CÔng ty tnhh thủy sản thông thuậN – ninh thuận báo cáO ĐÁnh giá TÁC ĐỘng môi trưỜNG



tải về 1.04 Mb.
trang6/8
Chuyển đổi dữ liệu13.07.2016
Kích1.04 Mb.
#1682
1   2   3   4   5   6   7   8


1.4.1.2 Quy mô dự án

- Công suất trung bình/năm: 8.000 tấn thành phẩm.

- Công suất trung bình ngày: 27 tấn thành phẩm.

- Công suất tối đa/ngày: 50 tấn thành phẩm.

- Tổng diện tích nhà xưởng: 9,324 m2.

- Tổng vốn đầu tư: 135.000.000.000 VNĐ

Trong đó:

Vốn cố định:

-Vốn xây dựng cơ bản: 51,832,400,000

-Vốn mua sắm thiết bị: 83,167,600,000



1.4.1.3 Nhu cầu nguyên liệu, điện, nước

a. Nhu cầu nguyên liệu

- Nguyên liệu cho nhà máy là tôm thẻ chân trắng nuôi (White Leg Shrimp), có thể sử dụng cả tôm sú nuôi (Black Tiger Shrimp). Vì về bản chất chế biến, hai loại nguyên liệu này gần như tương đương nhau nên không có sự khác biệt nào về công nghệ sản xuất, ngoại trừ giá thành.

- Khối lượng nguyên liệu: khối lượng nguyên liệu được phân tính dựa trên cơ cấu sản phẩm trình bày ở bảng 1.3.

Bảng 1.3: Khối lượng nhu cầu nguyên liệu

STT

Tên sản phẩm

Cơ cấu

%


Khối lượng

thành phẩm

Tấn/năm


Định mức

Khối lượng nguyên liệu

T/năm


1

Tôm nguyên con – RHOSO

15

1.200

1

1200

2

Tôm vỏ - RHLSO

15

1.200

1,45

1740

3

Tôm PTO -RPTO

10

800

1,68

1344

4

Tôm PTO hấp chín-CPTO

5

400

1,85

740

5

Tôm thịt- RPD-RPUD

35

2800

1,80

5040

6

Tôm thịt hấp chín- CPD-CPUD

10

800

1,95

1560

7

Các sản phẩm khác

10

800

1,70

1360




Tổng cộng

100

8000




12984




  • Nguồn cung cấp nguyên liệu:

Do Công ty nuôi trồng tại 4 vùng sau:

  • XN nuôi tôm công nghiệp Thông Thuận Núi Tào.

- Địa chỉ: Xã Phước Thể, Huyện Tuy Phong, Tỉnh Bình Thuận

- Tổng diện tích: 130 ha.



- Diện tích mặt nước: 78 ha.

  • Xí nghiệp nuôi tôm công nghiệp Thông Thuận Phước Thể:

- Địa chỉ: Xã Phước Thể, Huyện Tuy Phong, Tỉnh Bình Thuận

- Tổng diện tích: 42 ha

- Diện tích mặt nước: 25.2 ha


  • Chi nhánh công ty TNHH Thông Thuận Kiên Giang

- Địa chỉ: Xã Hòa Điền, Huyện Kiến Lương, Kiên Giang

- Tổng diện tích: 75 ha

- Diện tích mặt nước: 45 ha


  • Xí nghiệp nuôi tôm công nghiệp Khánh Hải

- Địa chỉ: Xã Khánh Hải, Huyện Ninh Hải, Ninh Thuận.

- Tổng diện tích: 13 ha

- Diện tích mặt nước: 7,8 ha


    • Vùng nguyên liệu đang được công ty triển khai xây dựng

  • Công ty Cổ phần thủy sản Thông Thuận Cam Ranh.

- Địa chỉ: Xã Cam Thịnh Đông, thị xã Cam Ranh, Khánh Hòa.

- Tổng diện tích: 75 ha.



- Diện tích mặt nước: 45 ha.

Như vậy, trước mắt công ty có 201 ha diện tích thực nuôi tương đương với khoảng 40% nhu cầu nguyên liệu của nhà máy.



    • Vùng nguyên liệu được công ty ký hợp đồng thu mua theo thời giá

Lượng nguyên liệu còn lại, công ty sẽ mua từ các đại lý bên ngoài bằng hình thức hợp đồng mùa vụ hoặc từng lô theo thời giá. Lượng nguyên liệu mua từ ngoài được nuôi trồng tại các tỉnh Nam Trung Bộ, Nam Bộ và Quảng Bình. Lượng nguyên liệu mua từ bên ngoài chủ yếu sản xuất các mặt hàng PD, PTO… nên có thể nhận được cả các lô tôm ngâm có thời gian vận chuyển dài ngày.

  • Phương án xử lý khi thiếu nguyên liệu

Theo đặc thù chung của ngành chế biến tôm tại Việt nam cũng như tại tất cả các nước trên thế giới, các thời điểm khan hiếm nguyên liệu là không thể tránh khỏi do tính chất mùa vụ của nguyên liệu. Trong trường hợp không đủ nguyên liệu cho sản xuất, chúng tôi có 4 phương án như sau:

- Thay đổi cơ cấu sản phẩm: phương án này bỏ qua các đơn hàng thô như tôm nguyên con, tôm vỏ. Chú trọng vào các mặt hàng tinh chế có kết tinh lao động cao, định mức sản xuất cao và giá trị cao. Việc này sẽ làm giảm sản lượng thành phẩm (do năng suất giảm) nhưng giá trị có thể không thay đổi, vẫn tạo đủ việc làm cho công nhân viên. Tùy thuộc vào tình hình nguyên liệu mà chúng tôi sẽ quyết định cơ cấu cho phù hợp. Việc thay đổi cơ cấu sản phẩm không ảnh hưởng đáng kể đến việc xả các nguồn thải chính như nước thải, các nguồn thải khác có thể giảm đi.

- Tích trữ nguyên liệu: chúng tôi có hệ thống kho đông lạnh với tổng năng suất 2000 tấn, tùy vào việc đánh giá nguồn nguyên liệu, chúng tôi sẽ có kế hoạch trữ nguyên liệu để sản xuất trong các thời điểm giáp mùa.

- Lập kế hoạch nuôi và xuất bán cụ thể cho các đơn vị nuôi trực thuộc công ty.

- Giảm công suất nhà máy: đây là phương án chung của tất cả các nhà máy chế biến thủy sản, chúng tôi có thể giảm công suất từ 10 đến 30% tùy tình hình thực tế.

b. Nhu cầu dùng điện.

Điện cung cấp cho nhà máy là nguồn điện lấy từ lưới điện Quốc gia.

Mục đích sử dụng điện bao gồm:

- Điện phục vụ sản xuất (chủ yếu là các hệ thống máy lạnh cho các tủ cấp đông, kho, các hệ thống bơm, hệ thống điều hòa không khí, hệ thống máy làm đá, hệ thống chiếu sáng trong nhà máy…).

- Điện sinh hoạt (gồm điện điều hòa khối văn phòng, các loại máy văn phòng, chiếu sáng văn phòng và khuôn viên…).

- Nguồn điện sử dụng: 380/220 V, 3 pha/1 pha, 50 Hz.

- Công suất tiêu thụ điện: từ 450 đến 2.500 KVA (như đã nói, công suất tiêu thụ điện của công ty phụ thuộc chủ yếu vào các máy cấp đông sản phẩm, hệ thống máy này không hoạt động liên tục mà phụ thuộc vào thị trường và nguồn nguyên liệu).

c. Nhu cầu vật liệu xây dựng:

Bảng 1.4: Nhu cầu vật liệu xây dựng




STT

Loại vật liệu

Nhu cầu

Ghi chú

1

Cát san nền

Khoảng 19.972 m3

Nguồn cát cung cấp: Các mỏ cát ở phường Đạo Long.

2

Xi măng

Khoảng 400 tấn

Lấy tại một số cửa hàng bán vật liệu xây dựng nằm trên phường địa bàn xã Thành Hải

3

Sắt, thép

Khoảng 40 tấn

Lấy tại một số cửa hàng bán vật liệu xây dựng nằm trên phường địa bàn xã Thành Hải

4

Gạch các loại

Khoảng 1.000 tấn

Lấy tại nhà máy gạch của công ty tại Bắc Bình.

5

Cát

Khoảng 800 tấn

Lấy tại mỏ cát Phường Đạo Long

6

Đá các loại

Khoảng 300 tấn

Lấy tại mỏ đá Đèo Cậu


1.4.2. Các công trình phụ trợ

1.4.2.1. Phương án cấp nước và xử lý nước

Nước cung cấp cho nhà máy dự kiến được khai thác từ 2 nguồn:

- Nguồn nước cấp của thành phố;

- Và khai thác nước dưới đất (< 100m3/ngày. đêm, chủ yếu để tưới cây và xối khuôn đá). Công ty sẽ thuê một đơn vị tư vấn: “Lập đề án khai thác nước dưới đất”, và được UBND tỉnh phê duyệt cho phép Công ty được khai thác nước dưới đất.

Mục đích và phương án sử dụng nước:

- Nước phục vụ sản xuất: tối đa 850 m3/ngày. Được lấy từ nguồn nước cấp của thành phố, nước này được xử lý lại đến đạt tiêu chuẩn EU (98/83/EC: tiêu chuẩn nước uống được của liên minh EU), và Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01:2009/BYT).

- Nước sinh hoạt công nhân, nước thải từ nhà ăn, giặt giũ vv...: 123 m3/ ngày, được lấy từ nguồn nước cấp của thành phố.

- Nước tưới cây, rửa đường: khoảng 8 m3/ngày, bơm từ bể xả (bể cuối cùng của hệ thống xử lý nước thải) hoặc khai thác từ nước dưới đất.

- Nước chữa cháy: không đáng kể (nguồn tại bể trữ nước 540 m3), lấy từ nguồn nước Thành phố.

- Nước giải nhiệt cho hệ thống lạnh: không đáng kể vì hệ thống này tuần hoàn.



1.4.3. Nhu cầu nhiên liệu hàng năm:

Nhu cầu sử dụng dầu DO sử dụng hàng năm: Khoảng 51 tấn/năm.


1.5. Tiến độ đầu tư dự án


STT

Nội dung công việc

Từ tháng 1 đến tháng 3

Từ tháng 3 đến tháng 9

Từ tháng 9 đến tháng 11

Từ tháng 11 đến tháng 13

Từ tháng 13 trở đi

1

Hoàn tất thủ tục đầu tư dự án
















2

Xây dựng các hạng mục công trình dự án
















4

Lắp đặt máy móc, thiết bị
















5

Vận hành thử nghiệm
















6

Dự án đi vào hoạt động chính thức

















1.6 Cơ cấu tổ chức sản xuất và nguồn nhân lực

1.6.1 Sơ đồ tổ chức quản lý














GIÁM ĐỐC

CÔNG TY



















P.GĐ KINH DOANH




P.GĐ TÀI CHÍNH




P.GĐ SẢN XUẤT







PHÒNG

KINH DOANH







PHÒNG

VẬT TƯ




PHÒNG

KẾ TOÁN




PHÒNG

QLCL




P.KỸ THUẬT




PHÒNG

HC-NS




P.SẢN XUẤT

1.6.2 Cơ cấu nhân sự

Bảng 1.5: Cơ cấu nhân sự của Công ty



TT

Chức danh

Chức năng

Số ca/ngày

Số người/ca

Số người

1

Giám đốc công ty

Quản lý, điều hành chung

1

1

1

2

P.GĐ tài chính

Quản lý điều hành phòng kế toán, lập các kế hoạch tài chính ngắn hạn và trung hạn.

1

1

1

3

P.GĐ Kinh Doanh

Quản lý điều hành Phòng Kinh Doanh và Phòng Vật Tư.

1

1

1

4

P.GĐ Sản xuất

Quản lý, điều hành các phòng Sản xuất, Kỹ thuật, QLCL và Nhân sự. Lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch chất lượng ngắn hạn và chung hạn cho công ty và cho mỗi đơn hàng.

1

1

1

5

Trưởng phòng Sản xuất

Chịu trách nhiệm chính tổ chức sản xuất để đảm bảo năng xuất, tiến độ và chất lượng.

1

1

1

6

Nhân viên và công nhân trực thuộc phòng sản xuất

Bao gồm các bộ phận như Thống kê, Điều hành, Kho, các tổ sản xuất… thực hiện các công việc tại mỗi công

Đoạn trong quá trình sản xuất



1

1650

1650

7

Trưởng phòng QLCL

Chịu trách nhiệm về hoạt động của phòng, đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh cho các sản phẩm, tổ chức áp dụng các hệ thống QLCL như HACCP…

1

1

1

8

Nhân viên Phòng QLCL

Gồm nhân viên tại các bộ phận như QC, HACCP và P.Thí nghiệm. Thực hiện các công việc nghiệp vụ theo sự phân công

1

30

30

9

Trưởng Phòng Kỹ thuật

Quản lý và điều hành Phòng Kỹ thuật. Đảm bảo hệ thống máy sản xuất và các công trình phụ trợ hoạt động ổn định và đạt yêu cầu về chất lượng, an toàn.

1

1

1

10

Nhân viên Phòng Kỹ thuật

Bao gồm các bộ phận: vận hành, bảo trì, nước cấp, nước thải, nồi hơi. Thực hiện các công tác nghiệp vụ được giao

1

30

30

11

Trưởng Phòng

HC-NS


Quản lý và điều hành Phòng, lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, chế độ cho toàn thể công nhân viên công ty.

1

1

1

12

Nhân viên Phòng HC-NS

Bao gồm các bộ phận như: nhân sự, bảo vệ, phục vụ, nhà ăn, bảo vệ, cây xanh. Thực hiện các công việc nghiệp vụ được giao

1

30

30

13

Kế toán trưởng

Chịu trách nhiệm về hoạt động của Phòng Kế toán.

1

1

1

14

Nhân viên phòng kế toán

Thực hiện các nghiệp vụ được giao, báo cáo các vấn đề có liên quan.

1

6

6

15

Trưởng Phòng Kinh Doanh

Chịu trách nhiệm về hoạt động của Phòng Kinh doanh, tính toán giá thành sản phẩm, tìm khách hàng và thị trường. Báo cáo các vấn đề liên quan

1

1

1

16

Nhân viên Phòng kinh doanh

Thực hiện các nghiệp vụ được giao, theo dõi các đơn hàng theo sự phân công của TP. báo cáo các vấn đề liên quan.

1

8

8

17

Trưởng Phòng Vật Tư

Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành Phòng Vật tư, tiếp nhận và lập kế hoạch cung cấp các loại vật tư theo đề xuất hay theo kế hoạch. Tìm và đánh giá các nhà cung cấp. Báo cáo các vấn đề liên quan

1

1

1

18

Nhân viên Phòng Vật tư

Thực hiện các nghiệp vụ được giao,. báo cáo các vấn đề liên quan.

1

2

2

Tổng số lao động gián tiếp công ty:

87

Lao động bổ khuyết: 3

Tổng số lao động trực tiếp công ty:

1680

Lao động bổ khuyết: 160

Tổng số lao động của công ty:

1767

Lao động bổ khuyết: 163


Ghi chú: Lao động bổ khuyết chỉ tập trung vào công nhân không cần bằng cấp, số công nhân tương đối dễ tuyển dụng và chỉ làm các công việc giản đơn nên thời gian và chi phí đào tạo không nhiều.

c. Nguồn cung cấp nhân sự

  • Lao động kỹ thuật (cần bằng cấp)

- Nguồn chủ yếu là từ công ty cũ (CÔNG TY TNHH THỦY SẢN THÔNG THUẬN - NINH THUẬN - SỐ 104, PHAN RANG-THÁP CHÀM, NINH THUẬN) khoảng 100 người trên tổng số cần khoảng 170 người. Phần thiếu sẽ bổ sung bằng cách tuyển dụng mới từ các địa bàn chủ yếu là Ninh Thuận, Bình Thuận và Khánh Hòa.

- Phương hướng tuyển dụng là mời đích danh cá nhân khoảng 20 người và thông báo tuyển dụng, lập hồ sơ, phỏng vấn lựa chọn phần còn lại. Trong thời gian 1 – 3 tháng đầu, sẽ tiến hành đánh giá để loại bỏ các nhân sự không đạt yêu cầu, dự kiến tỉ lệ này khoảng 10% tương đương 7 người. Số vị trí trống lại tiếp tục được tuyển dụng mới.



  • Lao động đơn giản (không cần bằng cấp)

Số lao động này khoảng 1.600 người (nếu chỉ làm 1 ca và 90% là lao động nữ), đây là con số tương đối lớn nên công tác tuyển dụng và đào tạo ban đầu chắc chắn sẽ gặp một số khó khăn như: không đủ số lượng, không đủ chất lượng, không ổn định, địa bàn quá xa… để hạn chế các ảnh hưởng của nguồn lao động này, có một số hướng sau:

- Điều chuyển các công nhân từ công ty cũ (CÔNG TY TNHH THỦY SẢN THÔNG THUẬN - NINH THUẬN-SỐ 104, PHAN RANG-THÁP CHÀM, NINH THUẬN) khoảng 300 người. Số này đã được đào tạo và có tác phong công nghiệp, khi được rải đều trong các tổ sản xuất mới, sẽ làm nòng cốt để đào tạo công nhân mới.

- Trang bị xe đưa đón công nhân để có thể tuyển dụng được cả các lao động ở địa bàn xa (trong phạm vi 30 Km).

- Tiến tới xây dựng khu nhà ở công nhân và cho công nhân thuê với giá rẻ hoặc tính vào lương.

- Đảm bảo việc làm ổn định cho công nhân, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho anh chị em công nhân để tạo sự gắn bó và tạo dựng uy tín cho công ty, từ đó thu hút được lao động.


  • Phương pháp tuyển dụng: đăng tuyển  nhận hồ sơ  phỏng vấn  thử việc, học nghề 3 tháng  ký hợp đồng hay loại bỏ nếu không đạt.

  • Địa bàn tuyển dụng: 70% từ các địa bàn xung quanh trong phạm vi 30 Km và có đường giao thông, 30% còn lại là các lao động phải ở trọ nên có thể tuyển từ bất kỳ địa bàn nào.

1.7 Phương hướng kiến trúc

- Sử dụng lối kiến trúc hiện đại, thân thiện và hài hòa giữa các công trình trong dự án và các công trình khác trong khu vực Cụm công nghiệp.



CHƯƠNG 2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất

a. Địa lý

Khu vực thực hiện dự án là khu vực thuộc Cụm công nghiệp Thành Hải mở rộng nên dự án sẽ không làm thay đổi các yếu tố địa lý ở khu vực xung quanh.



b. Địa chất

Bên dưới đất phong hóa chủ yếu là cát hạt thô đến thô vừa lẫn nhiều hạt bụi, ít mảnh dăm sạn phong hóa, bên dưới lớp cát là các lớp đất đá có nguồn gốc bồi tích sông, nguồn gốc trầm tích và trầm tích biển là chủ yếu. Địa tầng theo thứ tự từ trên xuống dưới gồm có các lớp đất sau:

- Lớp 1: Lớp cát thô, chặt. Nằm trên bề mặt địa hình, bề dày lớn nhất 2.6m (K15), nhỏ nhất 0.8m (K4), trung bình đạt 1.7m. Cát có màu nâu đỏ, nâu gụ, xám trắng, trạng thái chặt vừa đến chặt. Thành phần chủ yếu hạt cát lẫn thạch anh, dăm sạn phong hóa từ đá bazan.

- Lớp 2: Thấu kính sét pha, cứng. Thấu kính phân bố ở phía Đông Bắc, Tây Bắc khu vực khảo sát, bề dày lớn nhất 5.9m (K6), nhỏ nhất là 0.7m (K5), trung bình đạt 3.05m. Đất có màu nâu vàng, vàng ghi. Trạng thái dao động từ nửa cứng đến cứng. Thành phần chủ yếu sét pha lẫn oxit sắt, dăm sạn phong hóa.

- Lớp 3: Lớp bột kết, cát kết, cứng. Chỉ phân bố tại các hố khoan K1, K2, K3, K4, K5, K7, K8, K9, bề dày lớn nhất 2.5m (K3), bề dày nhỏ nhất 0.6m (K8), trung bình đạt 1.39m, cát bột kết có màu nâu vàng, xám tro, xám đen, trạng thái cứng đến rất cứng. Thành phần cát kết, bột kết phong hóa mạnh.

- Lớp 4: Lớp đá gốc, rất cứng. Đây là lớp dưới cùng của chiều sâu khảo sát, bề dày trung bình đạt 2.5m. Đá có màu xám tro, nâu đen, rắn chắc búa đập khó vỡ, vết vỡ thường sắt cạnh. Thành phần trên mặt lớp là đá bazan, qua đá bazan là đá granit hạt mịn.

- Khả năng chịu tải của nền đất khu vực dự án tương đối thuận lợi cho xây dựng các công trình.

(Nguồn: ĐTM Cụm công nghiệp Thành Hải mở rộng)
c. Địa hình

- Trong khuôn viên dự án, địa hình tương đối bằng phẳng vì đã được san lấp khi thực hiện dự án cụm công Nghiệp.



2.1.2 Điều kiện khí tượng – thủy văn

2.1.2.1 Đặc điểm khí tượng

Khu vực Cụm công nghiệp Thành Hải, thành phố Phan Rang-Tháp Chàm thuộc khu vực khô hạn của tỉnh Ninh Thuận.

Một số các đặc trưng khí tượng được trình bày dưới đây, được tính toán từ tài liệu thực đo của Trạm Khí tượng Phan Rang. Trạm ở về phía nam của khu vực thực hiện dự án khoảng 7 Km, vì vậy khá đồng nhất về mặt khí tượng với khu vực thực hiện dự án.

Các số liệu khí tượng trình bày dưới đây được thu thập từ Phân Viện Khí tượng Thủy văn và Môi trường phía nam.

Một số đặc trưng khí hậu của khu vực thực hiện dự án như sau:


  • Nhiệt độ không khí

Nhiệt độ không khí bình quân hằng năm khoảng 27,00C. Nhiệt độ bình quân nhiều năm là 27,20C. Nhiệt độ cao nhất quan trắc được là 39,4 0C, nhiệt độ thấp nhất quan trắc được là 16,1 0C . Một số đặc trưng cơ bản về nhiệt độ không khí của Trạm Khí tượng Phan Rang được trình bày trong bảng sau.

Bảng 2.1: Đặc trưng nhiệt độ không khí TBNN tại Trạm Khí tượng Phan Rang

(đơn vị: oC)

Nhiệt độ

(0C)

Tháng

TB năm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Trung bình

25,1

25,6

26,9

28,0

29,0

28,8

28,5

28,6

27,9

26,8

26,0

24,8

27,2

Cao nhất trung bình

30,7

31,4

33,4

34,0

35,7

35,7

35,5

35,6

34,4

32,5

31,3

30,2

33,4

Cao nhất tuyệt đối

33,1

32,3

35,7

35,5

39,4

38,8

36,7

37,1

36,6

34,7

32,6

31,9

Max

39,4


Thấp nhất

21,6

21,7

23,5

24,2

24,6

24,7

24,6

24,7

24,3

23,0

22,3

21,7

23,4

Thấp nhất tuyệt đối

17,0

18,7

18,1

21,2

22,8

22,6

23.3

21,0

22,2

21,4

19,1

16,1

Min

16,1





  • Tốc độ gió

Tốc độ gió trung bình của Trạm Khí tượng Phan Rang khoảng từ 2,3 đến 2,4 m/s.

Khu vực thực hiện dự án có tốc độ gió thấp hơn một ít, khoảng từ 1,8m/s đến 2,2m/s, do bị núi Cà Đú ở gần khống chế. Tốc độ gió bình quân trong tháng và năm được trình bày trong bảng sau.

Bảng 2.2: Tốc độ gió bình quân trong tháng của Trạm khí tượng Phan Rang (m/s)


Đặc trưng

Tháng

Cả năm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tốc độ

trung bình



3,5

3,4

2,5

2,0

1,5

1,7

2,0

2,1

1,6

1,7

2,9

4,0

2,4




  • Tốc độ gió trung bình theo các hướng gió chính trong tháng

Từ tháng X năm trước đến tháng III năm sau hướng gió chính là gió hướng đông bắc. Tốc độ gió phổ biến từ 4,0 đến 5,5 m/s. Các tháng IV và V thường là gió đông nam. Các tháng VI đến IX chủ đạo là gió tây nam, với tốc độ phổ biến khỏang 3,5 đến 4,0 m/s.

Bảng 2.3: Tốc độ gió bình quân theo các hướng gió chính trong các tháng ở Trạm khí tượng Phan Rang (m/s )




Đặc trưng

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tốc độ

trung bình



4,5

5,1

4,3

4,2

4,3

3,3

3,5

3,6

3,5

4,1

4,3

5,5

Hướng

thịnh hành



NE

NE

NE

SE

SE

SW

SW

SW

SW

NE

NE

NE

Ghi chú: NE: Hướng Đông Bắc

SE: Hướng Đông Nam

SW: Hướng Tây Nam

Tốc độ gió theo các hướng gió chính trong các tháng tại khu vực thực hiện dự án khá lớn, nhất là theo các hướng gió chính là đông bắc và tây nam. Vì vậy, nếu tải lượng khí thải nhiều hoặc không có biện pháp xử lý khí thải thích hợp thì các đơn vị trong khu vực thực hiện dự án sẽ có tác động với nhau.



  • Lượng bốc hơi

Trong năm, từ tháng XII năm trước đến tháng VII năm sau có lượng bốc hơi lớn. Trong đó, các tháng I, II, III có lượng bốc hơi lớn nhất. Các tháng mùa mưa, lượng bốc hơi giảm rõ rệt. Tháng X có lượng bốc hơi nhỏ nhất trong năm với 110 mm/tháng. Tháng I có lượng bốc hơi bình quân cao nhất với 190 mm/tháng. Tổng lượng bốc hơi bình quân năm là trên 1.800 mm.

Bảng 2.4: Lượng bốc hơi khả năng trung bình ngày, tháng, năm (mm)




Đặc trưng

Tháng

Cả năm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Trung bình ngày

6,2

6,4

5,7

5,3

4,6

5,0

4,8

5,0

3,6

3,5

4,6

5,1

5.0

Trung bình tháng

190

184

176

154

142

145

152

153

115

105

137

156

1.809




  • Dông

Từ tháng IV đến tháng X trên địa bàn có xảy ra dông và mưa dông. Số ngày có dông được trình bày ở bảng 2.5

Bảng 2.5: Số ngày xuất hiện dông trung bình tháng và năm (Đơn vị: ngày)




Đặc trưng

Tháng

Tổng năm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Số ngày

0,0

0,0

0,0

0,9

3,1

1,8

2,4

2,2

4,3

1,4

0,0

0,0

16,1

  • Độ ẩm không khí

Độ ẩm không khí bình quân năm (Ubq) tại khu vực thực hiện dự án là 76%. Tháng IX, X, XI là các tháng ẩm nhất với độ ẩm bình quân đạt xấp xỉ 80%. Các tháng I, II, III là các tháng khô nhất với độ ẩm bình quân từ 70 đến 74%.

Bảng 2.6: Độ ẩm không khí tương đối bình quân tháng và năm tại Phan Rang (%)




Đặc trưng

Tháng

Tb năm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Ubq

73

74

74

76

77

75

76

76

80

81

79

76

76

  • Số giờ nắng trong năm

Tổng số giờ nắng bình quân nhiều năm khoảng trên 2.700 giờ/năm. Trong năm, nắng nhiều từ tháng I đến tháng VI, số giờ nắng phổ biến từ 250 giờ/tháng đến 280 giờ/tháng. Nắng ít từ tháng IX đến tháng XII, khoảng từ 170 giờ/ tháng đến 200 giờ/tháng.

Bảng 2.7: Số giờ nắng trong năm ( Đơn vị: giờ)




Đặc trưng

Tháng

Cả năm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tổng tháng

246

249

276

257

248

249

230

226

201

187

179

168

2716

  • Mưa

Lượng mưa bình quân năm tại khu vực xấp xỉ 730 mm và lượng mưa năm biến động khá lớn theo các năm.

Với nhóm năm ít mưa, lượng mưa năm dưới 500 mm.

Với nhóm năm mưa nhiều, lượng mưa năm trên 1.300 mm.

Lượng mưa trung bình nhiều năm của khu vực xấp xỉ 730 mm.

Trong năm, thời tiết chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.


  • Mùa mưa từ tháng IX đến tháng XII:

Thời kỳ này, thịnh hành gió Đông Bắc, các tháng IX, X, XI có lượng mưa tháng lớn nhất, phổ biến từ 130 mm đến 160 mm. Tháng XII có lượng mưa tháng thấp hơn, xấp xỉ 70 mm. Lượng mưa mùa mưa chiếm xấp xỉ 70 % tổng lượng mưa cả năm.

  • Mùa khô kéo dài từ tháng I đến tháng VIII:

Nửa đầu mùa khô: từ tháng I đến tháng IV.

Thời kỳ này, gió Đông Bắc vẫn thịnh hành trong nửa đầu mùa khô, nắng nhiều, lượng bốc hơi lớn, khô hạn nặng thường xuyên xảy ra. Tháng I và tháng II là các tháng có lượng mưa ít nhất trong năm, lượng mưa trung bình nhiều năm ( TBNN ) chỉ xấp xỉ 2,0 mm, vì vậy có thể xem như 2 tháng này là không mưa. Các tháng 3, 4 có lượng mưa tháng ( TBNN ) dưới 15 mm.

Nửa cuối mùa khô: từ tháng V đến tháng VIII, thịnh hành gió Tây Nam, thường có mưa rào và dông nhiệt, lượng mưa các tháng này phổ biến từ 40 mm – 60 mm.

Bảng 2.8: Biến động lượng mưa trung bình tháng, năm Trạm Phan Rang theo các thời kỳ và lượng mưa trung bình nhiều năm ( mm )



Lượng

mưa

Tháng

TB năm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhóm năm

trung bình



1.6

2.0

9.1

11.3

53.7

61.6

45.0

55.8

151.7

156.6

136.7

78.1

763.2

Nhóm năm

mưa ít


2.0

0.0

0.0

0.0

39.9

56.9

24.1

174.3

124.0

12.8

14.4

10.8

459.2

Nhóm năm

mưa nhiều



8.9




16.5

67.3

67.6

8.9

23.7

45.1

256.7

291.2

328.5

215.2

1329.6

Trung bình

nhiều năm



1.3

2.1

12.4

13.3

55.4

55.0

44.1

52.4

146.3

150.0

133.5

66.8

732.6




  • Bão

Do địa hình tỉnh Ninh Thuận có nhiều hệ thống núi cao bao bọc xung quanh nên khu vực Ninh Thuận bị ảnh hưởng do bão có tần suất thấp. Chủ yếu là ảnh hưởng bởi rìa áp thấp nhiệt đới hoặc bão.

2.1.2.2 Chế độ thủy văn khu vực thực hiện dự án

Đối với các lưu vực trong khu vực thực hiện dự án nói riêng và của tỉnh Ninh Thuận nói chung, sự phân bố của dòng chảy phụ thuộc chủ yếu vào diễn biến của mưa.



  • Chế độ thủy văn của khu vực thực hiện dự án:

Khu vực thực hiện dự án chịu ảnh hưởng chủ yếu nước của Mương Bầu, thuộc hệ thống kênh Bắc Phan Rang.

Dòng chảy năm phụ thuộc chủ yếu vào chế độ mưa và chia làm hai mùa rõ rệt:

+ Mùa khô: Kéo dài từ tháng I đến tháng VIII.

Vào mùa khô thì ở khu vực kênh bắc: chủ yếu nước chỉ chảy ở trong lòng kênh, mương, có lưu lượng nước nhỏ, chủ yếu là để cấp nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

+ Mùa lũ: Kéo dài từ tháng IX đến tháng XII.

Qua điều tra thực tế: Khu vực Cụm công nghiệp Thành Hải mở rộng không bị ngập lụt, không chịu ảnh hưởng của lũ lụt kể cả các đợt lũ lịch sử đã từng xảy ra ở Ninh Thuận (lũ lịch sử xảy ra năm 1964 và lũ đặc biệt lớn năm 2003 cũng không ngập khu vực này). Vì vậy, khu vực xây dựng của Công ty không chịu ảnh hưởng bởi lũ, lụt gây ra.



2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên

a. Môi trường không khí

Chất lượng không khí tại khu vực dự án được thể hiện trong bảng sau.

Bảng 2.9: Chất lượng không khí tại khu vực thực hiện dự án


TT

Mẫu

Hàm lượng (mg/m3)

Bụi

CO

NO2

SO2

1

K1

0,07

1,2

0,11

-

2

K2

0,15

2,0

0,07

-

3

K3

0,11

1,4

0,04

-

QCVN 05-2009/BTNMT

0,30(**)

30(**)

0,20(**)

0,35(**)

(Nguồn: ĐTM Cụm công nghiệp Thành Hải mở rộng tháng 2/2010)

Ghi chú: (**): tính trung bình trong 1 giờ

Nhận xét: Qua bảng 2.9 ta thấy chất lượng không khí tại khu vực dự án lọai tốt, các chỉ số chất lượng không khí đều ở dưới mức cho phép.

Trong đó, các mẫu K1, K2 và K3 được lấy trong điều kiện sau:

Bảng 2.10: Vị trí và điều kiện lấy mẫu môi trường không khí


TT

Mẫu

Mô tả vị trí và điều kiện lấy mẫu

1

K1

Trong CCN, cuối hướng gió về phía Tây Nam

Điều kiện lấy mẫu: nhiệt độ không khí = 31,1 0C; độ ẩm không khí = 42,8 %, vận tốc gió = 0,5 – 1,6 m/s.



2

K2

Trong CCN, cuối hướng gió về phía Đông Nam

Điều kiện lấy mẫu: nhiệt độ không khí= 29,2 0C; độ ẩm không khí= 49,8%, vận tốc gió =1,5 – 3,2 m/s.



3

K3

Trong CCN

Điều kiện lấy mẫu: nhiệt độ không khí= 28,7 0C; độ ẩm không khí= 48,7%, vận tốc gió =0,8 – 1,4 m/s.


Từ các kết quả trên cho thấy nồng độ các khí ô nhiễm đều thấp hơn tiêu chuẩn chứng tỏ môi trường không khí tại khu vực dự án chưa bị ô nhiễm. Vì vậy, khi đi vào hoạt động, công ty cần tuân thủ nghiêm túc các biện pháp bảo vệ môi trường nhằm giữ gìn môi trường trong khu vực không bị ô nhiễm.


b. Chất lượng nước mặt.

Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt và điều kiện lấy mẫu:

Bảng 2.11: Vị trí và điều kiện lấy mẫu chất lượng nước mặt

TT

Mẫu

Mô tả vị trí và điều kiện lấy mẫu

1

M1

Mương Bầu, ngay miệng xả thải trạm xử lý nước thải tập trung CCN Thành Hải.

2

M2

Mương Bầu, cách miệng xả thải trạm xử lý nước thải tập trung CCN Thành Hải 100m về phía thượng nguồn.

3

M3

Mương Bầu, cách miệng xả thải trạm xử lý nước thải tập trung CCN Thành Hải 100m về phía hạ lưu.

Hiện trạng chất lượng nước mặt tại khu vực dự án như sau:



Bảng 2.12: Chất lượng nước mặt tại khu vực thực hiện dự án

TT

Thông số

M1

M2

M3

QCVN 08:2008/BTNMT (B1)

1

pH

7,1

7,19

6,98

5,5 – 9

2

DO (mg/l)

4,94

5,48

4,92

>=4

3

BOD5 (mg/l)

6,7

6,5

5,6

15

4

COD (mg/l)

<30 (*)

<30 (*)

<30 (*)

30

5

SS (mg/l)

26,8

23,0

17,2

50

6

Tổng N (mg/l)

2,32

2,33

2,29

-

7

Tổng P (mg/l)

0,25

0,24

0,21

-

8

Cd (mg/l)

-

-

-

0,01

9

Coliform (MPN/100ml)

4,8x103

1,5x104

1,5x104

7.500

10

Dầu mỡ

-

-

-

0,1

Каталог: userfiles -> file
file -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
file -> 29 Thủ tục công nhận tuyến du lịch cộng đồng
file -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
file -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin
file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịCH
file -> UỶ ban quốc phòng và an ninh cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> Số: 38/2009/QĐ-ttg CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịch cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> KỲ HỌp thứ TÁM, quốc hội khóa XIII (20/10/2014 – 28/11/2014)
file -> UỶ ban thưỜng vụ quốc hội ban dân nguyện kỳ HỌp thứ SÁU quốc hội khoá XII

tải về 1.04 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương