CHỮ quốc ngữ TẠi bình đỊNH



tải về 0.67 Mb.
trang8/8
Chuyển đổi dữ liệu24.04.2018
Kích0.67 Mb.
#37093
1   2   3   4   5   6   7   8

[46]. ROLAND JACQUES, Công cuộc truyền giáo tại Quảng Nam năm 1623 và vấn đề ngôn ngữ, Bức thư của Francisco de Pina, Trần Duy Nhiên chuyển ngữ. Tài liệu Tập San ĐỊNH HƯỚNG (xem phần "Cách trình bày của bản chép tay" ).


[47]. BAVH, Juillet-Déc. 1931, Lettre du Père Gaspar Luis sur la Concincina, trang 127-128.

[48]. Sau gần 02 năm ở Nước Mặn, lúc này (1620) cha Pina đang ở Hội An. Xem ĐỖ QUANG CHÍNH, Lịch sử chữ Quốc ngữ, sđd, trang 26.

[49]. - ĐỖ QUANG CHÍNH, Lịch sử chữ quốc ngữ, Sđd. chú thích số 1, trang 23.

- ĐỖ QUANG CHÍNH SJ. Dòng Tên trong xã hội Đại Việt 1615-1773, Sđd., trang 40.

[50]. ROLAND JACQUES, Các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha và thời kỳ đầu của Giáo hội Công giáo Việt Nam, Sđd., phần chú thích cuối trang 82.

[51]. Câu văn được Roland Jacques trích từ trang 183v của thư Annua del Collegio di Macao del 1618.

[52]. ROLAND JACQUES, Các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha …, sđd, trang 85

[53]. - ROLAND JACQUES, Các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha …, sđd, trang 82-83

- Thư báo cáo thường niên năm 1618 của Học viện Macao gởi cho Bề trên Tổng quyền ở Rôma được Francesco Eugenio viết xong tại Macao ngày 21/01/1619. Thư báo cáo về tình hình truyền giáo của 4 khu vực: Nhật và Trung Hoa; Đàng Trong; Cư sở Nước Mặn và Cambogia. Quyển sách giáo lý được báo cáo trong phần sinh hoạt của Cư sở Nước Mặn. Xem FRANCESCO EUGENIO, Lettera Annuale del Colegio di Macao…l'anno 1618 trong Lettere Annue Del Giappone, China, Goa, et Ethiopia… Generale della Compagnia di Giesù. Sđd, trang 401.

[54]. ROLAND JACQUES, Các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha và thời kỳ đầu của Giáo hội Công giáo Việt Nam, sđd, trang 81.

[55]. JOÃO RODRIGUES GIRÃO, ANNUA DE COCHINCHINA DE 1619, Japonica Sinica 71, Archivum Romanum Societatis Iesu, trang 002, từ hàng 9 đến 15.

[56]. JOÃO RODRIGUES GIRÃO, ANNUA DE COCHINCHINA DE 1619, JS 71, ARSI, sđd., trang 002, từ hàng 22 đến 35.

[57]. BAVH, Juillet-Déc. 1931, trang 420.

[58]. BAVH, Juillet-Déc. 1931, trang 396.

[59]. CRISTOPHORO BORRI, sđd, trang 67-71.

[60]. CRISTOPHORO BORRI, sđd, trang 72-78 (BAVH, Juillet-Déc. 1931, trang 348-353)

[61]. Xem BAVH, Juillet-Déc. 1931, Notice sur Cristoforo Borri et sur les édition de sa relation par Charles B. Maybon, trang 276, chú thích số 1.

- Bản tiếng Ý gồm hai phần. Phần I có 8 chương, phần II có 11 chương.

- Bản dịch tiếng Pháp của Bonifacy được đăng trong BAVH, Juillet-Déc.1931, đủ như bản tiếng Ý.

- Bản dịch tiếng Việt của Hồng Nhuệ- Nguyễn Khắc Xuyên và Nguyễn Nghị với tựa đề "Xứ Đàng Trong năm 1621", nhà xuất bản Tổng Hợp Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9/2014. Bản dịch nầy chỉ có 13 chương xuyên suốt, không theo kết cấu phần và chương của bản tiếng Ý. Trong số 13 chương, 8 chương đầu theo đúng thứ tự như bản tiếng Ý. Năm chương tiếp theo (9-13): Chương 9 của bản dịch là chương 3 phần II của bản tiếng Ý; Chương 10 của bản dịch là chương 4 phần II của bản tiếng Ý, tuy nhiên bản dịch bị cắt bỏ rất nhiều so với bản tiếng Ý; Chương 11 của bản dịch là chương 6, phần II của bản tiếng Ý, tuy nhiên nơi bản dịch tựa đề của chương bị thay đổi và cắt bỏ một số đoạn so với bản tiếng Ý; Chương 12 của bản dịch với đề chương "Đời sống tinh thần ở Đàng Trong" là một tổng hợp chương 7 và chương 8 phần II của bản tiếng Ý, tuy nhiên bản dịch đã cắt bỏ bản tiếng Ý rất nhiều; Chương 13 của bản dịch là chương 11 phần II của bản tiếng Ý, tuy nhiên bản dịch đã cắt bỏ bản tiếng Ý rất nhiều. Nói chung bản dịch nầy cắt bỏ quá nhiều điều mà linh mục Borri đã viết trong bản tiếng Ý được xuất bản năm 1631.

- Bản dịch tiếng Việt của Hồng Nhuệ với tựa đề "Tường trình về khu truyền giáo Đàng Trong 1631", nhà xuất bản Thăng Long, nhà in Thiên Hà, Hoa Kỳ 1989. Bản dịch nầy được dịch giả dịch từ bản dịch tiếng Pháp của linh mục Antoine de la Croix xuất bản ở Lille năm 1631, bản dịch thiếu chương 11 phần II của bản tiếng Ý.

[62]. BAVH, Juillet-Déc. 1931, trang 262-263.

[63]. CRISTOPHORO BORRI, sđd, trang 06.

Về Sách giáo lý nầy, dịch giả căn cứ vào lời tường thuật của linh mục Borri về một cuộc "cá độ" tại Nước mặn giữa linh mục với một vị quan cai quản khu phố Nước Mặn về vấn đề nguyệt thực sắp xảy ra. Nếu quan thua, quan phải đến nghe "giáo lý tám ngày" tại nhà các thừa sai. Nếu quan thắng, linh mục phải cấp cho quan một áo dài bằng lụa. (xem CRISTOPHORO BORRI, sđd, trang 102).

[64]. BAVH, Juillet-Déc. 1931, Annotations à la Lettre de Gaspar Luis par Léopold Cadière, trang 410.

[65]. BAVH, Juillet-Déc. 1931, trang 328.



Trong bản tiếng Ý: "Tuijciam, Biet".

[66]. xem VÕ LONG TÊ, Lịch sử văn học Công Giáo Việt Nam, nhà xuất bản Tư Duy, Sài Gòn 1965, trang188-189.

[67]. - CRISTOPHORO BORRI, sđd, trang 108.

- Câu chuyện nầy được đề cập đến trong Annua de Cochinchina de 1619 - báo cáo thường niên năm 1619, phần báo cáo về cư sở Nước Mặn – Residençia de Nuocman da Provincia de PuloCamby (trang 010-010v, hàng 585 đến hàng 633).

[68]. - ROLAND JACQUES, sđd., trang 89, chú thích số 58.

- Linh mục Pina chết đuối tại Cửa Hàn, được đưa về an táng tại Hội An. (xem DANIELLO BARTOLI, Dell'Istoria Della Compagni Di Gesù La Cina, Libro Quarto, Torino 1825, trang 67-68).


--------------------------------------------------------------------------------------



1 Theo Nguyễn Thanh Quang: Chữ Quốc ngữ thời kỳ phô thai. Tạp chí Xưa Nay số 332 n/2008, tr.7

2 Xem Cristoforo Borri: Rolationle della nouva missione Della P.P.Della compagnie di Giesu, al Regne della Cocincina acritta dal medaima che fu uno de premi Ch’amtrorono in detto Regno. Roma 1631

3 Francisco de Pina sinh năm 1585 tại Guiarda Bồ Đào Nha. Ông là tu sĩ dòng tên, năm 1611 đến Ma Cao theo học tại Đại chủng viện. Ông nói thành thạo tiếng Nhật, Trung Quốc. Năm 1617 ông được Đại chủng viện Ma Cao cử đến Hội An sau đó vào Nước Mặn để truyền giáo. Ông là người rất thông thạo tiếng Việt, không may bị đắm thuyền mất tại Quảng Nam ngày 16/12/1625.

4 Roland Jacques, Các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha và thời kỳ đầu của giáo hội Công giáo Việt Nam, quyển 2. Nxb. Định Hướng tùng thư, 2004, tr. 85

5 Gaspar de Amaral sinh năm 1592 tại Bồ Đào Nha, Ông là giáo sư thần học, La học ở học viện Braga, Evaro và cũng là một giáo sĩ dòng Tên. Năm 1629 đến Việt Nam truyền giáo trong 7 năm và cũng là người rất giỏi tiếng Việt, ông mất năm 1645.

6 Antonio de Barbosa sinh năm 1594 tại Arrfana de Souza Bồ Đào Nha, ông là tu sĩ dòng Tên đến Việt Nam từ năm 1636 để truyền giáo. Ông là người rất thông thạo tiếng Việt, ông qua đời vào năm 1647.

7 Alecxandre de Rhodes sinh năm 1593 tại Avignon (một lãnh địa của Giáo hoàng). Ông là một giáo sĩ dòng Tên được thụ phong linh mục vào năm 1618. Ông đến Đàng Trong vào năm 1624 và Đàng Ngoài năm 1626 để truyền giáo. Ông là người học tiếng Việt từ Pina và trở thành người rất giỏi tiếng Việt. Năm 1630 ông bị chúa Trịnh trục xuất khỏi Đàng Ngoài về giảng dạy tại học viện Mardre de Deus. Năm 1640 ông lại tiếp tục đến Đàng Trong để truyền giáo đến năm 1645 thì trở về Roma. Ông mất năm 1660 tại Ba tư.

8 Alecxandre de Rhodes Từ điển Annam - La tinh - Bồ Đào Nha. Nxb Khoa học Xã hội. Hà Nội, 1991, tr. 3

9 Nguyễn Khánh: Alecxandre de Rhodes nhà hoạt động văn hóa có công lớn cho sự phát triển ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 23, tr. 19.

10 Phạm Như Thơm. Vài nét về việc phổ biến chữ Quốc ngữ ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 11. 2005, tr. 23.

Chữ La tinh có 26 cái cái (6 nguyên âm và 20 phụ âm) các nhà tạo chữ Quốc ngữ đã bỏ bốn phụ âm f, j,w, z và thêm vào đó phụ âm đ, đồng thời sáng tạo ra 6 nguyên âm mới là â, ă, ê, ô, ơ, ư và 5 dấu thanh là \, /, ?, ̃ , . , (huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng)



11


121,  Theo Phan Trọng Báu. Giáo dục Việt Nam thời cận đại. Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, tr. 40

13 Hoàng Xuân Việt. Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ. Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội, 2007, tr.380

14 Nguyễn Ái Quốc. Bản án chế độ thực dân Pháp. Nxb Sự thật. Hà Nội, tr. 131.

15,2 Hoàng Xuân Việt. Tìm hiểu Lịch sử chữ Quốc ngữ, Nxb văn hóa Thông tin. Hà Nội 2007, tr. 388

16


17 Xem Phạm Như Thơm. Huỳnh Thúc Kháng với việc phổ biến chữ Quốc ngữ. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Huỳnh Thúc Kháng thân thế và sự nghiệp tổ chức tại Quảng Nam năm 2013.

18 Quốc Ngữ mới. Nxb Hải Phòng, 1929, tr. 28

3,4 Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX 1900 - 1930. Nxb Văn học, Hà Nội 1976, tr. 517 - 639

19


20 Vũ Đình Hòe. Nguồn gốc của Hội truyền bá Quốc ngữ, Tạp chí Xưa Nay, số 51 năm 1918, tr. 4

21 Đăng cổ tùng báo ngày 28.3.1907

22 Đăng cổ tùng báo ngày 28. 3.1907

23 Đông Dương tạp chí số 2-1913, tr 2

24 Đông Dương tạp chí số 2-1913, tr 2

25 Đông Dương tạp chí số 31-1913, tr 3

26 Đông Dương tạp chí số 40-1914, tr 4

27 Khảo sát của Viện Công nghệ Thông tin thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và Công ty Cổ phần Truyền thông VieGid. Tháng 7/2010

28 Nguyễn Hồng Cổn- Phạm Thu Huyền: Thực trạng ngôn ngữ biển hiệu ở Hà Nội nhìn từ trường hợp phố Mã Mây. Trong Những vấn đề về chính tả tiếng Việt hiện nay. Huỳnh Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Hữu Trương chủ biên. NXB Văn hóa Văn nghệ. TP Hồ Chí Minh. 2014. Tr 29.

Каталог: files
files -> Sạt-đe rằng: Nầy là lời phán của Đấng có bảy vì thần Đức Chúa Trời và bảy ngôi sao
files -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
files -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
files -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung

tải về 0.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương