Danh mục từ viết tắT


Các chương trình, dự án đầu tư phát triển giao thông thủy nội địa đã được phê duyệt



tải về 1.76 Mb.
trang13/19
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích1.76 Mb.
#26582
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   19

3.3 Các chương trình, dự án đầu tư phát triển giao thông thủy nội địa đã được phê duyệt

Bảng 3.3: Các dự án đường thủy nội địa có liên quan đến tỉnh Tiền Giang


TT

Tên dự án và các hạng mục liên quan tỉnh Tiền Giang

1

Dự án Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (PT CSHTGT ĐBSCL); Quyết định số 237/QĐ-TTg ngày 14/02/2007; vốn vay của Ngân hàng Thế giới (WB) và viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Úc (WB5); Phạm vi nghiên cứu của dự án tại 13 tỉnh, thành phố; có 04 Hợp phần; Thực hiện 2007-2015

-

Hợp phần B: đầu tư nạo vét mở rộng tăng chiều sâu và bảo vệ bờ, lắp đặt phao tiêu báo hiệu hai hành lang đường thủy quốc gia đạt cấp III, bao gồm: Hành lang phía Bắc xuyên Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên từ: TP. Hồ Chí Minh qua Tân An - Rạch Chanh Phong Mỹ - Tri Tôn Tám Ngàn dài 253Km, có đoạn đi qua tỉnh Tiền Giang là tuyến kênh Nguyễn Văn Tiếp (bao gồm kênh Rạch Chanh và kênh Tháp Mười số 02) và xây dựng âu tàu Rạch Chanh (thuộc địa phận tỉnh Long An)

2

Dự án đầu tư Nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo tối thiểu đạt chuẩn cấp II đường thủy nội địa; Quyết định số 1738/QĐ-BGTVT ngày 21/6/2013 phê duyệt điều chỉnh dự án Nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo, quy mô chiều rộng đáy 55m; tổng mức đầu tư dự án điều chỉnh còn 2.263,653 tỷ đồng; phân kỳ đầu tư 2 giai đoạn

(Nguồn: Sở Giao thông vận tải tỉnh Tiền Giang, năm 2014)

3.4 Dự báo nhu cầu vận tải thủy nội địa tỉnh Tiền Giang đến năm 2020

3.4.1 Phương pháp và cơ sở dự báo


3.4.1.1. Phương pháp dự báo

Có rất nhiều phương pháp dự báo dựa trên các mô hình khác nhau như mô hình chuỗi thời gian, mô hình nhân tố, mô hình chuyên gia, mô hình kết hợp. Trong điều kiện dự báo nhu cầu vận tải ĐTNĐ của Tiền Giang có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới kết quả, chúng tôi lựa chọn phương pháp dự báo lấy mô hình kết hợp làm hạt nhân.

Trong mô hình kết hợp này, chúng tôi sử dụng dữ liệu đầu vào là chuỗi số liệu thống kê theo thời gian, kết hợp với một số hệ số đánh giá các tác động của các nhân tố như kịch bản kinh tế, các dự án khả thi, ... và kết hợp các dự đoán của các chuyên gia trong ngành để điều chỉnh kết quả cuối cùng.

3.4.1.2. Cơ sở dự báo

Cơ sở dự báo là các dữ liệu sau:



  • Hiện trạng mạng lưới tuyến ĐTNĐ

  • Hiện trạng khối lượng vận tải hàng hóa và hành khách trên các tuyến

  • Cơ cấu và số lượng phương tiện vận tải ĐTNĐ

Hình 3.4.1-1: Hiện trạng mật độ vận tải hàng hóa trên các tuyến sông chính

Đơn vị: 1000 tấn/ năm

Hình 3.4.1-2: Hiện trạng mật độ vận tải khách trên các tuyến sông chính



Đơn vị: 1000 Lượt người/ năm



3.4.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tương lai

  • Các địa điểm phát sinh – thu hút chuyến đi

  • Các chính sách định hướng, quy hoạch, dự án phát triển liên quan

3.4.2 Dự báo khối lượng vận chuyển hàng hoá


a) Xây dựng hàm tương quan hồi quy vận tải hàng hóa

Nhóm nghiên cứu sử dụng phân tích hồi quy đa biến với 2 biến là các số liệu thống kê về hiện trạng dân số, GDP của tỉnh để phân tích xu hướng tăng trưởng của vận tải hàng hóa tỉnh Tiền Giang :

Theo nghiên cứu của chúng tôi, trong tương lai khối lượng hàng hóa vận tải bằng đường bộ tỉnh Tiền Giang sẽ tăng trưởng nhanh vì có nhiều dự án trọng điểm về đường bộ đã, đang và sẽ hoàn thành. Vận tải hàng hóa bằng đường thủy vẫn giữ một vị trí quan trọng trong cơ cấu vận tải hàng hóa trong tương lai của Tiền Giang vì vận tải thủy có những lợi thế vượt trội so với các phương thức khác nhờ giá thành rẻ, năng lực vận chuyển lớn và mạng lưới đường thủy cũng tương đối thuận tiện.

Vì những lý do trên, chúng tôi sẽ dùng phân tích hồi quy để dự báo vận tải hàng hóa bằng đường bộ và bằng đường thủy



a1) Mô hình vận tải hàng hóa đường bộ:

G = C(1)+C(2).(DÂN SỐ) + C(3).(GDP)

Trong đó: C(1), C(2), C(3) là các hệ số được tính ra từ phân tích hồi quy

R2:Hệ số tương quan

G: Khối lượng vận tải hàng hóa đường bộ

Kết quả phân tích quy được các hệ số như sau:



Tham số

Giá trị

R2

0.99939

C(1)

-91643.8

C(2)

0.071205

C(3)

54.10377

Kết quả hàm hồi quy như sau:

G = -91643.8+0.071205.(DÂN SỐ) + 54.10377.(GDP)



a2) Mô hình vận tải hàng hóa đường thủy:

G = C(1)+C(2).(DÂN SỐ) + C(3).(GDP)

Trong đó: C(1), C(2), C(3) là các hệ số được tính ra từ phân tích hồi quy

R2:Hệ số tương quan

G: Khối lượng vận tải hàng hóa đường thủy

Kết quả phân tích quy được các hệ số như sau:



Tham số

Giá trị

R2

0.986371

C(1)

-31505.5

C(2)

0.040681

C(3)

20.13535

Kết quả hàm hồi quy như sau:

G = -31505.5+0.040681.(DÂN SỐ) + 20.13535.(GDP)



b) Kết quả dự báo tổng nhu cầu vận tải hàng hóa tỉnh Tiền Giang

Bảng 3.4.2: Kết quả dự báo nhu cầu vận tải hàng hóa tỉnh Tiền Giang


Năm

Tổng hàng vận chuyển

Hàng đường bộ vận chuyển

Hàng đường sông vận chuyển

Cơ cấu

Khối lượng (1000 tấn)

TĐTT (%)

Khối lượng (1000 tấn)

TĐTT (%)

Khối lượng (1000 tấn)

TĐTT (%)

Đường bộ

Đường thủy

2015

19439

14.5%

12047

19.7%

7392

8.8%

62%

38%

2025

34880

6.0%

23019

6.7%

11861

4.8%

66%

34%

2035

50860

3.8%

34266

4.1%

16594

3.4%

67%

33%

(Nguồn: Tính toán Viện Chiến lược và Phát triển GTVT, 2014)

Hình 3.4.2-1: Dự báo mật độ vận tải hàng hóa trên các tuyến sông chính năm 2015



Đơn vị: 1000 tấn/ năm

Hình 3.4.2-2: Dự báo mật độ vận tải hàng hóa trên các tuyến sông chính năm 2025



Đơn vị: 1000 tấn/ năm

Hình 3.4.2-3: Dự báo mật độ vận tải hàng hóa trên các tuyến sông chính năm 2035



Đơn vị: 1000 tấn/ năm


3.4.3 Dự báo khối lượng vận chuyển hành khách


a). Xây dựng hàm tương quan hồi quy vận tải hành khách

Qua phân tích số liệu thống kê vận tải khách hiện trạng chúng tôi thấy: khối lượng vận tải khách tỉnh Tiền Giang không ổn định, đặc biệt là vận tải khách bằng đường thủy, khối lượng vận tải tăng giảm bất thường, không có xu thế. Nhưng theo phân tích của chúng tôi, trong tương lai vận tải khách đường bộ sẽ có sự tăng trưởng nhanh với nhiều dự án đã và sẽ được triển khai, làm hoàn thiện mạng lưới giao thông, nâng năng lực và rút ngắn thời gian di chuyển của hành khách. Đây sẽ là phương thức vận tải khách chủ đạo trong tương lai của tỉnh Tiền Giang.

Vận tải khách đường thủy sẽ có xu hướng giảm dần trong tương lai do mạng Lưới giao thông đường bộ ngày càng được hoàn thiện.

Vì những lý do đó chúng tôi sẽ sử dụng phân tích hồi quy vào để dự báo vận tải khách đường bộ và toàn ngành và vận tải khách đường sông sẽ chiếm phần còn lại.



a1). Mô hình dự báo vận tải hành khách đường bộ:

G = C(1)+C(2).(DÂN SỐ) + C(3).(GDP)

Trong đó: C(1), C(2), C(3) là các hệ số được tính ra từ phân tích hồi quy

R2: Hệ số tương quan

G: Khối lượng vận tải hành khách đường bộ

Kết quả phân tích quy được các hệ số như sau:



Tham số

Giá trị

R2

0.99939

C(1)

-45.2962

C(2)

0.000238

C(3)

0.037763

Kết quả hàm hồi quy như sau:

G = -45.2962 + 0.000238.(DÂN SỐ) + 0.037763.(GDP)



a2). Mô hình dự báo vận tải hành khách toàn ngành

G = C(1)+C(2).(DÂN SỐ) + C(3).(GDP)

Trong đó: C(1), C(2), C(3) là các hệ số được tính ra từ phân tích hồi quy

R2: Hệ số tương quan

G: Khối lượng vận tải hành khách toàn ngành

Kết quả hàm hồi quy như sau:

G = - 37.5673 + 0.000167.(DÂN SỐ) + 0.036434.(GDP)

b). Kết quả dự báo tổng nhu cầu vận tải hành khách tỉnh Tiền Giang

Bảng 3.4.3: Kết quả dự báo nhu cầu vận tải hành khách tỉnh Tiền Giang


Năm

Tổng khách vận chuyển

Khách đường bộ vận chuyển

Khách đường sông vận chuyển

Cơ cấu

Khối lượng (triệu khách)

TĐTT (%)

Khối lượng (triệu khách)

TĐTT (%)

Khối lượng (triệu khách)

TĐTT (%)

Đường bộ

Đường thủy

2015

34.8

3.3%

30.7

4.1%

4.2

-1.4%

88.02%

11.98%

2025

45.4

2.7%

43.1

3.5%

2.3

-5.7%

94.92%

5.08%

2035

57.6

2.4%

55.5

2.6%

2.1

-1.1%

96.42%

3.58%

(Nguồn: Tính toán Viện Chiến lược và Phát triển GTVT, 2014)

Hình 3.4.3-1: Dự báo mật độ vận tải khách trên các tuyến sông chính năm 2015



Đơn vị: 1000 Lượt người/ năm

Hình 3.4.3-2: Dự báo mật độ vận tải khách trên các tuyến sông chính năm 2025



Đơn vị: 1000 Lượt người/ năm

Hình 3.4.3-3: Dự báo mật độ vận tải khách trên các tuyến sông chính năm 2035



Đơn vị: 1000 Lượt người/ năm


3.4.4 Dự báo lưu lượng phương tiện trên các tuyến đường thủy nội địa chính

Bảng 3.4.4: Kết quả dự báo lưu lượng phương tiện trên các tuyến đường thủy nội địa chính


Đơn vị: Lượt/ngày

Năm

Tên sông

Đoạn tuyến

Tàu Biển

Xà Lan tự hành

Tàu Dầu

Xà Lan kéo

Xà Lan đẩy

Tàu khách

Tàu kéo

2015

Sông Vàm Cỏ




0

376

47

224

350

12

439

Kênh Chợ Gạo




0

370

46

220

344

10

431

Sông Tiền

Cửa Biển - Mỹ Tho

15

473

103

333

380

59

556

Mỹ Tho - Mỹ Thuận

35

503

110

354

405

50

592

Mỹ Thuận – Biên Giới

1

29

14

2

2

3

0

2025

Sông Vàm Cỏ




0

553

67

305

481

10

573

Kênh Chợ Gạo




0

505

62

279

439

8

523

Sông Tiền

Cửa Biển - Mỹ Tho

21

663

140

424

480

45

586

Mỹ Tho - Mỹ Thuận

51

743

146

531

538

40

657

Mỹ Thuận – Biên Giới

2

37

18

3

3

2

0

2035

Sông Vàm Cỏ




0

863

104

476

726

8

821

Kênh Chợ Gạo




0

790

95

436

665

5

752

Sông Tiền

Cửa Biển - Mỹ Tho

34

1176

247

784

794

25

860

Mỹ Tho - Mỹ Thuận

84

1335

258

990

901

20

976

Mỹ Thuận – Biên Giới

2

52

25

4

4

1

0

(Nguồn: Tính toán Viện Chiến lược và Phát triển GTVT, 2014)

Каталог: SiteFolders -> SKHDT -> 177
SiteFolders -> ĐỀ CƯƠng ôn tập hki hóa họC 11 CƠ BẢn a. Trắc nghiệm chủ đề 1: SỰ ĐIỆn LI
SiteFolders -> CHÍnh phủ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
SiteFolders -> Ban hành kèm theo Thông
SiteFolders -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng thcs lập lễ
SiteFolders -> LIÊN ĐOÀn lao đỘng tỉnh ninh thuậN
SiteFolders -> Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009
SiteFolders -> B. Nội dung thông báo mời thầu (nội dung sẽ đăng tải)
SiteFolders -> BẢng giá TÍnh lệ phí trưỚc bạ xe ô TÔ
SiteFolders -> Ban hành kèm theo Thông tư số 23/2014/tt-blđtbxh ngày 29
177 -> BỘ KẾ hoạch và ĐẦu tư

tải về 1.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   19




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương