về việc thay đổi nơi ở liên tục.



Chuẩn bị Projekt 3 “Ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến VN”

16

5

Bài đọc 2: Khái niệm “quê hương” trong thời kỳ toàn cầu hóa.

Từ vựng: đoán nghĩa của từ dựa vào ngữ cảnh, từ ghép, cấu tạo từ.

Viết: Viết tóm tắt một bài báo.

Nghe 2: Du lịch theo kiểu cổ xưa



SV làm bài, GV hướng dẫn, giải thích những điều chưa rõ.




17

5

Văn phạm: Các dạng bị động

Trình bày Projekt 3”Ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến VN”



SV trình bày theo nhóm.




18

5

Tổng kết 3 Projekte, góp ý, đánh giá

Ôn tập thi học kỳ

GV giải đáp thắc mắc về những phần đã học.






TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 7 năm 2014

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Ng. Thị Bích Phượng Phan T Bích Sơn Ng. Thị Bích Phượng




Giảng viên phụ trách môn học

Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Phượng


Học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ


Địa chỉ cơ quan: Phòng B006, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q1


Điện thoại liên hệ: 08-38293828/139


Email: ntbichphuong2806@yahoo.de

Trang web:



Giảng viên hỗ trợ môn học/trợ giảng (nếu có)

Họ và tên:


Học hàm, học vị:


Địa chỉ cơ quan:


Điện thoại liên hệ:


Email:

Trang web:





Cách liên lạc với giảng viên: gặp trực tiếp trong giờ tiếp sinh viên hàng tuần, qua e-mail, điện thoại


(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với giảng viên/trợ giảng)




Nơi tiến hành môn học: Cơ sở Thủ Đức


(Tên cơ sở, số phòng học)

Thời gian học: 2 buổi/ tuần, tùy thuộc vào TKB hàng năm


(Học kỳ, Ngày học, tiết học) 2 buổi / tuần, mỗi buổi 3 tiết.




TRƯỜNG ĐH KHXH&NV

KHOA NGỮ VĂN ĐỨC




gerade verbindung mit pfeil 13


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học:

- Tên môn học:

tên tiếng Việt: ………Chuyên ngữ Du lịch 1………….…

tên tiếng Đức: Fachsprache Tourismusdeutsch 1 (German for tourism)……

- Mã môn học: NVD 003

- Môn học thuộc khối kiến thức:



Đại cương □

Chuyên nghiệp □

Bắt buộc □

Tự chọn □

Cơ sở ngành □

Chuyên ngành x

Bắt buộc □

Tự chọn □

Bắt buộc x

Tự chọn □


2. Số tín chỉ: 5 (4 TCLT + 1 TCTH)
3. Trình độ (dành cho sinh viên năm thứ 3 chuyên ngành Chuyên ngữ Du lịch)
4. Phân bố thời gian: 90 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành)

- Lý thuyết: 30 tiết

- Thuyết trình nhóm (2 sv): 30.. tiết

- Hai bài tập dự án: 30 tiết

- Tự học: 30 .tiết

5. Điều kiện tiên quyết:

- Môn học tiên quyết: tất cả tất cả các học phần của giai đoạn đại cương.

- Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: kiến thức về địa lý du lịch VN, kỹ năng trình bày bằng Power Point.

6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn chuyên ngữ Du lịch 1 cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quan về Du lịch bao gồm các khái niệm, các hình thức du lịch và các yếu tố liên quan đến du lịch.
7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:

- Mục tiêu: Môn chuyên ngữ Du lịch 1 cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quan về Du lịch, những kiến thức về địa lý du lịch Việt Nam, những kỹ năng tìm kiếm thông tin cũng như làm bài thuyết trình về du lịch.

- Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học: Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có thể:


    • Giới thiệu được với khách du lịch đến từ các nước nói tiếng Đức những thông tin quan trọng về đất nước Việt Nam.

    • Tóm tắt được lịch sử phát triển ngành du lịch.

    • Nêu được những số liệu chung về du lịch thế giới.

    • Giải thích được những khái niệm cơ bản trong lĩnh vực du lịch.

    • Giải thích được những đặc trưng của dịch vụ du lịch.

    • Giải thích được tính hệ thống của ngành du lịch.

    • Lý giải được vai trò của và mối quan hệ giữa những đối tượng tham gia vào lĩnh vực du lịch.

    • Phân biệt và giải thích được những loại hình du lịch khác nhau với những mong muốn khác nhau.

    • Phân tích những ưu và nhược điểm về mặt xã hội, kinh tế và sinh thái của hoạt động du lịch.

    • Nêu những đặc điểm và phân tích những ưu và nhược điểm của du lịch đại trà.

    • Giải thích được những tác động mạnh mẽ của du lịch đại trà đến các nước thế giới thứ 3.

    • Phân tích nội dung và vai trò quan trọng của du lịch bền vững.

    • Giải thích được các loại hình du lịch bền vững.

    • Mô tả các loại hình du lịch MICE và phân tích tình hình du lịch MICE ở Việt Nam.

    • Phân tích những tác động của mùa du lịch đến ngành du lịch nói chung và nêu ra những giải pháp phù hợp với tình hình Việt Nam.

    • Trình bày sơ lược về du lịch Việt Nam.

    • Phân tích được những ưu và nhược điểm của du lịch Việt Nam, những cơ hội và thách thức của du lịch Việt Nam.

    • Tóm tắt tình hình phát triển du lịch ở các nước làng giềng và rút ra kinh nghiệm cho phát triển du lịch VN.

    • Giới thiệu sơ lược về một vài dân tộc thiểu số tiêu biểu ở VN.

    • Vận dụng các khái niệm đã học trong khi nói và viết về đề tài du lịch.

    • tìm thông tin cho để tài mình thuyết trình từ nhiều nguồn khác nhau, tổng hợp tài liệu đã đọc và tóm tắt những điểm quan trọng.

    • Phát hiện các vấn đề và mối tương quan giữa các vấn đề.

    • Phát triển kỹ năng thuyết trình.

8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:

STT

Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

1

Giới thiệu được với khách du lịch đến từ các nước nói tiếng Đức những thông tin quan trọng về đất nước Việt Nam.

GV hướng dẫn SV làm thuyết trình nhóm (trong giờ tiếp SV)

SV thuyết trình



Kỹ năng tìm, chọn lọc thông tin, trình bày. Tích lũy điểm cho cuối kỳ.


2

Tóm tắt được lịch sử phát triển ngành du lịch.


GV giảng, SV đọc bài và thảo luận trên lớp

Mức độ hiểu bài

3

Nêu được những số liệu chung về du lịch thế giới.

GV trình bày PP, SV thảo luận trên lớp

Các đọc và hiểu những số liệu, bảng biểu

4

Giải thích được những khái niệm cơ bản trong lĩnh vực du lịch.

GV giảng, SV lắng nghe, đặt câu hỏi.

Thi cuối kỳ

5

    • Giải thích được những đặc trưng của dịch vụ du lịch.

    • Giải thích được tính hệ thống của ngành du lịch.

    • Lý giải được vai trò của và mối quan hệ giữa những đối tượng tham gia vào lĩnh vực du lịch.

    • Phân biệt và giải thích được những loại hình du lịch khác nhau với những mong muốn khác nhau.

    • Phân tích những ưu và nhược điểm về mặt xã hội, kinh tế và sinh thái của hoạt động du lịch.




SV, trao đổi, thảo luận trên lớp, GV giải đáp thắc mắc

Thi cuối kỳ




    • Nêu những đặc điểm và phân tích những ưu và nhược điểm của du lịch đại trà.

    • Giải thích được những tác động mạnh mẽ của du lịch đại trà đến các nước thế giới thứ 3.

    • Phân tích nội dung và vai trò quan trọng của du lịch bền vững.

    • Giải thích được các loại hình du lịch bền vững.

    • Mô tả các loại hình du lịch MICE và phân tích tình hình du lịch MICE ở Việt Nam.

    • Phân tích những tác động của mùa du lịch đến ngành du lịch nói chung và nêu ra những giải pháp phù hợp với tình hình Việt Nam.

SV đọc trước bài ở nhà, đặt câu hỏi thảo luận trên lớp, tìm ví dụ những trường hợp VN, GV giải thích những khái niệm, nội dung mới và giải đáp đáp thắc mắc

Thi cuối kỳ




    • Trình bày sơ lược về du lịch Việt Nam.

    • Phân tích được những ưu và nhược điểm của du lịch Việt Nam, những cơ hội và thách thức của du lịch Việt Nam.

SV tìm thông tin về du lịch VN, thảo luận nhóm







Tóm tắt tình hình phát triển du lịch ở các nước láng giềng cũng như trong khu vực và rút ra kinh nghiệm cho phát triển du lịch VN.

SV làm bài tập dự án, trình bày kết quả trên lớp bằng hình thức quầy triển lãm.

GV hướng dẫn cách tìm thông tin.



Điểm giữa kỳ




Giới thiệu sơ lược về một vài dân tộc thiểu số tiêu biểu ở VN.


SV làm bài tập dự án theo nhóm, tìm thông tin và dịch thông tin.

GV hướng dẫn, sửa bài, bổ sung thông tin thiếu.



Điểm giữa kỳ.




    • Tìm thông tin cho để tài mình thuyết trình từ nhiều nguồn khác nhau, tổng hợp tài liệu đã đọc và tóm tắt những điểm quan trọng.

    • Tích cực tham gia thảo luận trong các buổi thuyết trình.

    • Hoàn thành bài thuyết trình theo đúng hạn địnhđã nêu.

GV đề nghị làm thuyết trình, SV lựa chọn và thực hiện theo lịch đã chọn.

Đánh giá khi chấm điểm bài tập dự án và bài thuyết trình.

*Ghi chú:

- Bảng dưới đây áp dụng đối với các chương trình đào tạo tham gia đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA hoặc khuyến khích đối với các môn học chuyên ngành

- PLO viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Program Learning Outcomes” (Kết quả học tập của chương trình đào tạo)

STT


Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

Kết quả học tập của chương trình đào tạo (dự kiến)

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ




VD:Mô tả/trình bày được ….

GV thuyết trình

Thảo luận nhóm

SV thuyết trình

………………..


Kỹ năng trình bày

Ý kiến hỏi đáp

Kiểm tra giữa kỳ

PLO1


PLO2

PLO3























Каталог: Resources -> Docs -> SubDomain -> nvd -> Daotao
SubDomain -> Ban tổ chức số 09-hd/btctw đẢng cộng sản việt nam
SubDomain -> Nghị ĐỊnh của chính phủ SỐ 52/2009/NĐ-cp ngàY 03 tháng 06 NĂM 2009 quy đỊnh chi tiết và HƯỚng dẫn thi hành một số ĐIỀu của luật quản lý, SỬ DỤng tài sản nhà NƯỚc chính phủ
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN ­­­­
SubDomain -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
SubDomain -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN    quy trình quản lý CÔng tác văn thư, LƯu trữ
SubDomain -> BỘ NỘi vụ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
SubDomain -> Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001
SubDomain -> Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký ngưỜi phụ thuộc giảm trừ gia cảNH

tải về 7.47 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   26   27   28   29   30   31   32   33   ...   52




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương