ChưƠng trình đÀo tạo trình đỘ ĐẠi học ngàNH: VĂn học mã SỐ: 5220330 ĐỀ CƯƠng học phầN



tải về 4.16 Mb.
trang9/48
Chuyển đổi dữ liệu04.04.2018
Kích4.16 Mb.
#36815
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   48

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI



1. Mã học phần: HIS1053

2. Số tín chỉ: 3 TC

3. Học phần tiên quyết:không

4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

- Họ và tên giảng viên 1:PGS.TS. Nguyễn Văn Kim

- Đơn vị công tác:Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

- Điện thoại: (+84) 0915.502.198

- Email:nguyenvankimls@fpt.vn; nguyenvankimls@yahoo.com

- Họ và tên giảng viên 2:PGS.TS.Đặng Xuân Kháng

- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

- Điện thoại: (+84) 0912.398.648

- Email:khangdx@vnu.edu.vn

- Họ và tên giảng viên 3: Nguyễn Văn Ánh

- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

- Điện thoại: (+84)

- Email:

- Họ và tên giảng viên 4:TS. Trần Thiện Thanh

- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

Điện thoại: (+84) 047 325 037 / 0919 341 546

- Email:ttthanh.ls@gmail.com

- Họ và tên giảng viên 5: TS. Lý Tường Vân

- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

- Điện thoại: (+84) 0983082898

- Email:tuongvanly.1975@gmail.com

- Họ và tên giảng viên 6: TS. Đinh Tiến Hiếu

- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

- Điện thoại: (+84) 0913.153.639

- Email:hieudt1978@gmail.com

- Họ và tên giảng viên 7: Nguyễn Mạnh Dũng

- Chức danh: TS

- Đơn vị công tác: Viện Chính sách và Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

- Điện thoại:(+84) 0983212569

- Email: nguyendunghsr@gmail.com

- Họ và tên giảng viên 8: TS. Phạm Văn Thủy

- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

- Điện thoại: (+84) 047 325 073 / 0919 341 546

- Email:phamthuyr@yahoo.com

- Họ và tên giảng viên 9: ThS. NCS.Nguyễn Nhật Linh

- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

- Điện thoại: (+84) 0987.593.168

- Email:linhussh@yahoo.com ; linhussh@gmail.com

6. Mục tiêu của học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

Học phần hướng đến việc trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và hệ thống về những thành tựu văn hóa, văn minh nhân loại, phương pháp và những lý thuyết nghiên cứu cơ bản về văn hóa, văn minh Từ đó, học phần giúp người học có nhận thức đúng và đánh giá khách quan về những thành tựu văn hóa, văn minh nhân loại, ó tư duy độc lập trong phân tích và vận dụng những kiến thức văn hóa, văn minh nhân loại vào các lĩnh vực chuyên môn của mình.



7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

Học phần đảm bảo người học sẽ đạt được những kiến thức và kĩ năng cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu Lịch sử Văn minh thế giới, bao gồm:



a. Về kiến thức:

- Đảm bảo cho người học có kiến thức nền tảng trong nghiên cứu lịch sử văn minh thế giới bao gồm những kiến thức cơ bản và hệ thống về những thành tựu văn hóa, văn minh nhân loại, lịch sử và những thành tựu chủ yếu của các nền văn minh trên thế giới.

- Người học có được phương pháp và những lý thuyết cơ bản về nghiên cứu các nền văn hóa, văn minh.

b. Về kỹ năng:

- Người học có được các kỹ năng đọc và phân tích tài liệu.

- Người học có khả năng liên hệ, áp dụng lý thuyết chung trong từng trường hợp nghiên cứu cụ thể.

- Người học có khả năng độc lập nghiên cứu, thuyết trình và làm việc theo nhóm khi được phân công diễn giải về một vấn đề lịch sử văn minh cụ thể .

- Người học có tư duy độc lập trong phân tích và vận dụng những kiến thức văn hóa, văn minh nhân loại vào các lĩnh vực chuyên môn của mình.

c. Về thái độ:

- Người học có thái độ nghiêm túc, cẩn trọng trong quá trình đọc, tham khảo, xử lý tư liệu, tích cực tham gia vào các hoạt động thảo luận, seminar và trung thực trong kiểm tra, thi cử.

- Người học có nhận thức cơ bản và chuẩn xác về việc nghiên cứu cũng như các lí thuyết nghiên cứu lịch sử các nền văn minh trên thế giới, các vấn đề tồn tại, những mối liên hệ giữa quá khứ và hiện tại.

-Người học có có nhận thức đúng và đánh giá khách quan về những thành tựu văn hóa, văn minh nhân loại.



8. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

8.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên

Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên được thực hiện để kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên thông qua các giờ thảo luận.



8.1.1. Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá thường xuyên nhằm củng cố tri thức và nắm được thông tin phản hồi để điều chỉnh cách dạy và học cho phù hợp.

8.1.2. Tiêu chí đánh giá thường xuyên

-Xác định được nhiệm vụ và mục đích vấn đề

-Đọc và sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn

-Chuẩn bị bài đầy đủ.

-Tích cực tham gia vào bài học.

8.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ

Hình thức

Nội dung

kiểm tra

Mục đích kiểm tra

Tỷ lệ điểm

Đánh giá thường xuyên trên lớp (phát biểu, trả lời câu hỏi, tham gia thảo luận)

Điểm danh

Tính tích cực học tập của sinh viên



- Ý thức học tập của sinh viên

- Trách nhiệm đối với học phầncủa sinh viên

- chuẩn bị bài, đọc sách

-có được thông tin phản hồi từ sinh viên để điều chỉnh cách dạy và học phù hợp



10%

Bài kiểm tra giữa kỳ

Năng lực khái quát kiến thức của sinh viên

Đánh giá tổng hợp kiến thức và kỹ năng thu được sau nửa học kỳ

30%

Bài kiểm tra cuối kỳ

Năng lực phân tích, so sánh, đưa ra nhận định cá nhân

Đánh giá trên 3 mức: trình bày, chứng minh, phân tích, so sánh của sinh viên

60%


9. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

1. Vũ Dương Ninh (cb), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb GD, H, 2002.

2. Nguyễn Văn Ánh, Lịch sử văn minh thế giới, Nxb GD, H, 2015.

3. Nguyễn Văn Tận, Hoàng Minh Hoa, Phạm Hồng Việt, Lịch sử văn minh thế giới, Nxb GD, H, 1997.

4. Trịnh Nhu, Nguyễn Gia Phu, Đại cương lịch sử thế giới cổ đại, Nxb ĐH & GDCN, H., 1990

5. Carane Brinton, John Christopher, Robert Lee Wolff, Lịch sử phát triển văn hóa văn minh nhân loại, Nguyễn Văn Lượng dịch, Nxb VHTT, 2004.

Tập 1: Văn minh Phương Tây

Tập 2: Văn minh Phương Đông.

6. Will Durant: Lịch sử văn minh ấn Độ, Nxb VHTT, 2000.

7. Will Durant: Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nxb VHTT, 2000.

8. Will Durant: Lịch sử văn minh A Rập, Nxb VHTT, 2000.

9. Almanach những nền văn minh thế giới, Nxb VHTT, 1999.



10. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ):

- Học phần giới thiệu sự hình thành và phát triển của văn minh nhân loại thông qua việc trình bày các nền văn minh tiêu biểu như (1) văn minh Ai Cập; (2) văn minh Lưỡng Hà ; (3) văn minh Trung Hoa ; (4) văn minh ấn Độ ; (5) văn minh A rập; (6) văn minh Đông Nam á; (7) văn minh Hy Lạp - La Mã; (8) văn minh Tây Âu trung đại; (9) văn minh công nghiệp; (10) văn minh thế kỷ XX...

-Đối với mỗi nền văn minh, học phần giới thiệu và cung cấp kiến thức, thông tin về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội-văn hóa tới sự hình thành và phát triển của các nền văn minh.

-Học phần trình bày khái quát những nét chủ yếu của tiến trình văn minh và những đóng góp tiêu biểu về chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học –kỹ thuật, tôn giáo...



11. Nội dung chi tiết học phần (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):

Bài Mở đầu:

1.Văn minh là gì?



-Sự xuất hiện của khái niệm văn minh

-Nội dung của khái niệm văn minh

-So sánh văn minh và văn hóa

2. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu môn LSVM Thế giới



-Đối tượng nghiên cứu

-Phương pháp nghiên cứu

-ý nghĩa nghiên cứu LSVM Thế giới

Chương I: Văn minh Ai Cập

1. Điều kiện tự nhiên

2. Tiến trình văn minh

3. Thành tựu:



3.1. Thể chế chính trị

3.2. Trình độ phát triển kinh tế

3.3. Chữ viết

3.4. Văn học

3.5. Tôn giáo

3.6. Nghệ thuật điêu khắc-kiến trúc

3.7. Khoa học tự nhiên

Chương II: Văn minh Lưỡng Hà

  1. Điều kiện tự nhiên

  2. Tiến trình Văn minh

  3. Thành tựu

3.1. Thể chế chinh trị

3.2. Kinh tế

3.3. Lụât pháp

3.4. Chữ viết - Văn học

3.5. Tôn giáo

3.6. Nghệ thuật Kiến trúc

3.7. Khoa học tự nhiên

Chương III: Văn minh ấn Độ

1. Điều kiện tự nhiên

2. Tiến trình văn minh

3. Thành tựu:



    1. Thể chế chính trị

    2. Trình độ phát triển kinh tế

    3. Tôn giáo

3.4. Triết học

3.5. Khoa học tự nhiên

Chương IV: Văn minh Trung Quốc

1. Điều kiện tự nhiên

2. Tiến trình văn minh

3.Thành tựu:



    1. Thể chế chính trị

    2. Kinh tế

3.3. Tư tưởng

3.4.Những thành tựu văn hoá khác

3.4.1.Chữ viết - Văn học

3.4.2. Triết học

3.4.3. Tôn giáo

3.4.4. Khoa học tự nhiên


    1. Bốn phát minh lớn của Trung Quốc

Chương V: Văn minh A rập Hồi giáo

  1. Điều kiện tự nhiên

  2. Sự hình thành Nhà nước và đạo Hồi

  3. Nội dung và Giáo lý cơ bản của đạo Hồ:

  4. Quá trình phát triển và truyền bá đạo Hồi:

  5. Thành tựu văn minh A Rập Hồi giáo:

    1. Sự phát triển của kinh tế thương nghiệp.

    2. Triết học

    3. Văn học - nghệ thuật

    4. Khoa học tự nhiên

    5. Vai trò trung gian truyền bá văn hóa

Chương VI: Văn minh Đông Nam á

1. Điều kiện hình thành



-Điều kiện tự nhiên

-Nền tảng văn hóa Nam á

-Tiếp thu ảnh hưởng văn hóa văn minh ấn Độ và Trung Quốc trên nhiều lĩnh vực: chính trị, xã hội, văn hóa…

2. Tiến trình văn minh

3.Thành tựu văn minh

3.1.Tín ngưỡng, tôn giáo

3.2.Nghệ thuật

3.3. Chữ viết và văn học

3.4. Lễ hội


Chương VII: Văn minh Hy Lạp - La Mã

1. Điều kiện hình thành



1.1. Điều kiện tự nhiên

1.2. Tiếp thu văn minh phương Đông

2. Sơ lược tiến trình văn minh Hy Lạp-La Mã

3. Những thành tựu tiêu biểu:

3.1. Sự phát triển của nền dân chủ cổ đại

3.2. Sự phát triển của kinh tế công thương nghiệp và chế độ nô lệ

3.3. Thần thoại:

3.4. Tôn giáo

3.5. Chữ viết

3.6. Pháp luật, văn học-nghệ thuật, triết học, sử học và khoa học tự nhiên.


Chương VIII: Văn minh Tây Âu Trung đại

1. Văn minh Tây Âu sơ kỳ trung đại (thế kỷ V-X):



1.1.Sự hình thành chế độ phong kiến ở Tây Âu và những đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến

1.2. Sự suy thoái về văn hóa và ảnh hưởng của đạo Cơ đốc

2. Văn minh Tây Âu thế kỷ XI-XIV



2.1. Sự ra đời của thành thị, hoạt động kinh tế và vai trò của thành thị đối với xã hội phong kiến châu Âu

2.2. Văn hoá Tây Âu thế kỷ XI-XIV

  1. Văn minh Tây Âu thế kỷ XV-XVII

3.1. Bối cảnh lịch sử.

3.2.Các phát kiến địa lý và sự tiếp xúc giữa các nền văn minh thế giới cuối thế kỷ XV- đầu thế kỷ XVI:

3.3. Phong trào cải cách tôn giáo và sự hình thành đạo Tin lành

3.4. Phong trào văn hóa Phục hưng

Chương IX: Văn minh công nghiệp (cuối thế kỷ XVII-XIX)

1. Sơ lược về tiến trình lịch sử văn minh

2. Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII-XIX (tiền đề, diễn biến và hậu quả của cách mạng công nghiệp)

3. Các trào lưu tư tưởng thế kỷ XVIII-XIX”

4. Một số thành tựu về khoa học, văn học, nghệ thuật...


Chương X: Văn minh thế kỷ XX

1. Đặc điểm lịch sử thế kỷ XX (hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai; chủ nghĩa tư bản hiện đại; sự hình thành hệ thống XHCN, sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc; chiến tranh lạnh và sự kết thúc của chiến tranh lạnh, thế giới sau chiến tranh lạnh...)

2. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thế kỷ XX (nguyên nhân, diễn biến và hệ quả).


Bài Tổng kết: Những nhận xét rút ra từ LSVM Thế giới

-Đặc điểm LSVM: Sự phát triển theo xu thế ngày càng cao của văn minh.

-Những tương đồng và khác biệt giữa văn minh phương Đông và văn minh phương Tây.

-Xu hướng hòa nhập giữa các nền văn minh trong thời đại ngày nay.



ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

Каталог: files
files -> Sạt-đe rằng: Nầy là lời phán của Đấng có bảy vì thần Đức Chúa Trời và bảy ngôi sao
files -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
files -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
files -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung

tải về 4.16 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   48




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương