HÀ tiến lưỢng phân tích xáC ĐỊnh hàm lưỢng pb, Cd VÀ Zn trong sữa bằng phưƠng pháp pha loãng đỒng vị icp-ms luận văn thạc sĩ khoa họC


Giới hạn tối đa cho phép các kim loại trong thực phẩm



tải về 1.13 Mb.
trang3/11
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích1.13 Mb.
#3035
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

1.4.4. Giới hạn tối đa cho phép các kim loại trong thực phẩm

Được sự quan tâm của các cấp có thẩm quyền, một loạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường và an toàn thực phẩm đã được ban hành. Trong Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng (QCVN 8-2:2011 BYT), hàm lượng cho phép đối với các nguyên tố trong thực phẩm là rất thấp như trong bảng 1.2 [2].



Bảng 1.2. Mức giới hạn tối đa cho phép các kim loại trong thực phẩm

TT

Tên sản phẩm


Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/kg hoặc mg/L)


Arsen (As)

Cadimi

(Cd)

Chì (Pb)

Thủy ngân (Hg)

Methyl thủy ngân (MeHg)

Thiếc

(Sn)

1

Sữa và các sản phẩm sữa

0,5

1,0

0,02

0,05

-

-

2

Thịt và các sản phẩm thịt

1,0

-

-

0,05

-

-

3

Thịt trâu, bò, lợn, cừu, gia cầm

-

0,05

0,1

-

-

-

4

Thịt ngựa

-

0,2

-

-

-

-

5

Gan trâu, bò, lợn, cừu, gia cầm, ngựa

-

0,5

-

-

-

-

6

Thận trâu, bò, lợn, cừu, gia cầm, ngựa

-

1,0

-

-

-

-

7

Phụ phẩm của trâu, bò, lợn, gia cầm

-

-

0,5

-

-

-

8

Các loại thịt nấu chin đóng hộp (Thịt băm, thịt đùi lợn thịt vai lợn), Thịt bò muối, Thịt chế biến đóng hộp



















Đối với sản phẩm trong hộp tráng thiếc

-

-

-

-

-

200

Đối với sản phẩm trog các loại hộp không tráng thiếc

-

-

-

-

-

50

9

Rau họ thập tự (cải)

-

0,05

0,3

-

-

-

10

Rau ăn quả

-

0,05

0,1

-

-

-

11

Rau ăn lá

-

0,2

0,3

-

-

-

12

Rau họ đậu

-

0,1

0,2

-

-

-

13

Rau ăn củ và ăn rễ




0,1

0,1

-

-

-

14

Rau ăn thân

-

0,1

-

-

-

-

15

Nấm

-

0,2

0,3

-

-

-

16

Ngũ cốc

1,0

0,1

0,2

-

-

-

17

Gạo trắng

-

0,4

-

-

-

-

18

Lúa mì

-

0,2

-

-

-

-

19


Các loại trái cây nhiệt đới, ăn được vỏ

-

-

0,1

-

-

-

20


Các loại trái cây nhiệt đới, không ăn được vỏ

-

-

0,1

-

-

-

21

Qủa mọng và quả nhỏ khác

-

-

0,2

-

-

-

22


Qủa có múi

-

-

0,1

-

-

-

23


Nhóm quả táo

-

-

0,1

-

-

-

24


Nhóm quả có hạt

-

-

0,1

-

-

-

25


Mứt (mứt quả) và thạch

-

-

1,0

-

-

-

26


Các loại rau, quả khô

1,0

-

2,0

-

-

-

27


Các loại rau, quả đóng hộp

-

-

1,0

-

-

250

28

Cá cơm, cá ngừ, cá vền hai sọc, cá chình, cá đối mục, cá sòng Nhật Bản, cá Luvar, cá mòi, cá trích

-

0,1

-

-

-

-

29


Cá vây chân¸cá da trơn, cá ngừ, cá chình, cá sơn, cá tuyết, cá bơn lưỡi ngựa, cá cờ, cá bơn buồm, cá phèn, cá nhông lớn, cá tuyết nhỏ, cá nhám góc, cá đuối, cá vây đỏ, cá cờ lá, cá hố, cá bao kiếm, cá vền biển, cá mập, cá thu rắn, cá tầm, cá kiếm

-

-

-

1,0


-


-


30

Cơ thịt cá kiếm

-

0,3

-

-

-

-

31

Cơ thịt cá

-

-

0,3

-

-

-

32

Các loại cá (không bao gồm các loại cá ăn thịt)

-

-

-

-

0,5

-

33

Các loại cá ăn thịt (như cá mập, cá kiếm, cá ngừ, cá măng và các loại khác)

-

-

-

-

1,0

-

34

Giáp xác (trừ phần thịt nâu của ghẹ, đầu và ngực của tôm hùm và các loại giáp xác lớn)

-

0,5

0,5

0,5

-

-


35

Nhuyễn thể hai mảnh vỏ

-

2,0

1,5

-

-

-

36

Nhuyễn thể chân đầu

(không nội tạng)



-


2,0

1,0

-

-

-

37


Thủy sản và sản phẩm thủy sản khác

-

0,05

-

0,5

-

-

38


Thức ăn công thức cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ (ăn liền)

-

-

0,02


-


-



Bảng 1.3. Giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong sữa

Kim loại

Giới hạn cho phép mg/kg

Pb (ppm)

0.3*

Cd (ppm)

0.05*

Hg (ppm)

0.02*

Sc (ppm)

50.0*

Ghi chú: *Tiêu chuẩn Ai Cập 1993 và 2001.

Theo quy định của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) từ năm 1999 đã đưa ra giới hạn tối đa ăn vào hàng ngày và hàng tuần tính theo trọng lượng cơ thể, nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe của con người như trong bảng 1.4.



Bảng 1.4. Giới hạn rủi ro đối với một số kim loại nặng (WHO và FAO 1999)

Kim loại

Giới hạn rủi ro

(µg/Kg trọng lượng cơ thể/ngày)

Cd

0,5

Pb

3,6

Cu

140

Zn

500

1.5. Các phương pháp phân tích lượng vết kim loại nặng

Có rất nhiều phương pháp khác để phân tích, xác định lượng vết kim loại nặng như các phương pháp điện hóa, trắc quang, quang phổ hấp thụ nguyên tử (F-AAS, GF-AAS, CV-AAS), huỳnh quang tia X (XRF), kích hoạt nơtron (NAA), quang phổ phát xạ plasma cảm ứng (ICP-AES), quang phổ plasma ghép nối khối phổ (ICP – MS)…Các phương pháp được sử dụng tùy thuộc theo từng đối tượng mẫu phân tích, mức hàm lượng kim loại nặng trong mẫu, điều kiện cụ thể của phòng thí nghiệm và yêu cầu mức độ tin cậy của kết quả phân tích.



1.5.1. Các phương pháp phân tích quang học

1.5.1.1. Phương pháp huỳnh quang

Một chất khi hấp thụ một năng lượng ở giới hạn nào đó sẽ làm kích thích hệ electron của phân tử. Khi ở trạng thái kích thích, phân tử chỉ tồn tại ≤ 10-8s, nó lập tức trở về trạng thái cơ bản ban đầu và giải phóng năng lượng đã hấp thụ. Khi năng lượng giải toả được phát ra dưới dạng ánh sáng thì gọi là hiện tượng phát quang. Hoá học phân tích sử dụng hiện tượng này để định tính và định lượng các chất và gọi là phương pháp phân tích huỳnh quang.

Dong Yan-Jie và Ke Gai [31] sử dụng phương pháp huỳnh quang để xác định lượng vết Pb trên cơ sở cho Pb2+ tạo phức với axit gibberellic theo tỉ lệ Pb2+: axit là 1: 2 với pH =7-8. Bước sóng kích thích và phát xạ lớn nhất là 205,0nm và 308,8 nm. Phương pháp cho giới hạn phát hiện là 0,52 ng Pb/ml.

Chongqiu Jiang, Hongjian Wang, Jingzheng Wang [30] đã xác định lượng vết Cr với thuốc thử 2-hydroxy-1-naphtaldehyene-8-aminoquinoline (HNAAQ) bằng phương pháp huỳnh quang. Độ nhạy của phép xác định tăng lên trong môi trường nước-ancol với tỉ lệ 4/1 theo thể tích, pH =9,4. Trong điều kiện đó phức Cr-HNAAQ bị kích thích và phát xạ ở bước sóng từ 397-450nm. Giới hạn phát hiện của phương pháp là 77ng/ml. Khoảng tuyến tính của phương pháp lên đến 25µg/ml. Phương pháp này được áp dụng để xác định lượng vết Cr trong thịt và gan lợn.

B.W.Bailey, R.M.Donagall and T.S. West [28] sử dụng phương pháp huỳnh quang để xác định siêu vi lượng Cu(II). Các tác giả đã sử dụng thuốc thử [Cu(phen)2Rose Bengal], phức này được chiết vào cloroform và pha loãng bằng axeton. Bước sóng kích thích là 560µm và bước sóng phát xạ là 570µm. Giới hạn định lượng của phương pháp là 10-3-6.10-3ppm


Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 1.13 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương