ĐẠi học quốc gia tp. HỒ chí minh trưỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN



tải về 7.47 Mb.
trang26/52
Chuyển đổi dữ liệu11.08.2016
Kích7.47 Mb.
#17341
1   ...   22   23   24   25   26   27   28   29   ...   52

Bài 7

Đề tài thảo luận: “Các loại hình du lịch”, “Những điều quan trọng cần chuẩn bị cho một chuyến du lịch”, “Kinh nghiệm đi du lịch và đóng gói hành lý”

Văn phạm: Giới từ chỉ nơi chốn; Câu cầu khiến

Bài 8

Đề tài thảo luận: “Các thể loại âm nhạc”, “Các loại nhạc cụ”, “Những nhà soạn nhạc nổi tiếng thế giới”

Văn phạm: Động từ đi với giới từ; Cấu trúc Infinitiv + zu …
13. Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:


Buổi/

Tuần

Số tiết trên lớp

Nội dung bài học


Hoạt động dạy và học

Hoặc Nhiệm vụ của SV

Tài liệu cần đọc

(mô tả chi tiết)

5

25

Bài 5

Đề tài thảo luận: “Thói quen ăn uống của người Đức và người Việt”, “Món ăn truyền thống nổi tiếng của nước Đức và của Việt Nam”, “Bình luận những quán ăn ngon tại Việt Nam”

Văn phạm: thể bị động ở tất cả các thì: quá khứ và hiện tại.


Thảo luận trên lớp cùng cả lớp và GV về những đề tài của bài 1 và làm bài tập tương ứng trong giáo trình.

GV dẫn dắt vào đề tài, đặt câu hỏi, nêu tình huống, lấy ví dụ.

SV thu gom ý kiến, quan điểm, thảo luận về đề tài được nêu.

GV giới thiệu, giải thích cấu trúc, quy tắc điểm ngữ pháp mới.

SV đặt câu ví dụ, viết đoạn văn ngắn, câu chuyện theo điểm ngữ pháp mới và làm bài tập luyện trong sách.


em Brueckenkurs là giáo trình kết nối, bắt cầu và nâng cao cho SV từ trình độ sơ cấp lên trình độ trung cấp.

Giáo trình gồm:

-Sách bài học: tổng thể các nội dung trong một bài được trình bày dựa trên việc phân chia thành từng kỹ năng riêng biệt: từ vựng, đọc hiểu, nghe hiểu, viết và nói.

-Sách bài tập: nhiều bài tập chuyên sâu vào những nội dung và điểm ngữ pháp được đề cập trong sách bài học.




5

25

Bài 6

Đề tài thảo luận: “Những yếu tố quan trọng làm nên thành công của một bộ phim”, “Dự đoán diễn biến tiếp theo của một bộ phim”, “Thói quen xem truyền hình”, “Diễn viên/đạo diễn yêu thích”

Văn phạm: Cấu trúc câu quan hệ ở tất cả các Cách (Nominativ, Akkusativ, Dativ, Genitiv); liên từ chỉ nguyên nhân; câu hỏi gián tiếp.

GV dẫn dắt vào đề tài, đặt câu hỏi, nêu tình huống, lấy ví dụ.

SV thu gom ý kiến, quan điểm, thảo luận về đề tài được nêu.

GV giới thiệu, giải thích cấu trúc, quy tắc điểm ngữ pháp mới.

SV đặt câu ví dụ, viết đoạn văn ngắn, câu chuyện theo điểm ngữ pháp mới và làm bài tập luyện trong sách.

em neu Brueckenkurs



5

25

Bài 7

Đề tài thảo luận: “Các loại hình du lịch”, “Những điều quan trọng cần chuẩn bị cho một chuyến du lịch”, “Kinh nghiệm đi du lịch và đóng gói hành lý”

Văn phạm: Giới từ chỉ nơi chốn; Câu cầu khiến

GV dẫn dắt vào đề tài, đặt câu hỏi, nêu tình huống, lấy ví dụ.

SV thu gom ý kiến, quan điểm, thảo luận về đề tài được nêu.

GV giới thiệu, giải thích cấu trúc, quy tắc điểm ngữ pháp mới.

SV đặt câu ví dụ, viết đoạn văn ngắn, câu chuyện theo điểm ngữ pháp mới và làm bài tập luyện trong sách.

em neu Brueckenkurs



6

25

Bài 8

Đề tài thảo luận: “Các thể loại âm nhạc”, “Các loại nhạc cụ”, “Những nhà soạn nhạc nổi tiếng thế giới”

Văn phạm: Động từ đi với giới từ; Cấu trúc Infinitiv + zu …


GV dẫn dắt vào đề tài, đặt câu hỏi, nêu tình huống, lấy ví dụ.

SV thu gom ý kiến, quan điểm, thảo luận về đề tài được nêu.

GV giới thiệu, giải thích cấu trúc, quy tắc điểm ngữ pháp mới.

SV đặt câu ví dụ, viết đoạn văn ngắn, câu chuyện theo điểm ngữ pháp mới và làm bài tập luyện trong sách.


em neu Brueckenkurs

7

5

Ôn tập

GV ôn lại những điểm ngữ pháp đã học.

SV làm bài tập cho bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, văn phạm.



Tài liệu, bài tập thêm do GV chuẩn bị


TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 7năm 2014
Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn
Th.S Ng. T Bích Phượng Th.S. Phan T Bích Sơn Th.S. Trần Thị Xuân Thủy

* Ghi chú tổng quát:

Trường hợp đề cương môn học cần được phát cho sinh viên hoặc môn học chỉ có một GV tham gia giảng dạy thì có thể bổ sung ngay từ đầu phần sau đây (đưa lên phần đầu của đề cương):
Giảng viên phụ trách môn học (có thể dùng bảng hoặc không)

Họ và tên: Trần Thị Xuân Thủy


Học hàm, học vị: Thạc Sĩ


Địa chỉ cơ quan: 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q1


Điện thoại liên hệ: 08-38293828/139


Email: tranthixuanthuy23@gmail.com

Trang web:



Giảng viên hỗ trợ môn học/trợ giảng (nếu có)

Họ và tên: Phan Kim Khánh Duy


Học hàm, học vị: Cử nhân


Địa chỉ cơ quan: 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q1

Điện thoại liên hệ: 0933112058


Email: duyphankimk@yahoo.de

Trang web:





Cách liên lạc với giảng viên: trong giờ tiếp sinh viên, qua email


(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với giảng viên/trợ giảng)




Nơi tiến hành môn học: Cơ sở Linh Trung


(Tên cơ sở, số phòng học)

Thời gian học: Theo TKB học kỳ


(Học kỳ, Ngày học, tiết học)




TRƯỜNG ĐH KHXH&NV

KHOA NGỮ VĂN ĐỨC




gerade verbindung mit pfeil 9


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học:

- Tên môn học:

tên tiếng Việt: ………Tiếng Đức nâng cao 1………….…

tên tiếng Đức: Aufbaukurs 1 (German advanced course 1)……

- Mã môn học: NVD 028

- Môn học thuộc khối kiến thức:



Đại cương □

Chuyên nghiệp □

Bắt buộc □

Tự chọn □

Cơ sở ngành x□

Chuyên ngành x

Bắt buộc □x

Tự chọn □

Bắt buộc

Tự chọn □


2. Số tín chỉ: 5 (3 TCLT + 2 TCTH)
3. Trình độ (dành cho sinh viên năm thứ 3, đã hoàn tất trình độ B1+
4. Phân bố thời gian: 105 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành)

- Lý thuyết: 45 tiết

- Thực hành:(bài tập, thu hoạch, làm dự án): 60 tiết

- Tự học: 30 tiết



5. Điều kiện tiên quyết:

- Môn học tiên quyết: Hoàn tất tất cả các học phần trong giai đoạn đại cương (1-8).

- Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: mạnh dạn trong giáo tiếp với người bản xứ, tự học và tự tìm tòi thêm thông tin liên quan đên bài học.
6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Học phần Tiếng Đức nâng cao 1 tập trung vào các mảng đề tài:

* Con người – những nhân vật nổi tiếng của Đức, của thế giới;

* Ngôn ngữ - Việc học ngôn ngữ đối với Châu Âu, Các nước nói tiếng Đức, Lớp học trên mạng;

* Những nơi chốn đã đi qua - Quán cà phê, các thành phố, trường học;

* Sự tiêu thụ hàng hóa - Bí quyết thành công của hệ thống siêu thị Aldi, Định chuẩn mức nghèo, Người ta có thật sự cần tiền trong cuộc sống hằng ngày?;

* Tình yêu – Dấu hiệu của tình yêu, Quan niệm về hôn nhân, Trắc nghiệm tâm lý: bạn thuộc tuýp người nào?, Xu hướng dùng tên thân mật.

Những mảng đề tài này bổ sung từ vựng rất tốt cho sinh viên khi học các môn chuyên ngành.

7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:

*Mục tiêu: Học phần này giúp sinh viên nâng cao kiến thức tiếng Đức với lượng từ vựng và ngữ pháp ở trình độ B2 theo Khung Tham chiếu Châu Âu. Sinh viên sẽ được luyện các kỹ năng ngôn ngữ để đạt được trình độ này.

* Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học: Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có thể:

Về kiến thức:



  • Mở rộng, đào sâu kiến thức về văn hóa và con người các nước nói Tiếng Đức.

  • Phân biệt nhiều loại văn bản khác nhau với văn phong đặc trưng cho từng loại (từ những tác phẩm văn học đến những văn bản thời sự, chính luận, xã hội) và cách đọc hiểu những loại văn bản này.

  • Mở rộng kiến thức về Văn học Đức qua việc tiếp xúc với nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng.

  • Làm quen với ngôn ngữ thực tế (chứ không phải là ngôn ngữ “giáo trình”)

Về kỹ năng:

  • Viết được thư công vụ về nhiều nội dung khác nhau (thư hỏi thông tin, thư than thiền, thư bạn đọc gởi tòa soạn báo) và thư cá nhân để nêu cảm nhận, đánh giá, những trải nghiệm và cả cho lời khuyên.

  • Sử dụng tiếng Đức linh hoạt khi viết và nói.

  • Phân tích được những cấu trúc câu phức tạp trong nhiều loại văn bản khác nhau.

  • Phát triển khả năng cảm nhận bằng Tiếng Đức (vd. như diễn đạt được trọn vẹn cảm xúc của mình)

  • Sử dụng được tự điển đơn ngữ để tra cứu.

Về thái độ:

  • Tự học, tự tra cứu để tìm thêm thông tin phụ vụ cho bài học.

  • Thể hiện ý thức học tập và rèn luyện suốt đời.

8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:

STT

Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

1

Mở rộng, đào sâu kiến thức về văn hóa và con người các nước nói Tiếng Đức.

Thông qua những hình ảnh, những bài đọc, bài nghe, SV sẽ lĩnh hội mảng kiến thức này.




2

Phân biệt nhiều loại văn bản khác nhau với văn phong đặc trưng cho từng loại (từ những tác phẩm văn học đến những văn bản thời sự, chính luận, xã hội) và cách đọc hiểu những loại văn bản này.

GV khuyến khích Sv tìm ra sự khác biệt, từ hình thức đến văn phong, cấu trúc câu, giải thích khi cần thiết.




3

Mở rộng kiến thức về Văn học Đức qua việc tiếp xúc với nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng.

SV đọc, nghe những tác phẩm văn học xuyên suốt tất cả các đề tài. GV bổ sung thêm thông tin cho SV.




4

Làm quen với ngôn ngữ thực tế (chứ không phải ngôn ngữ “giáo trình”)

SV làm quen với việc một bài khóa có nhiều từ mới, từ lóng, từ chuyên ngành.




5

Sử dụng tiếng Đức linh hoạt khi viết và nói.

SV thảo luận nhóm, luyện viết thường xuyên.




6

Viết được thư công vụ về nhiều nội dung khác nhau (thư hỏi thông tin, thư than thiền, thư bạn đọc gởi tòa soạn báo) và thư cá nhân để nêu cảm nhận, đánh giá, những trải nghiệm và cả cho lời khuyên.

SV luyện viết ở nhà, GV sửa bài, góp ý.




7

Phân tích được những cấu trúc câu phức tạp trong nhiều loại văn bản khác nhau.

GV gợi ý cho SV phân tích các cấu trúc câu và giải thích khi cần thiết.




8

Phát triển khả năng cảm nhận bằng Tiếng Đức (vd. như diễn đạt được trọn vẹn cảm xúc của mình)

SV miêu tả tranh, hình ảnh và nêu cảm nhận về nhu74g bức tranh, hình ảnh đó.




9

Sử dụng được tự điển đơn ngữ để tra cứu.







10

  • Tự học, tự tra cứu để tìm thêm thông tin phụ vụ cho bài học.

  • Thể hiện ý thức học tập và rèn luyện suốt đời.

Thông qua những nội dung bài học




*Ghi chú:

- Bảng dưới đây áp dụng đối với các chương trình đào tạo tham gia đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA hoặc khuyến khích đối với các môn học chuyên ngành

- PLO viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Program Learning Outcomes” (Kết quả học tập của chương trình đào tạo)

STT


Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học

Các hoạt động dạy và học

Kiểm tra, đánh giá sinh viên

Kết quả học tập của chương trình đào tạo (dự kiến)

Kiến thức

Kỹ năng

Thái độ




VD:Mô tả/trình bày được ….

GV thuyết trình

Thảo luận nhóm

SV thuyết trình

………………..


Kỹ năng trình bày

Ý kiến hỏi đáp

Kiểm tra giữa kỳ

PLO1


PLO2

PLO3























9. Tài liệu phục vụ môn học:

* Sách, giáo trình chính:


- Michaela Perlmann-Balme & Susanne Schwab (2000): Em – Hauptkurs neu, bài 1-5 sách bài học và bài tập.

* Giáo trình tham khảo:

- Axel Hering u.a. (2006): Em – Übungsgrammatik


  • Các bài đọc và bài viết trên mạng về những đề tài học trong học kỳ.

  • Tự điển đơn ngữ Wahrig, Duden, Langenscheidt.

  • Bài tập và bài nghe trên trang web http://www.dw.de/deutsch-lernen/s-2055

10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Thời điểm đánh giá

Tiêu chí đánh giá/

Hình thức đánh giá

Phần trăm

Loại điểm

% kết quả sau cùng

Trong học kỳ

Các bài viết

Bài kiểm tra 1

Bài kiểm tra 2


10%

10%

10%

Điểm giữa kỳ


30%

Cuối học kỳ

Thi cuối kỳ (viết và vấn đáp)

70%

Điểm cuối kỳ

70%













100%

(10/10)

Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10

- Xếp loại đánh giá: 9.5 -10: xuất sắc; 8-9.4: giỏi; 7 – 7.9: khá, 5-6.9: trung bình, < 5: không đạt.



11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên

11.1. Nhiệm vụ của sinh viên

  • Dự lớp: dự lớp ít nhất 75% tổng số tiết.

  • Thảo luận: tham gia đầy đủ các phần thảo luận

  • Bài tập dự án.

11.2. Quy định về thi cử, học vụ

- Không tích lũy điểm thành phần nào thì sẽ mất điểm thành phần đó.

11.3. Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng

- Giảng viên sẽ thông báo lịch tiếp sinh viên hàng tuần vào đầu năm học. Ngoài ra, sinh viên có thể liên hệ với giảnh viên qua E-Mail.


12. Nội dung chi tiết môn học:

Bài 1: Con người



  • Dẫn nhập đề tài Con người

  • Đàm thoại 1:Phiếu khảo sát

  • Bài đọc hiểu 1: Chuyên mục văn hóa

  • Đàm thoại 2:Tiểu sử hư cấu

  • Đàm thoại 3: Những người nổi tiếng nhất của Đức

  • Nghe 1:Bach và Goethe

  • Văn phạm 1: Miêu tả người/ tính cách

  • Đàm thoại 4: trò chơi “tặng sách”

  • Bài đọc hiểu 2:Thơ của K. Tucholsky Lý tưởng

  • Bài đọc hiểu 3:Sơ yếu lý lịch tự viết của K. Tucholsky

  • Viết 2:Sơ yếu lý lịch chi tiết

  • Bài nghe hiểu:Trưng cầu ý kiến: Phỏng vấn ngắn/ Chương trình phát thanh: Các phóng viên nổi tiếng

  • Văn phạm: Tính từ

Bài 2:Ngôn ngữ

  • Dẫn nhập đề tài Ngôn ngữ

  • Đàm thoại 1: Các loại người học

  • Bài đọc hiểu 1: Thể loại tường thuật : Việc học ngoại ngữ đối với châu Âu

  • Bài nghe hiểu: Phỏng vấn: Tiếng Đức ở Thụy sĩ

  • Thảo luận:Tiếng Đức ở Đức, Áo, Thụy Sĩ và Liechtenstein có gì khác nhau?

  • Từ vựng: Cách học từ vựng

  • Viết 1: Thư công việc: Hỏi thông tin

  • Viết 2: Thư công việc: Khiếu nại

  • Đàm thoại 2: Tranh luận: Lớp học từ xa

  • Bài đọc hiểu 2: Tiểu sử tự thuật: E. Canetti: Die gerettete Zunge

  • Văn phạm: Động từ

Bài 3:Nơi chốn

  • Dẫn nhập đề tài Nơi chốn

  • Bài đọc hiểu 1: Sách hướng dẫn du lịch: Ngày đầu tiên

  • Từ vựng : Đề án: Quán càphê

  • Bài đọc hiểu 2: Thông tin du lịch: Đi chơi

  • Bài nghe hiểu: Chân dung thành phố: Wien và Muenchen

  • Viết: Thư cá nhân: Nơi học của tôi

  • Đàm thoại 1: Trao đổi trong tiệc liên hoan: Nơi học của tôi

  • Bài đọc hiểu 3: Thể loại văn chương: Berlin! Berlin!/ Truyện phim

  • Đàm thoại 2: Mô tả tranh: nhà do Hundertwasserthiết kế

  • Bài đọc hiểu 4: Sách hướng dẫn du lịch: nhà do Hundertwasser thiết kế

  • Văn phạm: Câu

Bài 4: Tiêu thụ



  • Dẫn nhập: tình huống mua hàng

  • Văn phạm: Mua bán, các loại khách hàng

  • Bài đọc 1: Bí quyết thành công của hệ thống siêu thị Aldi

  • Viết: Thư than phiền hệ thống bán hàng qua mạng eBay

  • Đàm thoại 1: miêu tả biểu đồ: Khảo sát ở Áo “Thế nào được gọi là nghèo?
    Thảo luận: “Thế nào là nghèo ở VN?”

  • Nghe: Bài phỏng vấn: Một cuộc sống không cần tiền

  • Bài đọc 2: Mục bình luận sách “Sterntalerexpreiment”

  • Đàm thoại 2: đề án: Thị trường trao đổi dịch vụ

  • Bài đọc 3: Nghiện mua sắm

  • Thảo luận: Thanh niên VN với việc chạy theo mốt thời thượng

  • Văn phạm: các thì quá khứ, từ phủ định

Bài 5: Tình yêu



  • Dẫn nhập: miêu tả tranh châm biếm

  • Luyện viết sáng tạo: tự nghĩ ra và viết một câu chuyện tình, sau đó viết một hội thoại về một cảnh trong câu chuyện đó.

  • Bài đọc: Tín hiệu tình yêu

Thảo luận về đề tài “Tín hiệu tình yêu”

    • Châm ngôn: “Tình yêu là…”

    • Từ vựng về đề tài Tình yêu

    • Từ vựng: Các sử dụng tự điển đơn ngữ

    • Bài nghe: Quan điểm về hôn nhân/ thảo luận về đề tài này

    • Cách tạo từ ghép: Liebe-… và Heirats-…

    • Cách tỏ tình của người Châu Âu và người Việt Nam.

    • Ngữ pháp: cụm danh từ

    • Tranh luận: Tình yêu online: tán thành hay chống đối, trao đổi kinh nghiệm cá nhân.

    • Thảo luận: yêu từ cái nhìn đầu tiên

Bài đọc: Tên thân mật/ tên gọi yêu

So sánh liên văn hóa: cách gọi tên thân mật của người Đức và người Việt.



    • Bài viết: Gởi thư cho tòa soạn báo

    • Bài nghe: Trích đoạn kịch “Một giờ rưỡi” của A. Schnitzler



Каталог: Resources -> Docs -> SubDomain -> nvd -> Daotao
SubDomain -> Ban tổ chức số 09-hd/btctw đẢng cộng sản việt nam
SubDomain -> Nghị ĐỊnh của chính phủ SỐ 52/2009/NĐ-cp ngàY 03 tháng 06 NĂM 2009 quy đỊnh chi tiết và HƯỚng dẫn thi hành một số ĐIỀu của luật quản lý, SỬ DỤng tài sản nhà NƯỚc chính phủ
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN ­­­­
SubDomain -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
SubDomain -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO
SubDomain -> TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN    quy trình quản lý CÔng tác văn thư, LƯu trữ
SubDomain -> BỘ NỘi vụ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
SubDomain -> Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001
SubDomain -> Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký ngưỜi phụ thuộc giảm trừ gia cảNH

tải về 7.47 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   22   23   24   25   26   27   28   29   ...   52




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương