Huongdanvn com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghi



tải về 1.57 Mb.
trang4/11
Chuyển đổi dữ liệu28.04.2018
Kích1.57 Mb.
#37532
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

a. (CH3)2CH–CH=CH2 b. CH3–CH=CH–CH3

c. CH3–CH=CH–F d. C2H5–C(CH3)=CH–CH3

e. CH3–CH=C=CH–CH3 f. Cao su thiên nhiên

g. CH3–CH=C=C=C=CH–CH3 h. 1,2–dimethylcyclopropan.

  1. Những chất sau đây có thể tồn tại bao nhiêu đồng phân lập thể.

a. 1–phenylethanol. b. 2–clo but–2–en. c. 1,2–dibromopentan.

  1. Có bao nhiêu đp lập thể trong mỗi trường hợp sau, viết CTCT của chúng kèm theo các kí hiệu E,Z,R,S vào những chỗ thích hợp :

a) 1-brom-1-clo-2-metylbut-1-en. b) 3-metylpenta-1,4-đien.

c) 4-metylhepta-2,5-đien. d) 2,5-dibromhex-3-en



  1. Hợp chất nào có đồng phân quang học đối quang :

Cis-1,2-đimetylxyclohexan; Trans-1,2-đimetylxyclohexan. Giải thích .

  1. Viết công thức tất cả các đồng phân hình học của hợp chất C3H4BrCl và dùng danh pháp Z;E để gọi tên.

  2. Viết CTCT các đồng phân cis-trans của ax linoleic (octadeca-9,12-dienoic); octa-2,4,6-trien.

Hướng dẫn

    1. a) vòng no có 5 đp. b) ancol có 8 đp. c) ankan có 5 đp d) có 4 đp.

    2. cis-cis; cis-trans; trans-cis; trans-trans.

    3. 2-brom-3-clobut-2-en có 2 đp hình học;

1-brom- 1-clo-2-metylprop-1-en có 2 đp hình học;

3-in-pent-1-en không có đp hình học.



    1. a) Chất A là đp E; B là đp Z

b) Chất A là đp Z; B là đp E.

    1. C3H5Cl có a= 1 nên có mạch C=C có 2 đp hình học; vòng no không có đp hình học. ClCH=C=CHCl không có đp hình học.

  1. Độ hơn cấp như sau: C liên kết nhóm C=O > C liên kết nhóm CH2 > nhóm CH3 > H nhìn theo trúc C – H sẽ thấy chất này sẽ có cấu hình R.

Độ hơn cấp LK với C bất đối là: OH> CH2NHCH3> C=C>H. Nhìn theo trục C-H ta có cấu hình ptử Adrenalin là R.

8) Ba chất có tên gọi lần lượt là :

2(S),3(S)-2,3-điclobutan

axit 2(R),3(S)-2,3-đihydroxyl-2,3-đimetyl-butan-4-al-oic

2(R),3(S)-2-brom-3-clo butan

10) a. (A) có 1 C* nên có 21 = 2 đồng phân quang học, (A) không có đồng phân hình học. Vậy (A) có 2 đồng phân lập thể.



b. (B) có 2 đồng phân lập thể là 2 đồng phân hình học.

c. (C) có 2 đồng phân lập thể là 2 đồng phân quang học.

11)a) ClBrC=C(CH3)-CH2-CH3 có 2 đp Z;E.



  1. CH2=CH-CH(CH3)-CH=CH2 có 2 đp R,S.

  2. CH3-CH=CH-CH(CH3)- CH=CH-CH3 có 1 C* nên có 2 đp quang học R,S và 2 nối đôi đều có đp hình học là Z,Z; Z,E; E,Z; E,E.

  3. CH3CHBr-CH=CH-CHBr-CH3 có 2 đp hình học Z,E và 2 ng.tử C* nhưng có sự đối xứng riêng trong phân tử nên có 3 đp quang học gồm 1 cặp đối quang và một đp meso.

12) Đp Cis có mp đối xứng nên không có đp đối quang; Đp trans có 2 đp đối quang.

13) a= 1 nên có 1 nối C=C hay 1 vòng. Trường hợp vòng có 1 chất tạo đp hình học Z,E. Trường hợp nối C=C có 5 chất tạo được đp hình học.

14) ax linoleic (octadeca-9,12-dienoic) có 4 đp ; octa-2,4,6-trien có 7đp.

CHỦ ĐỀ 2

QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC PHÂN TỬ VỚI TÍNH CHẤT VẬT LÝ

CỦA CHẤT HỮU CƠ

----oOo---

SỰ CHUYỂN DỊCH MẬT ĐỘ ELECTRON Ở PHÂN TỬ

CHẤT HỮU CƠ

I) HIỆU ỨNG CẢM ỨNG :

1) Bản chất và đặc điểm:

Sự dịch chuyển mật độ electron dọc theo mạch liên kết  trong phân tử gây ra bởi sự chênh lệch về độ âm điện gọi là hiệu ứng cảm ứng. Kí hiệu bằng chữ I và được bằng mũi tên thẳng hướng về phía ng.tử có độ âm điện lớn hơn.



2) Phân loại:

+ LK C-H không phân cực, nếu thay H bằng Cl thì Cl sẽ gây hiệu ứng cảm ứng bằng cách kéo e lectron liên kết về phía nó gọi là hiệu ứng cảm ứng âm, kí hiệu –I. Nếu nhóm đẩy e gọi là hiệu ứng cảm ứng dương +I như nhóm ankyl CH3

+ Hiệu ứng –I tăng nếu độ âm điện của ng.tử đó càng lớn. Vd : Br< Cl < F ; NH2 < OH < F ; CH=CH < C6H5 < CC.

+ Hiệu ứng +I của nhóm ankyl tăng theo bậc của nhóm ankyl.

CH3 < C2H5 < CH(CH3)2 < C(CH3)3.

+ Hiệu ứng cảm ứng giảm nhanh khi mạch C tăng dần.

Vd : Tính ax CH3CH2CH2COOH < CH2ClCH2CH2COOH< CH3CH ClCH2COOH < CH3CH2CH ClCOOH.

II) HIỆU ỨNG LIÊN HỢP :

1) Bản chất và phân loại:

+ Liên hợp - xảy ra khi 2 liên kết pi cách nhau bằng 1 liên kết đơn trong đó các electron  ở LK bội này xen phủ với các electron  ở LK bội khác và được biểu diễn bằng mũi tên cong.

+ Liên hợp p - : Ng.tử có cặp electron p chưa liên kết nối với ng.tử mang liên kết pi tạo ra sự liên hợp p - được biểu diễn bằng mũi tên cong theo hướng từ cặp e lectron p đến liên kết pi.

2) Hiệu ứng liên hợp: Khi các nhóm ng.tử liên hợp với nhau thì mật độ electron  hoặc p của chúng bị thay đổi, bị chuyển dịch. Đó là hiệu ứng liên hợp, kí hiệu bằng chữ C. Nhóm hút electron  hoặc p về phía mình là hiệu ứng liên hợp âm (-C). Nhóm liên hợp âm là các nhóm có LK bội với ng.tử có độ âm điện lớn như nhóm NO2; C=O; …

Nhóm ng.tử khi tham gia liên hợp mà đẩy electron tới nhóm khác gọi là hiệu ứng liên hợp dương (+C). Nhóm +C thường là nhóm có 1 hoặc 1 cặp electron p chưa chia (tự do) dù ng.tử mang chúng có độ âm điện lớn thì chúng cũng dịch chuyển đến chỗ có electron hoặc obitan trống như ng.tử Cl; O; F có cặp electron tự do.

Một nhóm thể hiện +C hay –C còn phụ thuộc tương quan với nhóm liên hợp với nó.

Vd: Trong C6H5NH2 thì gốc phenyl có hiệu ứng –C nhưng trong C6H5NO2 thì lại có hiệu ứng +C.

Các ng.tử tham gia vào hệ liên hợp phải đồng phẳng để đảm bảo cho trục các obitan p tham gia liên hợp song song với nhau

Đặc điểm của hiệu ứng liên hợp : Hiệu ứng liên hợp ít biến đổi khi mạch C kéo dài.



Ví dụ:





III) HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP:

Xảy ra khi có liên kết C-H ở vị trí  đối với ng.tử C không no kí hiệu là H biểu diễn bằng mũi tên cong, sự liên hợp này làm dịch chuyển electron  vào hệ liên hợp. Số liên kết C-H càng nhiều thì hiệu ứng siêu liên hợp càng mạnh. Ngược với LK C-H các LK C-F ở vị trí liên hợp gây hiệu ứng siêu liên hợp âm.



Ví dụ: H3C-CH=CH2 có nhóm metyl gồm 3 liên kết đơn C-H gây hiệu ứng siêu liên hợp dương (+H) lên nối đôi C=C nhưng F3C-CH=CH2 thì 3 liên kết đơn F-C lại gây hiệu ứng siêu liên hợp âm (-H) lên nối đôi C=C.

tải về 1.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương