HÀ tiến lưỢng phân tích xáC ĐỊnh hàm lưỢng pb, Cd VÀ Zn trong sữa bằng phưƠng pháp pha loãng đỒng vị icp-ms luận văn thạc sĩ khoa họC



tải về 1.13 Mb.
trang7/11
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích1.13 Mb.
#3035
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

Bảng 3.7. Kết quả khảo sát các loại axit cho quá trình xử lí mẫu hệ kín

Loại sữa

Nguyên tố

Hiệu suất thu hồi (%)

Axit

HNO3

HCl

H3PO4

H2SO4

HNO3&HCl

HNO3&H2O2

HNO3, H2SO4& HF

Sữa bột

Pb

97

83

83

80

93

98

97

Cd

95

85

87

85

94

97

96

Zn

98

88

88

84

96

96

96

Sữa nước

Pb

-

-

-

-

99

98

97

Cd

-

-

-

-

97

98

95

Zn

-

-

-

-

98

99

94

Ghi chú: - Mẫu không tan, không xác định được hiệu suất thu hồi.

Bảng 3.7 chỉ ra phân hủy mẫu sử dụng axit HNO3 hay hỗn hợp HNO3 và HCl hoặc hỗn hợp HNO3 và H2O2 hoặc hỗn hợp HNO3, H2SO4 và HF đều cho hiệu suất thu hồi đối với các đồng vị tốt (từ 93 đến 99 %), trong đó hỗn hợp HNO3 và H2O2 cho hiệu suất thu hồi cao nhất (từ 96% đến 99%). Thực nghiệm quan sát nhận thấy hỗn hợp HNO3 và H2O2 là cho mẫu đồng nhất và ít nguy hiểm hơn.

Kết luận: Qua kết quả trên cho thấy khi phá mẫu bằng hỗn hợp HNO3 và H2O2 trong lò vi sóng (hệ kín) hay đun trên bếp cách cát (hệ hở) đều cho hiệu suất thu hồi tốt nhất, thực nghiệm cũng cho thấy đây là hỗn hợp phân hủy mẫu nhanh và đồng nhất. Tuy nhiên việc phân hủy mẫu hệ hở đòi hỏi phải mất nhiều thời gian hơn, với những phòng thí nghiệm không có lò vi sóng thì việc phân hủy mẫu hệ hở bằng hỗn hợp HNO3 và H2O2 cũng là phương pháp tốt.

Trong đề tài này chúng tôi đã lựa chọn lò vi sóng và hỗn hợp HNO3 và H2O2 cho việc phân hủy mẫu trong các nghiên cứu tiếp theo.

3.2.2. Nghiên cứu lượng hỗn hợp chất phân hủy mẫu sữa

Sau khi đã chọn được hỗn hợp chất phân hủy mẫu. Đề tài tiến hành khảo sát thể tích hỗn hợp chất phân hủy nhằm tìm ra lượng phù hợp. Các thí nghiệm được tiến hành như sau: Cho 0,2 gam sữa bột hay 10 mL sữa tươi vào các bình phân hủy mẫu của lò vi sóng SW-4 khác nhau, một nửa số mẫu thêm 25 L dung dịch chuẩn (Pb 2 ppm, Cd 1 ppm, Zn 100 ppm), một nửa số mẫu còn lại không thêm chuẩn. Từng cặp mẫu thêm chuẩn và không thêm chuẩn được thêm dần lượng chất phân hủy từ 0,5 mL tới 6 mL và phân hủy trong lò vi sóng. Sau khi phân hủy mẫu được hòa tan và định mức tới 25 ml bằng nước cất và đem phân tích trên thiết bị ICP-MS. Tính toán hiệu suất thu hồi theo công thức.



H = [(Cthêm chuẩng/L– C không thêm chuẩn g/L)x Vmẫu định mức L]/mchuẩn thêm vào (g) x 100 (%)


Bảng 3.8. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của lượng hỗn hợp phân hủy

Loại sữa

Nguyên tố

Hiệu suất thu hồi (%)

Thể tích hỗn hợp phân hủy (mL)

0,5

1

2

3

4

5

6

Nước cất (mL)

5,5

5

4

3

2

1

0

Sữa bột

Pb

-

93

98

97

98

96

96

Cd

-

94

97

95

96

95

97

Zn

-

90

96

95

97

95

97

Sữa tươi

Pb

-

-

-

93

96

98

96

Cd

-

-

-

94

97

96

98

Zn

-

-

-

95

99

97

95

Ghi chú: - Mẫu không tan, không xác định được hiệu suất thu hồi.

Bảng 3.8 chỉ ra 0,5 mL và 2 mL hỗn hợp phân hủy chưa đủ khả năng phân hủy đồng nhất mẫu sữa bột và sữa tươi tương ứng. Từ 1 và 3 mL hỗn hợp phân hủy mẫu sữa bột và sữa tươi đã cho hiệu suất thu hồi đối với các đồng vị tốt (từ 90 đến 99 %). Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo đều sử dụng 2 mL hỗn hợp HNO3 và H2O2 cho việc phân hủy 0,2 gam mẫu sữa bột và 4 mL hỗn hợp HNO3 và H2O2 cho việc phân hủy 10 mL mẫu sữa tươi.



3.2.3. Nghiên cứu nhiệt độ phân hủy mẫu sữa

Sau khi đã chọn được loại và lượng hỗn hợp chất phân hủy mẫu. Đề tài tiến hành khảo sát nhiệt độ phân hủy trong lò vi sóng cho phù hợp. Các thí nghiệm được tiến hành như sau: Lấy 0,2 gam sữa bột hoặc 10 mL sữa tươi vào các bình phân hủy mẫu của lò vi sóng SW-4 khác nhau, một nửa số mẫu thêm 25 L dung dịch chuẩn (Pb 2 ppm, Cd 1 ppm và Zn 100 ppm), một nửa số mẫu còn lại không thêm chuẩn. Từng cặp mẫu thêm chuẩn và không thêm chuẩn được phân hủy trong lò vi sóng với các nhiệt độ khác nhau. Sau khi phân hủy mẫu được hòa tan và định mức tới 25 ml bằng nước cất và đem phân tích trên thiết bị ICP-MS. Tính toán hiệu suất thu hồi theo công thức.

H = [(Cthêm chuẩng/L– C không thêm chuẩn g/L)x Vmẫu định mức L]/mchuẩn thêm vào (g) x 100 (%)
Bảng 3.9. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ phân hủy


Loại sữa

Nguyên tố

Hiệu suất thu hồi (%)

Nhiệt độ phân hủy trong lò vi sóng (oC)

60

80

100

120

140

160

180

Sữa bột



Pb

Mẫu còn đục


95

96

95

Cd

94

98

96

Zn

98

97

98

Sữa tươi

Pb

Mẫu chưa tan hết, có lớp mỡ


99

96

95

Cd

95

99

96

Zn

98

96

97

Bảng 3.9 chỉ ra nhiệt độ phân hủy mẫu thích hợp từ 140 đến 180oC. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn và tránh lãng phí, đề tài lựa chọn nhiệt độ 160oC cho các nghiên cứu tiếp theo.

3.3. Khảo sát lượng đồng vị thêm vào phù hợp cho phân tích mẫu sữa

Để đánh giá ảnh hưởng của lượng đồng vị thêm vào thì cần biết khoảng nồng đồng trong mẫu cần phân tích. Trước tiên các mẫu sữa bột và sữa nước được phân tích trên ICP-MS thông thường. Kết quả phân tích 8 mẫu sữa bột và 6 mẫu sữa tươi tiệt trùng và bổ sung vi lượng như trong bảng 3.10.

Bảng 3.10. Kết quả phân tích một số mẫu sữa trên ICP-MS

Loại sữa

Nguyên tố

Nồng độ (µg/L)

Mẫu sữa

1

2

3

4

5

6

7

8

TB

Sữa bột

(0,2g/25 mL)



Pb

0,63

0,99

1,59

2,08

1,22

2,37

1,89

1,50

1,53

Cd

0,04

0,05

0,05

0,13

0,07

0,50

0,04

0,09

0,12

Zn

600

118

427

307

315

666

364

436

404

Sữa tươi

(10mL/25mL)



Pb

0,83

1,13

0,88

0,89

1,12

1,13







1,00

Cd

0,08

0,12

0,15

0,17

0,14

0,13







0,13

Zn

1220

1180

1100

1220

12100

2240







1362

Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 1.13 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương