ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiêN


Phụ lục 2: Phụ lục A (Các chất phải loại bỏ) của Công ước Stockholm (trích)



tải về 1.38 Mb.
trang14/14
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích1.38 Mb.
#2030
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14

Phụ lục 2: Phụ lục A (Các chất phải loại bỏ) của Công ước Stockholm (trích)

TT

Tên hóa chất

Nguồn phát sinh







16

Tetrabrom diphenyl ete và Pentabrom diphenyl ete (POP-BDEs)

1. Trong công nghiệp điện và điện tử: POP-BDEs có mặt trong máy vi tính, thiết bị điện gia dụng, thiết bị văn phòng, và trong các tấm lót bao quanh mạch điện, các lớp ngăn bằng chất dẻo.

2. Giao thông vận tải: POP-BDEs có trong các lớp da, lớp chất dẻo và các linh kiện điện tử được sử dụng trong ôtô, xe lửa, máy bay,…

3. Vật liệu xây dựng: được sử dụng trong các bộ lọc bọt, các tấm cách điện, tấm chống bọt, tấm lót chất dẻo, nhựa,…

4. Đồ nội thất: được sử dụng trong các lớp bọc đệm, lớp phủ của đồ nội thất, các hợp phần tạo bọt trong chất dẻo.

5. Công nghiệp dệt: được sử dụng trong vải, bạt, thảm, quần áo lao động và quần áo bảo hộ.

6. Công nghiệp đóng gói bao bì: được dùng trong bọt polyuretan trong các vật liệu đóng gói bao bì, đây cũng là ngành sử dụng nhiều POP-BDEs nhất. Loại bọt này chứa 10 đến 18% hợp chất POP-BDEs và được sử dụng rất nhiều trong đồ nội thất, công nghiệp tự động hóa và công nghiệp hàng không.

7. POP-BDEs còn được sử dụng như một chất phụ gia chống cháy trong ngành công nghiệp dệt may và được sử dụng trong chất lỏng thủy lực trong ngành hàng không.








18

Hexabrom diphenyl ete và Heptabrom diphenyl ete

1. Các hợp chất polybrom diphenyl ete được sử dụng như một chất làm chậm quá trình cháy.

2. Sử dụng ở trong công nghiệp chế tạo các polyme, đặc biệt là nhựa ABS.



3. Octabrom diphenyl ete còn được sử dụng trong việc chế tạo nylon và trong các lớp phủ.







Phụ lục 3: Giới hạn chấp nhận được về độ thu hồi và độ lệch chuẩn tương đối của các PBDEs theo Method 1614 của US EPA

TT

Chất

Nồng độ kiểm tra (ppb)

VER(1)

IPR(2)

SR(3)

H (%)

H (%)

RSD (%)

H (%)

Các chất chuẩn thường

1

BDE 28

50

70 – 130

60 – 140

40



2

BDE 47

50

70 – 130

60 – 140

40



3

BDE 100

50

70 – 130

60 – 140

40



4

BDE 99

50

70 – 130

60 – 140

40



5

BDE 154

50

70 – 130

60 – 140

40



6

BDE 153

50

70 – 130

60 – 140

40



7

BDE 183

50

70 – 130

60 – 140

40



8

BDE 209

500

50 – 200

60 – 140

40



Các chất chuẩn đánh dấu đồng vị

1

BDE 28L

100

50 – 150

35 – 135

50

25 – 150

2

BDE 47L

100

50 – 150

35 – 135

50

25 – 150

3

BDE 100L

100

50 – 150

35 – 135

50

25 – 150

4

BDE 99L

100

50 – 150

35 – 135

50

25 – 150

5

BDE 154L

100

50 – 150

35 – 135

50

25 – 150

6

BDE 153L

100

50 – 150

35 – 135

50

25 – 150

7

BDE 183L

100

50 – 150

35 – 135

50

25 – 150

8

BDE 209L

1000

25 – 200

25 – 200

50

20 – 200

Ghi chú

(1)

VER

Thí nghiệm hiệu chuẩn lại đường chuẩn dùng một dung dịch chuẩn có nồng độ nằm ở khoảng giữa của đường chuẩn (CS50).

(2)

IPR

Thí nghiệm đánh giá độ thu hồi của chất chuẩn PBDEs trước khi áp dụng qui trình phân tích để phân tích các mẫu thật.

(3)

SR

Độ thu hồi của chất chuẩn đánh dấu đồng vị được thêm vào mẫu thật.

Phụ lục 4: Một số sắc đồ phân tích các PBDEs

4a. Sắc đồ dung dịch chuẩn CS10, CS50 và cửa sổ thời gian lưu của các mảnh m/z định lượng của từng nhóm đồng phân:







4b. Sắc đồ mẫu chuẩn đánh giá phương pháp đối với 2 qui trình phân tích PBDEs trong mẫu nhựa: qui trình PBDE-N1 (chiết soxhlet) và qui trình PBDE-N2 (chiết siêu âm):



Qui trình PBDE-N1



Qui trình PBDE-N2

4c. Sắc đồ phân tích mẫu nhựa thành phẩm:

HY-N1

HY-N2

TK-N3

TK-N4

4d. Sắc đồ mẫu chuẩn đánh giá phương pháp đối với 2 qui trình phân tích PBDEs trong mẫu bụi: qui trình PBDE-B1 (chiết soxhlet), qui trình PBDE-B2 (chiết siêu âm) và qui trình PBDE-B3 (chiết lỏng rắn dùng máy lắc):



Qui trình PBDE-B1



Qui trình PBDE-B2



Qui trình PBDE-B3

4e. Sắc đồ phân tích mẫu bụi:

HY-B1

HY-B2

TK-B3

TK-N4




Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 1.38 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương