CẨm nang tín dụng credit Manual [Dùng cho vay hộ trồng rừng]



tải về 1.69 Mb.
trang17/18
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích1.69 Mb.
#31473
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18



ĐỊNH MỨC CHI PHÍ

Bảng 4. Mức chi phí cho thiết lập, nuôi dưỡng và bảo vệ một héc ta rừng trồng tiểu điền

Mô hình

Mô hình I: sản xuất gỗ ván dăm

Mô hình II: sản xuất gỗ xẻ

Mô hình III: hỗn giao, sx gỗ xẻ*

Mô hình IV: sản xuất gỗ và sản phẩm ngoài gỗ **

Mô hình V: chuyển đổi từ rừng trồng luân kỳ ngắn sang rừng trồng luân kỳ dài

Các hoạt động/ Năm

1

2

3

4

1

2

3

4

1

2

3

4

1

2

3

4

1

2

3

4

Chuẩn bị lập địa và nuôi dưỡng (ngày công/ha)

Phát dọn thực bì

20










20










20










20










20










Đào hố

25










25










25










25

25







25










Lấp hố

8










8










8










8










8










Bón phân

10










10










10










10










10










Trồng

9










9










9










9

10







9










Trồng dặm

2










2










2










2

2







2










Làm cỏ lần 1

14

14

12

10

14

14

12

10

14

14

12

10

14

14

12

10

14

14

12

10

Làm cỏ lần 2




10




10




10




10




10




10




10

10







10




10

Xới đất lần 1

10

10

10




10

10

10




10

10

10




10

10

10




10

10

10




Xới đất lần 2




10










10










10










10

10







10







Bón phân

3

3

3




3

3

3




3

3

3




3

6

6




3

3

3




Tỉa thân và cành tạo dáng













5










5










5






















Tỉa cành nhỏ






















10










10










10













Tỉa thưa****






















40










40










40










40

Tổng

101

47

25

20

109

47

25

70

109

47

25

70

106

87

48

60

101

47

25

60

  1. Trồng xen (ngày công/ha, trồng sắn: tùy chọn)

Chuẩn bị lập địa

20










20










20










20










20










Trồng

20










20










20










20










20










Nuôi dưỡng

30










30










30










30










30










Khai thác

20










20










20










20










20










Tổng

90










90










90










90










90










  1. Bảo vệ, duy tu đường xá và giám sát (ngày công/ha) ***

Bảo vệ




7

7

7




7

7

7




7

7

7




7

7

7




7

7

7

Duy tu đường xá

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

Giám sát

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

Tổng

4

11

11

11

4

11

11

11

4

11

11

11

4

11

11

11

4

11

11

11

Loài cây và mật độ trồng

Các loài keo

1.665










1.665










952










1.100










1.665










Bạch đàn u-rô

2.000










1.665


































2.000










Sao đen/Dầu rái

























476


































Mây nếp








































4.400



















Phân bón (g/cây)

NPK

200

200

200




200

200

200




200

200

200




200

100

100




200

200

200




Phân hữu cơ

100










100










100










100










100










* Mô hình 3 trồng so le cây keo và sao đen

** Mô hình 4 Keo (Mô hình 2) + trồng mây nếp dưới tán rừng.

*** Bảo vệ, duy tu đường xã và giám sát/đánh giá được thực hiện hàng năm cho đến khi khai thác

**** Hoạt động tỉa thưa có thể được thực hiện 1, 2 hoặc 3 lần và tiến hành vào các năm từ thứ 4 đến thứ 10.

Dự toán chi phí thiết lập và quản lý rừng trồng được trình bày trong bảng 5A, 5B và 5C.


Bảng 5A. Dự toán chi phí thiết lập và nuôi dưỡng rừng trồng cho mỗi héc ta rừng trồng luân kỳ ngắn, VND x 1.000.


Hạng mục

Tổng cộng

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5-7 (*)

Cây giống (**)

1.832

1.665

167

 

 

 

Phân bón

7.370

3.685

3.685

 

 

 

Tổng chi phí đầu vào (1)

9.202

5.350

3.852

0

0

0

Chuẩn bị lập địa và trồng

12.120

12.120

 

 

 

 

Chăm sóc/ nuôi dưỡng rừng trồng

12.840

 

5.640

3.000

2.400

1.800

Công tác bảo vệ, duy tu đường xá và giám sát

8.400

480

1.320

1.320

1.320

3.960

Tổng chi phí lao động (***) (2)

33.360

12.600

6.960

4.320

3.720

5.760

TỔNG CHI PHÍ (3)= (1)+(2)

42.562

17.950

10.812

4.320

3.720

5.760

Vốn vay (20 triệu đồng) (4)

20.000

10.000

10.000

 

 

 

Lãi (5)

9.360

720

1.440

1.440

1.440

4.320

Thu nhập từ tỉa thưa rừng trồng (6)

0

0

0

0

0

0

Lưu lượng tiền mặt (7)=(4)-(3)-(5)

-31.922

-8.670

-2.252

-5.760

-5.160

-10.080

* Tổng chi phí các năm;

**Giá cây con Keo lai hom là 1.000 đồng/cây; giá cây con Keo lai mô là 1.500 đồng/cây; giá Bạch đàn u-rô là 1.000 đồng/cây.

(***) Giá nhân công = 120.000 đồng/ngày.
Bảng 5B. Dự toán chi phí thiết lập và nuôi dưỡng rừng trồng cho mỗi héc ta rừng trồng hỗn giao - luân kỳ dài, VND x 1.000.


Hạng mục

Tổng cộng

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5-7 (*)

Năm 8

Năm 9-11 (*)

Năm 10

Năm 11-15 (*)

Cây giống (**)

6.283

5.712

571

 

 

 

 

 

 

 

+ Cây keo

1.047

952

95

 

 

 

 

 

 

 

+ Cây Sao đen/ Dầu rái

5.236

4.760

476

 

 

 

 

 

 

 

Phân bón

7.370

3.685

3.685

 

 

 

 

 

 

 

Tổng chi phí đầu vào (1)

13.653

9.397

4.256

 

 

 

 

 

 

 

Chuẩn bị lập địa và trồng

12.720

12.720

 

 

 

 

 

 

 

 

Chăm sóc/nuôi dưỡng rừng trồng

39.240

 

5.640

3.000

8.400

1.200

8.400

1.200

8.400

3.000

Công tác bảo vệ, duy tu đường xá và giám sát

18.960

480

1.320

1.320

1.320

2.640

1.320

2.640

1.320

6.600

Tổng chi phí lao động (***)(2)

70.920

13.200

6.960

4.320

9.720

3.840

9.720

3.840

9.720

9.600

TỔNG CHI PHÍ (3)=(1)+(2)

84.573

22.597

11.216

4.320

9.720

3.840

9.720

3.840

9.720

9.600

Vay (25 triệu đồng) (4)

25.000

12.500

12.500

 

 

 

 

 

 

 

Lãi (5)

28.275

975

1.950

1.950

1.950

3.900

1.950

3.900

1.950

9.750

Thu nhập từ tỉa thưa rừng trồng (****) (6)

28.506

 

 

 

3.448

 

9.232

 

15.826

 

Lưu lượng tiền mặt (7)=(4)-(3)-(5)+(6)

-59.342

-11.072

-666

-6.270

-8.222

-7.740

-2.438

-7.740

4.156

-19.350

* Tổng chi phí các năm;

** Giá cây con Keo lai hom là 1.000 đồng/cây; giá cây con Keo lai mô là 1.500 đồng/cây; giá cây Sao đen/Dầu rái là 10.000 đồng/cây.

*** Giá nhân công = 120.000 đồng/ngày.

**** Hoạt động tỉa thưa có thể được thực hiện 1, 2 hoặc 3 lần và tiến hành vào các năm từ thứ 4 đến thứ 10.

Bảng 5C. Dự toán chi phí thiết lập và nuôi dưỡng rừng trồng cho mỗi héc-ta rừng trồng chuyển đổi từ luân kỳ ngắn sang luân kỳ dài, VND x 1.000.


Hạng mục

Tổng cộng

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5-6 (*)

Năm 7

Năm 8-9 (*)

Năm 10

Năm 11-15 (*)

Cây giống (**)

1.832

1.665

167

 

 

 

 

 

 

 

Phân bón

7.370

3.685

3.685

 

 

 

 

 

 

 

Tổng chi phí đầu vào (1)

9.202

5.350

3.852










 

 

 

 

Chuẩn bị lập địa và trồng

12.120

12.120

 

 

 

 

 

 

 

 

Chăm sóc/ nuôi dưỡng rừng trồng

39.240

 

5.640

3.000

8.400

1.200

8.400

1.200

8.400

3.000

Công tác bảo vệ, duy tu đường xá và giám sát

18.960

480

1.320

1.320

1.320

2.640

1.320

2.640

1.320

6.600

Tổng chi phí lao động (***) (2)

70.320

12.600

6.960

4.320

9.720

3.840

9.720

3.840

9.720

9.600

TỔNG CHI PHÍ (3)= (1)+(2)

79.522

17.950

10.812

4.320

9.720

3.840

9.720

3.840

9.720

9.600

Vốn vay (20 triệu đồng + 10 triệu vay bổ sung) (4)

30.000

10.000

10.000

 

10.000

 

 

 

 

 

Lãi (5)

7.920

720

1.440

1.440

1.440

2.880

1.440

2.880

1.440

7.200

Thu nhập từ tỉa thưa rừng trồng (****) (6)

49.879

 

 

 

6.029

 

16.155

 

27.695

 

Lưu lượng tiền mặt (7)=(4)-(3)-(5)+(6)

-57.442

-8.670

-2.252

-5.760

-1.160

-6.720

4.995

-6.720

16.535

-16.800

* Tổng chi phí các năm;

** Giá cây con Keo lai hom là 700 đồng/cây; giá cây con Keo lai mô là 1.500 đồng/cây; giá cây Sao đen/Dầu rái là 6.000 đồng/cây.

*** Giá nhân công = 120.000 đồng/ngày.

**** Hoạt động tỉa thưa có thể được thực hiện 1, 2 hoặc 3 lần và tiến hành vào các năm từ thứ 4 đến thứ 10.

Những quan sát từ các bảng 4, 5A, 5B và 5C trên được tổng hợp như sau:




  1. Đối với mô hình trồng rừng luân kỳ ngắn: Chi phí đầu tư cho riêng năm đầu tiên lên tới 17,95 triệu đồng; năm thứ hai là 10,812 triệu đồng và tổng chi phí cho các năm còn lại là 13,8 triệu đồng. Trong số đó, có 1,832 triệu dành cho cây giống (keo lai hom; con số này sẽ cao hơn nếu mua cây mô), và 7,37 triệu đồng mua phân bón (NPK:16:16:8). Số tiền còn lại 33,36 triệu đồng dành cho chi phí nhân công trong cả luân kỳ 7 năm.

Như vậy, với tổng số tiền vay vốn là 20 triệu đồng (47% tổng chi phí) và được giải ngân làm 2 lần người dân có đủ kinh phí để xây dựng, chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý bảo vệ rừng trồng. Tổng lượng tiền mặt còn thiếu (7) là 31,922 triệu đồng, phân chia theo từng năm (7 năm) sẽ do các hộ nông dân tự bỏ ra bằng nguồn vốn tự có và bằng công lao động, phần này được xem như là phần vốn đối ứng của các hộ dân trồng rừng.

  1. Đối với mô hình trồng rừng hỗn giao luân kỳ dài: Chi phí đầu tư cho riêng năm đầu tiên lên tới 22,597 triệu đồng; năm thứ hai là 11,216 triệu đồng và tổng chi phí cho các năm còn lại là 50,76 triệu đồng. Trong số đó, có 6,283 triệu dành cho cây giống (keo lai hom; sao đen/dầu rái; con số này sẽ cao hơn nếu mua cây Keo lai mô), và 7,37 triệu đồng mua phân bón (NPK:16:16:8); Số tiền còn lại 70,92 triệu đồng dành cho chi phí nhân công trong cả luân kỳ 15 năm.

Ở mô hình này, vào các năm thứ 4 đến thứ 10 rừng trồng sẽ cho thu nhập từ tỉa thưa. Tổng thu nhập từ tỉa thưa rừng trồng có thể đạt 28,506 triệu đồng.

Như vậy, với tổng số tiền vay vốn là 25 triệu đồng (30% tổng chi phí) và được giải ngân làm 2 lần người dân có đủ kinh phí để xây dựng, chăm sóc, tỉa thưa nuôi dưỡng, quản lý bảo vệ rừng trồng. Tổng lượng tiền mặt còn thiếu (7) là 59,342 triệu đồng, phân chia theo từng năm (15 năm) sẽ do các hộ nông dân tự bỏ ra bằng nguồn vốn tự có và bằng công lao động, phần này được xem như là phần vốn đối ứng của các hộ dân trồng rừng.



  1. Đối với mô hình rừng trồng chuyển đổi từ luân kỳ ngắn sang luân kỳ dài: Giống như rừng trồng luân kỳ ngắn, Chi phí đầu tư cho năm đầu tiên là 17,95 triệu đồng; năm thứ hai là 10,812 triệu đồng. Tuy nhiên tổng chi phí cho các năm còn lại là 50,76 triệu đồng. Trong số đó, có 1,832 triệu dành cho cây giống (keo tai tượng; con số này sẽ cao hơn nếu mua cây Keo lai mô), và 7,37 triệu đồng mua phân bón (NPK:16:16:8); Số tiền còn lại 70,32 triệu đồng dành cho chi phí nhân công trong cả luân kỳ 15 năm.

Ở mô hình này, vào các năm thứ 4 đến thứ 10 rừng trồng sẽ cho thu nhập từ tỉa thưa. Tổng thu nhập từ tỉa thưa rừng trồng có thể đạt 49,879 triệu đồng.

Như vậy, với tổng số tiền vay vốn ban đầu là 20 triệu đồng để trồng rừng luân kỳ ngắn và vay bổ sung 10 triệu đồng để chuyển đổi thành rừng trồng luân kỳ dài (tổng mức vay vốn đạt 38% tổng chi phí) người dân có đủ kinh phí để xây dựng, chăm sóc, tỉa thưa nuôi dưỡng, quản lý bảo vệ rừng trồng. Tổng lượng tiền mặt còn thiếu (7) là 57,422 triệu đồng, phân chia theo từng năm (15 năm) sẽ do các hộ nông dân tự bỏ ra bằng nguồn vốn tự có và bằng công lao động, phần này được xem như là phần vốn đối ứng của các hộ dân trồng rừng.



  1. Đối với những mô hình trồng rừng sản xuất gỗ xẻ, cần thêm chi phí nhân công để tỉa thân và tỉa cành tạo dáng trong năm đầu tiên, tỉa thưa và tỉa cành nhỏ trong năm thứ 4. Giá cây giống của các loài bản địa sẽ đắt hơn nhiều so với cây giống của các loài mọc nhanh.

  2. Việc trồng xen cây nông nghiệp là không bắt buộc; tuy nhiên đó cũng là một cách tạo thu nhập tiềm năng cho chủ rừng. Chi phí và thu nhập từ hoạt động trồng xen canh không được đưa vào trong phân tích tài chính này.


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Kết quả phân tích tài chính mô hình trồng rừng gỗ ván dăm; với 3 số tiền vay khác nhau được tóm tắt trong Bảng 6. Dự toán chi tiết, thu nhập và dòng tiền cho loài keo tai tượng với số tiền vay khác nhau được trình bày trong các phân tích tài chính (Phụ lục 1.1; 1.2; 1.3).

Khả năng thu lợi nhuận của rừng trồng không hề bị ảnh hưởng bởi việc tăng số tiền cho vay từ 15 triệu lên 20 triệu hay thậm chí là 25 triệu. Mặc dù thu nhập thuần và giá trị hiện tại thuần (NPV) giảm nhẹ nhưng không đáng kể. Trên thực tế, tỷ suất hoàn vốn nội bộ tăng đáng kể (IRR).

Tác động đáng kể của việc tăng vốn vay từ 15 triệu đồng lên 20 triệu và 25 triệu là tăng lượng tiền để mua vật tư đầu vào đặc biệt là phân bón và giảm số tiền bị âm trong năm đầu tiên, như thể hiện dưới đây:




Số tiền vay

Giải ngân lần 1

Giải ngân lần 2

15 triệu

7,5 triệu

7,5 triệu

20 triệu

10 triệu

10 triệu

25 triệu

12,5 triệu

12,5 triệu

Việc này sẽ tạo điều kiện cho các hộ gia đình thiếu tiền giờ đây có thể trang trải để mua vật tư đầu vào cần thiết và cải thiện sinh trưởng và sản lượng của rừng trồng sau này.



Bảng 6: Kết quả phân tích tài chính của 3 mức trần vay vốn


Tổng hợp: Phân tích tài chính Mô hình 1: Cây mọc nhanh. luân kỳ 7 năm



















Thu nhập và NPV = VND x 1.000



















Keo tai tượng




























Cấp lập địa

Vay: 15 triệu VND

Vay: 20 triệu VND

Vay: 25 triệu VND

Thu nhập

NPV

IRR

Thu nhập

NPV

IRR

Thu nhập

NPV

IRR

Lập địa I

169.522

74.864

44%

164.132

74.515

49%

158.742

74.167

57%

Lập địa II

129.847

51.412

37%

124.457

51.063

41%

119.067

50.715

46%

Lập địa III

94.287

30.392

28%

88.897

30.043

31%

83.507

29.695

33%

Lập địa IV

62.707

11.725

17%

57.317

11.376

19%

51.927

11.028

21%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Keo lai

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cấp lập địa

Vay: 15 triệu VND

Vay: 20 triệu VND

Vay: 25 triệu VND

Thu nhập

NPV

IRR

Thu nhập

NPV

IRR

Thu nhập

NPV

IRR

Lập địa I

181.399

81.548

46%

176.009

81.200

51%

170.619

80.851

58%

Lập địa II

112.400

40.762

32%

107.010

40.414

36%

101.620

40.065

41%

Lập địa III

57.213

8.141

15%

51.823

7.792

16%

46.433

7.443

17%

Lập địa IV

18.039

- 15.015

 

12.649

- 15.364

 

7.259

- 15.713

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bạch đàn u-rô

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cấp lập địa

Vay: 15 triệu VND

Vay: 20 triệu VND

Vay: 25 triệu VND

Thu nhập

NPV

IRR

Thu nhập

NPV

IRR

Thu nhập

NPV

IRR

Lập địa I

170.510

75.886

44%

165.120

75.537

49%

159.730

75.189

56%

Lập địa II

126.990

50.161

36%

121.600

49.812

40%

116.210

49.464

46%

Lập địa III

87.365

26.738

26%

81.975

26.390

29%

76.585

26.041

33%

Lập địa IV

52.130

5.910

13%

46.740

5.562

14%

41.350

5.213

15%


Phụ lục 1.1. Phân tích tài chính rừng keo tai tượng với số tiền vay là 15 triệu đồng.






Phụ lục 1.2: Phân tích tài chính rừng trồng keo tai tượng với số tiền hỗ trợ cho vay là 20 triệu






Phụ lục 1.3: Phân tích tài chính của rừng trồng keo tai tượng với khoản vay hỗ trợ là 25 triệu đồng





  1. tải về 1.69 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương