BẢo hiểm xã HỘi việt nam



tải về 9.55 Mb.
trang61/86
Chuyển đổi dữ liệu27.07.2016
Kích9.55 Mb.
#6929
1   ...   57   58   59   60   61   62   63   64   ...   86



Mẫu số 5A-HSB


CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN

TÊN ĐƠN VỊ: ……………………

Số: /


V/v giải quyết trợ cấp TNLĐ (BNN) đối với ông/bà . . . . . . . . .

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

. . . . . . . . , ngày .... tháng …. năm .….

Kính gửi: Bảo hiểm xã hội ....................... ...............................


1- Tên, địa chỉ cơ quan, đơn vị quản lý người bị tai nạn lao động/bệnh nghề nghiệp (TNLĐ/BNN):

.………………………………………………………………………………….

Số điện thoại (nếu có): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………….. . . .

2- Thông tin về người bị TNLĐ/BNN:

- Họ tên . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . Số sổ BHXH: . . . . . . . . .. . . . . .

Số CMND ................................... do ............................................................... cấp ngày ......... tháng ....... năm ............

- Nghề nghiệp: . . . . . . . . . . . . Đơn vị (hoặc nơi làm việc): ………………….

- Địa chỉ nơi cư trú: ..........................................................................................

.........................................................................................................................

- Bị TNLĐ/BNN lần thứ ……. (1)

3- Tóm tắt quá trình bị TNLĐ/BNN của người lao động (địa điểm, thời gian, nguyên nhân xảy ra TNLĐ/BNN, quá trình điều trị thương tật/bệnh tật, giám định khả năng lao động ...): .............................................................................

.........................................................................................................................

........................................................................................................................

Nay đơn vị đã lập đầy đủ hồ sơ theo quy định, đề nghị Bảo hiểm xã hội …………………………..................xem xét, giải quyết chế độ TNLĐ/BNN đối với ông/bà. . . . ….... . . ....................................... ./.







Nơi nhận:

- …………….


- ……………..

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN ĐƠN VỊ

(ký, đóng dấu)


Ghi chú: (1) Nếu bị TNLĐ/BNN lần đầu thì ghi lần thứ nhất, các lần sau ghi theo thứ tự số lần bị TNLĐ/BNN


12

Tên thủ tục hành chính

Giải quyết trợ cấp tai nạn lao động do thương tật tái phát




Trình tự thực hiện

1. Bước 1: Người lao động nộp hồ sơ theo quy định tại mục thành phần, số lượng hồ sơ cho BHXH huyện nơi đang chi trả trợ cấp (đối với trường hợp đang hưởng trợ cấp hàng tháng) hoặc BHXH huyện nơi cư trú (đối với trường hợp đã hưởng trợ cấp TNLĐ một lần).

2. Bước 2: BHXH huyện tiếp nhận hồ sơ từ người lao động, chuyển BHXH tỉnh

3. Bước 3:

- BHXH tỉnh, thành phố tiếp nhận hồ sơ từ BHXH huyện; giải quyết và trả hồ sơ đã giải quyết cho BHXH huyện.

- BHXH huyện tiếp nhận hồ sơ đã giải quyết từ BHXH tỉnh, thành phố để trả cho người lao động.





Cách thức thực hiện

Nộp trực tiếp tại bộ phận một cửa




Thành phần, số lượng hồ sơ

1. Thành phần hồ sơ

- Sổ bảo hiểm xã hội (01 bản chính);

- Giấy ra viện sau khi đã điều trị ổn định thương tật cũ tái phát (bản chính hoặc bản sao có chứng thực) đối với trường hợp điều trị nội trú;

- Giấy tờ khám, điều trị thương tật tái phát (bản chính hoặc bản sao có chứng thực) đối với trường hợp không điều trị nội trú;

- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động do thương tật tái phát (bản chính);

- Trường hợp được cấp tiền để mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt hoặc dụng cụ chỉnh hình thì có thêm Chỉ định của cơ sở chỉnh hình và phục hồi chức năng thuộc ngành Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc của bệnh viện cấp tỉnh trở lên phù hợp với tình trạng thương tật do tai nạn lao động (bản chính), chứng từ lắp mắt giả (bản chính hoặc bản sao có chứng thực) đối với trường hợp có chỉ định lắp mắt giả và vé tàu, xe đi và về (nếu có).

2. Số lượng hồ sơ: 02 bộ đối với trường hợp sau tái phát được hưởng trợ cấp hàng tháng; 01 bộ đối với trường hợp sau tái phát được hưởng trợ cấp một lần.





Thời hạn giải quyết

15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.




Đối tượng thực hiện

Cá nhân




Cơ quan thực hiện

BHXH tỉnh




Kết quả thực hiện

Quyết định điều chỉnh mức hưởng chế độ tai nạn lao động hàng tháng hoặc một lần do thương tật tái phát và Quyết định cấp tiền mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình (nếu có).




Lệ phí

Không




Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Không




Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính

- Người lao động tham gia BHXH bắt buộc bị tai nạn lao động có mức suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên, khi thương tật tái phát đã điều trị ổn định.

- Người lao động bị tai nạn lao động mà bị tổn thương các chức năng hoạt động của cơ thể thì được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ vào tình trạng thương tật.






Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

- Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006.

- Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 về hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về bảo hiểm xã hội bắt buộc.

- Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân.

- Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn Nghị định số 152/2006/NĐ-CP.

- Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007.

- Thông tư số 41/2009/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2009 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH.

- Thông tư số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 14/9/2007 hướng dẫn Nghị định số 68/2007/NĐ-CP.

- Thông tư số 02/2009/ TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 12/01/2009 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH.

- Quyết định số 777/QĐ-BHXH ngày 17/5/2010 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội.




13

Tên thủ tục hành chính

Giải quyết trợ cấp bệnh nghề nghiệp hàng tháng đối với trường hợp bị bệnh nghề nghiệp lần đầu.




Trình tự thực hiện

1. Bước 1: Người lao động nộp hồ sơ cho đơn vị ghi tại mục thành phần, số lượng hồ sơ dưới đây.

2. Bước 2: Người SDLĐ tập hợp hồ sơ từ người lao động, hoàn thiện hồ sơ theo quy định để nộp cho tổ chức BHXH nơi người SDLĐ đóng BHXH.

3. Bước 3:

- BHXH huyện tiếp nhận đủ hồ sơ từ người sử dụng lao động chuyển BHXH tỉnh, thành phố; nhận hồ sơ đã giải quyết từ BHXH tỉnh, thành phố để trả cho người sử dụng lao động (02 bộ, trong đó có 01 bộ của người lao động).

- BHXH tỉnh, thành phố tiếp nhận hồ sơ từ BHXH huyện hoặc từ người sử dụng lao động; giải quyết và trả hồ sơ đã giải quyết cho BHXH huyện hoặc người sử dụng lao động (02 bộ, trong đó có 01 bộ của người lao động).





Cách thức thực hiện

Nộp trực tiếp tại bộ phận một cửa




Thành phần, số lượng hồ sơ

1. Thành phần hồ sơ

- Sổ bảo hiểm xã hội (01 bản chính);

- Văn bản đề nghị giải quyết chế độ bệnh nghề nghiệp của người sử dụng lao động (Mẫu số 05A-HSB, bản chính);

- Biên bản đo đạc môi trường có yếu tố độc hại trong thời gian quy định do cơ quan có thẩm quyền lập (bản sao được chứng thực). Trường hợp biên bản xác định cho nhiều người thì hồ sơ của mỗi người có bản trích sao biên bản (bản trích sao);

- Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao được chứng thực) đối với trường hợp điều trị nội trú;

- Giấy khám bệnh nghề nghiệp (bản chính hoặc bản sao được chứng thực) hoặc Phiếu hội chẩn bệnh nghề nghiệp (bản chính hoặc bản sao được chứng thực) đối với trường hợp không điều trị nội trú;

- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa (bản chính);

- Trường hợp được cấp tiền để mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt hoặc dụng cụ chỉnh hình thì có thêm Chỉ định của cơ sở chỉnh hình và phục hồi chức năng thuộc ngành Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc của bệnh viện cấp tỉnh trở lên phù hợp với tình trạng bệnh tật do bệnh nghề nghiệp (bản chính), chứng từ lắp mắt giả (bản chính hoặc bản sao có chứng thực) đối với trường hợp có chỉ định lắp mắt giả và vé tàu, xe đi và về (nếu có);

2. Số lượng hồ sơ: 02 bộ.





Thời hạn giải quyết

15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.




Đối tượng thực

Cá nhân và tổ chức




Cơ quan thực

BHXH tỉnh




Kết quả thực hiện

Quyết định hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp hàng tháng và Quyết định cấp tiền mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình (nếu có).




Lệ phí

Không




Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Văn bản đề nghị giải quyết chế độ bệnh nghề nghiệp của người sử dụng lao động (Mẫu số 05A-HSB).




Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính

- Người lao động tham gia BHXH bắt buộc;

- Bị bệnh thuộc danh mục nghề nghiệp do Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, Bộ Y tế ban hành;

- Người lao động làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại;

- Có mức suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên;

- Người lao động bị bệnh nghề nghiệp mà bị tổn thương các chức năng hoạt động của cơ thể thì được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ vào tình trạng bệnh tật.





Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

- Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006.

- Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 về hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về bảo hiểm xã hội bắt buộc.

- Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân.

- Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn Nghị định số 152/2006/NĐ-CP.

- Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007.

- Thông tư số 41/2009/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2009 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn sửa đối, bổ sung thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH.

- Thông tư số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 14/9/2007 hướng dẫn Nghị định số 68/2007/NĐ-CP.

- Thông tư số 02/2009/ TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 12/01/2009 về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH.

- Quyết định số 777/QĐ-BHXH ngày 17/5/2010 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội.




Mẫu số 5A-HSB


CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN

TÊN ĐƠN VỊ: ……………………

Số: /


V/v giải quyết trợ cấp TNLĐ (BNN) đối với ông/bà . . . . . . . . .

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

. . . . . . . . , ngày .... tháng …. năm .….

Kính gửi: Bảo hiểm xã hội ....................... ...............................


1- Tên, địa chỉ cơ quan, đơn vị quản lý người bị tai nạn lao động/bệnh nghề nghiệp (TNLĐ/BNN):

.………………………………………………………………………………….

Số điện thoại (nếu có): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………….. . . .

2- Thông tin về người bị TNLĐ/BNN:

- Họ tên . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . Số sổ BHXH: . . . . . . . . .. . . . . .

Số CMND ................................... do ............................................................... cấp ngày ......... tháng ....... năm ............

- Nghề nghiệp: . . . . . . . . . . . . Đơn vị (hoặc nơi làm việc): ………………….

- Địa chỉ nơi cư trú: ..........................................................................................

.........................................................................................................................

- Bị TNLĐ/BNN lần thứ ……. (1)

3- Tóm tắt quá trình bị TNLĐ/BNN của người lao động (địa điểm, thời gian, nguyên nhân xảy ra TNLĐ/BNN, quá trình điều trị thương tật/bệnh tật, giám định khả năng lao động ...): .............................................................................

.........................................................................................................................

........................................................................................................................

Nay đơn vị đã lập đầy đủ hồ sơ theo quy định, đề nghị Bảo hiểm xã hội …………………………..................xem xét, giải quyết chế độ TNLĐ/BNN đối với ông/bà. . . . ….... . . ....................................... ./.







Nơi nhận:

- …………….


- ……………..

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN ĐƠN VỊ

(ký, đóng dấu)


Ghi chú: (1) Nếu bị TNLĐ/BNN lần đầu thì ghi lần thứ nhất, các lần sau ghi theo thứ tự số lần bị TNLĐ/BNN



14

Tên thủ tục hành chính

Giải quyết trợ cấp bệnh nghề nghiệp một lần đối với trường hợp bị bệnh nghề nghiệp lần đầu




Trình tự thực hiện

1. Bước 1: Người lao động nộp hồ sơ cho đơn vị ghi tại mục thành phần, số lượng hồ sơ dưới đây.

2. Bước 2: Người SDLĐ tập hợp hồ sơ từ người lao động, hoàn thiện hồ sơ theo quy định để nộp cho tổ chức BHXH nơi người SDLĐ đóng BHXH.

3. Bước 3:

- BHXH huyện tiếp nhận đủ hồ sơ từ người sử dụng lao động chuyển BHXH tỉnh, thành phố; nhận hồ sơ đã giải quyết từ BHXH tỉnh, thành phố để trả cho người sử dụng lao động (02 bộ, trong đó có 01 bộ của người lao động).

- BHXH tỉnh, thành phố tiếp nhận hồ sơ từ BHXH huyện hoặc từ người sử dụng lao động; giải quyết và trả hồ sơ đã giải quyết cho BHXH huyện hoặc người sử dụng lao động (02 bộ, trong đó có 01 bộ của người lao động).





Cách thức thực hiện

Nộp trực tiếp tại bộ phận một cửa




Thành phần, số lượng hồ sơ

1. Thành phần hồ sơ

- Sổ bảo hiểm xã hội (01 bản chính);

- Văn bản đề nghị giải quyết chế độ bệnh nghề nghiệp của người sử dụng lao động (Mẫu số 05A-HSB, bản chính);

- Biên bản đo đạc môi trường có yếu tố độc hại trong thời gian quy định do cơ quan có thẩm quyền lập (bản sao được chứng thực). Trường hợp biên bản xác định cho nhiều người thì hồ sơ của mỗi người có bản trích sao biên bản (bản trích sao);

- Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao được chứng thực) đối với trường hợp điều trị nội trú;

- Giấy khám bệnh nghề nghiệp (bản chính hoặc bản sao được chứng thực) hoặc Phiếu hội chẩn bệnh nghề nghiệp (bản chính hoặc bản sao được chứng thực) đối với trường hợp không điều trị nội trú;

- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa (bản chính);

- Trường hợp được cấp tiền để mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt hoặc dụng cụ chỉnh hình thì  có thêm Chỉ định của cơ sở chỉnh hình và phục hồi chức năng thuộc ngành Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc của bệnh viện cấp tỉnh trở lên phù hợp với tình trạng bệnh tật do bệnh nghề nghiệp (bản chính) và vé tàu, xe đi và về (nếu có).

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ.





Thời hạn giải quyết

15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.




Đối tượng thực hiện

Cá nhân và tổ chức




Cơ quan thực hiện

BHXH tỉnh




Kết quả thực hiện

Quyết định hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp một lần và Quyết định cấp tiền mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình (nếu có)




Lệ phí

Không




Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Văn bản đề nghị giải quyết chế độ bệnh nghề nghiệp của người sử dụng lao động (Mẫu số 05A-HSB).




Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính

- Người lao động tham gia BHXH bắt buộc;

- Bị bệnh thuộc danh mục nghề nghiệp do Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, Bộ Y tế ban hành;

- Người lao động làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại;

- Có mức suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 31%.

- Người lao động bị bệnh nghề nghiệp mà bị tổn thương các chức năng hoạt động của cơ thể thì được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ vào tình trạng bệnh tật.





Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

- Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006.

- Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 về hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về bảo hiểm xã hội bắt buộc.

- Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân.

- Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn Nghị định số 152/2006/NĐ-CP.

- Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007.

- Thông tư số 41/2009/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn sửa đối, bổ sung thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH.

- Thông tư số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 14/9/2007 hướng dẫn Nghị định số 68/2007/NĐ-CP.

- Thông tư số 02/2009/ TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 12/01/2009 về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH.

- Quyết định số 777/QĐ-BHXH ngày 17/5/2010 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội.




Mẫu số 5A-HSB


CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN

TÊN ĐƠN VỊ: ……………………

Số: /


V/v giải quyết trợ cấp TNLĐ (BNN) đối với ông/bà . . . . . . . . .

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

. . . . . . . . , ngày .... tháng …. năm .….

Kính gửi: Bảo hiểm xã hội ....................... ...............................


1- Tên, địa chỉ cơ quan, đơn vị quản lý người bị tai nạn lao động/bệnh nghề nghiệp (TNLĐ/BNN):

.………………………………………………………………………………….

Số điện thoại (nếu có): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………….. . . .

2- Thông tin về người bị TNLĐ/BNN:

- Họ tên . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . Số sổ BHXH: . . . . . . . . .. . . . . .

Số CMND ................................... do ............................................................... cấp ngày ......... tháng ....... năm ............

- Nghề nghiệp: . . . . . . . . . . . . Đơn vị (hoặc nơi làm việc): ………………….

- Địa chỉ nơi cư trú: ..........................................................................................

.........................................................................................................................

- Bị TNLĐ/BNN lần thứ ……. (1)

3- Tóm tắt quá trình bị TNLĐ/BNN của người lao động (địa điểm, thời gian, nguyên nhân xảy ra TNLĐ/BNN, quá trình điều trị thương tật/bệnh tật, giám định khả năng lao động ...): .............................................................................

.........................................................................................................................

........................................................................................................................

Nay đơn vị đã lập đầy đủ hồ sơ theo quy định, đề nghị Bảo hiểm xã hội …………………………..................xem xét, giải quyết chế độ TNLĐ/BNN đối với ông/bà. . . . ….... . . ....................................... ./.







Nơi nhận:

- …………….


- ……………..

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN ĐƠN VỊ

(ký, đóng dấu)


Ghi chú: (1) Nếu bị TNLĐ/BNN lần đầu thì ghi lần thứ nhất, các lần sau ghi theo thứ tự số lần bị TNLĐ/BNN



15

Tên thủ tục hành chính

Giải quyết trợ cấp bệnh nghề nghiệp do bệnh tật tái phát đối với người lao động tham gia BHXH bắt buộc




Trình tự thực hiện

1. Bước 1: Người lao động nộp hồ sơ theo quy định tại mục thành phần, số lượng hồ sơ cho BHXH huyện nơi đang chi trả trợ cấp (đối với trường hợp đang hưởng trợ cấp hàng tháng) hoặc BHXH huyện nơi cư trú (đối với trường hợp đã hưởng trợ cấp BNN một lần.

2. Bước 2: BHXH huyện tiếp nhận hồ sơ từ người lao động, chuyển BHXH tỉnh.

3. Bước 3:

- BHXH tỉnh, thành phố tiếp nhận hồ sơ từ BHXH huyện; giải quyết và trả hồ sơ đã giải quyết cho BHXH huyện.

- BHXH huyện tiếp nhận hồ sơ đã giải quyết từ BHXH tỉnh, thành phố để trả cho người lao động.





Cách thức thực hiện

Nộp trực tiếp tại bộ phận một cửa




Thành phần, số lượng hồ sơ

1. Thành phần hồ sơ

- Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao có chứng thực) đối với trường hợp điều trị nội trú hoặc giấy tờ khám, điều trị bệnh tật (bản chính hoặc bản sao được chứng thực) đối với trường hợp không điều trị nội trú

- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động do bệnh tật tái phát (bản chính);

- Trường hợp được cấp tiền để mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt hoặc dụng cụ chỉnh hình thì có thêm Chỉ định của cơ sở chỉnh hình và phục hồi chức năng thuộc ngành Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc của bệnh viện cấp tỉnh trở lên phù hợp với tình trạng bệnh tật do bệnh nghề nghiệp (bản chính), chứng từ lắp mắt giả (bản chính hoặc bản sao có chứng thực) đối với trường hợp có chỉ định lắp mắt giả và vé tàu, xe đi và về (nếu có).

2. Số lượng hồ sơ: 02 bộ đối với trường hợp sau tái phát được hưởng trợ cấp hàng tháng; 01 bộ đối với trường hợp sau tái phát được hưởng trợ cấp một lần.





Thời hạn giải quyết

15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.




Đối tượng thực hiện

Cá nhân




Cơ quan thực hiện

BHXH tỉnh




Kết quả thực hiện

Quyết định điều chỉnh mức hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp hàng tháng hoặc một lần do bệnh tật tái phát và Quyết định cấp tiền mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình (nếu có)




Lệ phí

Không




Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Không




Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính

- Người lao động tham gia BHXH bắt buộc bị bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên, khi bệnh tật tái phát đã điều trị ổn định.

- Người lao động bị bệnh nghề nghiệp mà bị tổn thương các chức năng hoạt động của cơ thể thì được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ vào tình trạng bệnh tật.






Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

- Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006.

- Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 về hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về bảo hiểm xã hội bắt buộc.

- Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân.

- Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn Nghị định số 152/2006/NĐ-CP.

- Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007.

- Thông tư số 41/2009/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH.

- Thông tư số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 14/9/2007 hướng dẫn Nghị định số 68/2007/NĐ-CP.

- Thông tư số 02/2009/ TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 12/01/2009 về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH.

- Quyết định số 777/QĐ-BHXH ngày 17/5/2010 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội.




16

Tên thủ tục hành chính

Giải quyết trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động đã bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nay tiếp tục bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp.




Trình tự thực hiện

1. Bước 1: Người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nộp hồ sơ ghi tại mục thành phần, số lượng hồ sơ dưới đây.

2. Bước 2: Người SDLĐ tập hợp hồ sơ từ người lao động, hoàn thiện hồ sơ theo quy định để nộp cho tổ chức BHXH nơi người SDLĐ đóng BHXH                  

3. Bước 3:

- BHXH huyện tiếp nhận đủ hồ sơ từ người sử dụng lao động chuyển BHXH tỉnh, thành phố; nhận hồ sơ đã giải quyết từ BHXH tỉnh, thành phố để trả cho người sử dụng lao động (02 bộ, trong đó có 01 bộ của người lao động).

- BHXH tỉnh, thành phố tiếp nhận hồ sơ từ BHXH huyện hoặc từ người sử dụng lao động; giải quyết và trả hồ sơ đã giải quyết cho BHXH huyện hoặc người sử dụng lao động (02 bộ, trong đó có 01 bộ của người lao động).





Cách thức thực hiện

Nộp trực tiếp tại bộ phận một cửa




Thành phần, số lượng hồ sơ

1. Thành phần hồ sơ

- Đối với trường hợp bị tai nạn lao động:

+ Sổ bảo hiểm xã hội (01 bản chính);

+ Văn bản đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động của người sử dụng lao động (Mẫu số 05A-HSB, bản chính);

+ Biên bản điều tra tai nạn lao động (bản chính).

+ Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao có chứng thực) đối với trường hợp điều trị nội trú;

+ Biên bản tai nạn giao thông đối với trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định là tai nạn lao động (bản chính hoặc bản sao có chứng thực);

+ Hộ khẩu thường trú (bản sao có chứng thực) hoặc Giấy đăng ký tạm trú (bản sao có chứng thực) đối với trường hợp bị tai nạn giao thông trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc;

+ Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa (bản chính);

+ Trường hợp được cấp tiền để mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt hoặc dụng cụ chỉnh hình thì có thêm Chỉ định của cơ sở chỉnh hình và phục hồi chức năng thuộc ngành Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc của bệnh viện cấp tỉnh trở lên phù hợp với tình trạng thương tật do tai nạn lao động (bản chính), chứng từ lắp mắt giả (bản chính hoặc bản sao có chứng thực) đối với trường hợp có chỉ định lắp mắt giả và vé tàu, xe đi và về (nếu có).

- Đối với trường hợp bị bệnh nghề nghiệp:

+ Sổ bảo hiểm xã hội (01 bản chính);

+ Văn bản đề nghị giải quyết chế độ bệnh nghề nghiệp của người sử dụng lao động (Mẫu số 05A-HSB, bản chính);

+ Biên bản đo đạc môi trường có yếu tố độc hại trong thời gian quy định do cơ quan có thẩm quyền lập (bản sao có chứng thực). Trường hợp biên bản xác định cho nhiều người thì hồ sơ của mỗi người có bản trích sao biên bản (bản trích sao);

+ Giấy ra viện đối với (bản chính hoặc bản sao được chứng thực hoặc bản sao được chứng thực) hoặc Giấy khám bệnh nghề nghiệp hoặc Phiếu hội chẩn bệnh nghề nghiệp (bản chính hoặc bản sao được chứng thực) đối với trường hợp không điều trị nội trú;

+ Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa (bản chính);

+ Trường hợp được cấp tiền để mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt hoặc dụng cụ chỉnh hình thì có thêm Chỉ định của cơ sở chỉnh hình và phục hồi chức năng thuộc ngành Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc của bệnh viện cấp tỉnh trở lên phù hợp với tình trạng bệnh tật do bệnh nghề nghiệp (bản chính), chứng từ lắp mắt giả (bản chính hoặc bản sao có chứng thực) đối với trường hợp có chỉ định lắp mắt giả và vé tàu, xe đi và về (nếu có).

2. Số lượng hồ sơ: 02 bộ đối với trường hợp sau giám định tổng hợp được hưởng trợ cấp hàng tháng; 01 bộ đối với trường hợp sau giám định tổng hợp được hưởng trợ cấp một lần.






Thời hạn giải quyết

15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.




Đối tượng thực hiện

Cá nhân và tổ chức




Cơ quan thực hiện

BHXH tỉnh




Kết quả thực hiện

Quyết định hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng hoặc một lần do giám định tổng hợp mức suy giảm khả năng lao động và Quyết định cấp tiền mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình (nếu có).




Lệ phí

Không




Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Văn bản đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp của người sử dụng lao động (Mẫu số 05A-HSB)




Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính

a) Đối với người bị tai nạn lao động:

- Người lao động đang đóng BHXH bắt buộc;

- Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc bao gồm:

+ Tai nạn xảy ra trong lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ được phân công;

+ Tai nạn trong thời gian ngừng việc giữa giờ do nhu cầu sinh hoạt đã được chế độ, nội quy quy định như vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh;

+ Tai nạn trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, trong thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc.

- Bị tai nạn ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động mà các công việc đó gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động được phân công.

- Bị tai nạn trên đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý.

- Có mức suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên.

- Người lao động bị tai nạn lao động mà bị tổn thương các chức năng hoạt động của cơ thể thì được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ vào tình trạng thương tật.

b) Đối với người bị mắc bệnh nghề nghiệp

- Người lao động tham gia BHXH bắt buộc;

- Bị bệnh thuộc danh mục nghề nghiệp do Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, Bộ Y tế ban hành;

- Người lao động làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại;

- Có mức suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên.

- Người lao động bị bệnh nghề nghiệp mà bị tổn thương các chức năng hoạt động của cơ thể thì được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ vào tình trạng bệnh tật.






Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

- Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006.

- Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 về hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về bảo hiểm xã hội bắt buộc.

- Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân.

- Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn Nghị định số 152/2006/NĐ-CP.

- Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007.

- Thông tư số 41/2009/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn sửa đổi, bổ sung thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH.

- Thông tư số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 14/9/2007 hướng dẫn Nghị định số 68/2007/NĐ-CP.

- Thông tư số 02/2009/ TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 12/01/2009 về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH.

- Quyết định số 777/QĐ-BHXH ngày 17/5/2010 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội.



Mẫu số 5A-HSB


CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN

TÊN ĐƠN VỊ: ……………………

Số: /


V/v giải quyết trợ cấp TNLĐ (BNN) đối với ông/bà . . . . . . . . .

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

. . . . . . . . , ngày .... tháng …. năm .….

Kính gửi: Bảo hiểm xã hội ....................... ...............................


1- Tên, địa chỉ cơ quan, đơn vị quản lý người bị tai nạn lao động/bệnh nghề nghiệp (TNLĐ/BNN):

.………………………………………………………………………………….

Số điện thoại (nếu có): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………….. . . .

2- Thông tin về người bị TNLĐ/BNN:

- Họ tên . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . Số sổ BHXH: . . . . . . . . .. . . . . .

Số CMND ................................... do ............................................................... cấp ngày ......... tháng ....... năm ............

- Nghề nghiệp: . . . . . . . . . . . . Đơn vị (hoặc nơi làm việc): ………………….

- Địa chỉ nơi cư trú: ..........................................................................................

.........................................................................................................................

- Bị TNLĐ/BNN lần thứ ……. (1)

3- Tóm tắt quá trình bị TNLĐ/BNN của người lao động (địa điểm, thời gian, nguyên nhân xảy ra TNLĐ/BNN, quá trình điều trị thương tật/bệnh tật, giám định khả năng lao động ...): .............................................................................

.........................................................................................................................

........................................................................................................................

Nay đơn vị đã lập đầy đủ hồ sơ theo quy định, đề nghị Bảo hiểm xã hội …………………………..................xem xét, giải quyết chế độ TNLĐ/BNN đối với ông/bà. . . . ….... . . ....................................... ./.







Nơi nhận:

- …………….


- ……………..

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN ĐƠN VỊ

(ký, đóng dấu)


Ghi chú: (1) Nếu bị TNLĐ/BNN lần đầu thì ghi lần thứ nhất, các lần sau ghi theo thứ tự số lần bị TNLĐ/BNN


17

Tên thủ tục hành chính

Giải quyết hưởng lương hưu đối với người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.




Trình tự thực hiện

1. Bước 1: Người sử dụng lao động nộp hồ sơ theo quy định cho BHXH cấp huyện hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố (theo phân cấp thu BHXH để thực hiện); nhận lại hồ sơ đã giải quyết từ BHXH huyện hoặc BHXH tỉnh, TP để giao cho người lao động.

2. Bước 2:

- BHXH huyện tiếp nhận đủ hồ sơ từ người sử dụng lao động, chuyển BHXH tỉnh, thành phố; nhận hồ sơ đã giải quyết từ BHXH tỉnh, thành phố, trả cho người sử dụng lao động để trao cho người lao động.

- BHXH tỉnh, thành phố tiếp nhận hồ sơ từ BHXH huyện hoặc từ người sử dụng lao động; giải quyết; trả hồ sơ đã giải quyết cho BHXH huyện hoặc người sử dụng lao động để trao cho người lao động.






Cách thức thực hiện

Nộp trực tiếp tại bộ phận một cửa




Thành phần, số lượng hồ sơ

1. Thành phần hồ sơ

- Sổ bảo hiểm xã hội (01 bản chính);

- Quyết định nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí của người sử dụng lao động (bản chính);

- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa (bản chính) đối với người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên;

- Giấy chứng nhận bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp của cơ quan có thẩm quyền cấp (bản chính hoặc bản sao được chứng thực) đối với trường hợp người lao động bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp;

- Trường hợp người lao động nghỉ hưu thuộc đối tượng dôi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước hoặc thuộc đối tượng tinh giản biên chế thì nộp thêm 01 bản sao (được chứng thực) Danh sách người lao động thuộc đối tượng dôi dư hoặc tinh giản biên chế nghỉ hưu được cấp có thẩm quyền phê duyệt (01 bản dùng chung cho cả đợt giải quyết chế độ hưu trí của người SDLĐ trong đơn vị).

2. Số lượng hồ sơ: 02 bộ.





Thời hạn giải quyết

30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.




Đối tượng thực hiện

Tổ chức




Cơ quan thực hiện

BHXH tỉnh




Kết quả thực hiện

Quyết định hưởng chế độ hưu trí hàng tháng.




Lệ phí

Không




Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Không




Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính

- Thời gian đóng bảo hiểm xã hội: Có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên.

- Tuổi đời:

+ Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi làm việc trong điều kiện bình thường; nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên;

+ Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên (có đủ 15 năm làm nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại thì không phụ thuộc tuổi đời) và bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.

+ Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên và bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.

+ Có đủ 15 năm làm nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên (không phụ thuộc vào tuổi đời).

+ Bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp (không phụ thuộc tuổi đời).

+ Người lao động từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 15 năm trở lên làm công việc khai thác than trong hầm lò.






Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

- Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006.

- Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 về hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về bảo hiểm xã hội bắt buộc.

- Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân.

- Nghị định số 132/2007/NĐ-CP ngày 08/8/2007 của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế.

- Nghị định số 110/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Chính phủ về chính sách đối với lao động dôi dư do sắp xếp lại Công ty Nhà nước.

- Nghị định số 91/2010/NĐ-CP ngày 20/8/2010 của Chính phủ Quy định chính sách đối với người lao động dôi dư khi sắp xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.

- Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn Nghị định số 152/2006/NĐ-CP.

- Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007.

- Thông tư số 41/2009/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn sửa đổi, bổ sung thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH.

- Thông tư số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 14/9/2007 hướng dẫn Nghị định số 68/2007/NĐ-CP.

- Thông tư số 02/2009/ TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 12/01/2009 về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH.

- Quyết định số 777/QĐ-BHXH ngày 17/5/2010 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội.






18

Tên thủ tục hành chính

Giải quyết hưởng lương hưu đối với người bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện




Trình tự thực hiện

1. Bước 1: BHXH cấp huyện

- Cung cấp Mẫu Đơn đề nghị hưởng chế độ hưu trí cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, người bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và người tự đóng tiếp bảo hiểm xã hội bắt buộc;

- Hướng dẫn người lao động lập hồ sơ.

2. Bước 2: Người lao động nộp hồ sơ theo quy định cho BHXH cấp huyện nơi cư trú.

3. Bước 3:

- BHXH cấp huyện: Tiếp nhận đủ hồ sơ từ người lao động, chuyển BHXH tỉnh, thành phố; nhận hồ sơ đã giải quyết từ BHXH tỉnh, thành phố để trả cho người lao động.

- BHXH tỉnh, thành phố: Tiếp nhận hồ sơ từ BHXH cấp huyện; giải quyết và trả hồ sơ đã giải quyết cho BHXH huyện.





Cách thức thực hiện

Nộp trực tiếp tại bộ phận một cửa




Thành phần, số lượng hồ sơ

1. Thành phần hồ sơ

- Sổ bảo hiểm xã hội (01 bản chính);

- Đơn đề nghị hưởng chế độ hưu trí (Mẫu số 12-HSB, 01 bản chính và 01 bản sao được chứng thực) của người tham gia BHXH tự nguyện, người bảo lưu thời gian đóng BHXH bắt buộc và người tự đóng tiếp BHXH bắt buộc hoặc Giấy chứng nhận chờ hưởng chế độ hưu trí (01 bản chính) đối với người lao động nghỉ việc, chờ đủ điều kiện về tuổi đời;

- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa (bản chính) đối với người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên;

- Giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù (bản sao được chứng thực) đối với người chấp hành xong hình phạt tù.

2. Số lượng hồ sơ: 02 bộ.






Thời hạn giải quyết

- Đối với người tham gia BHXH bắt buộc: 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định;

- Đối với người tham gia BHXH tự nguyện: 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.






Đối tượng thực hiện

Cá nhân




Cơ quan thực hiện

BHXH tỉnh




Kết quả thực hiện

Quyết định hưởng chế độ hưu trí hàng tháng.




Lệ phí

Không




Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Đơn đề nghị hưởng chế độ hưu trí của người lao động (Mẫu số 12-HSB)




Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính

1. Đối với người tham gia BHXH bắt buộc:

a) Thời gian đóng bảo hiểm xã hội: Có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên.

b) Tuổi đời

- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi làm việc trong điều kiện bình thường; nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên;

- Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên và bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.

- Có đủ 15 năm làm nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên (không phụ thuộc vào tuổi đời).

- Người lao động từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 15 năm trở lên làm công việc khai thác than trong hầm lò.

c) Không đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù.

2. Đối với người tham gia BHXH tự nguyện:

a) Thời gian đóng bảo hiểm xã hội: Có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà không đủ 20 năm đóng BHXH bắt buộc.

b) Tuổi đời: Nam đủ 60 tuổi trở lên, nữ đủ 55 tuổi trở lên.





Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

- Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006.

- Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 về hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về bảo hiểm xã hội bắt buộc.

- Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân.

- Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn Nghị định số 152/2006/NĐ-CP.

- Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007.

- Thông tư số 41/2009/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn sửa đối, bổ sung thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH.

- Thông tư số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 14/9/2007 hướng dẫn Nghị định số 68/2007/NĐ-CP.

- Thông tư số 02/2009/ TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 12/01/2009 về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH.

- Quyết định số 777/QĐ-BHXH ngày 17/5/2010 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội.



C
Mẫu số 12-HSB
ỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN ĐỀ NGHỊ HƯỞNG CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ

Kính gửi: Bảo hiểm xã hội tỉnh/thành phố ....................

Tên tôi là: ..................................... sinh ngày .......... tháng ........... năm ......

Số sổ BHXH:....................................................................................................

Số CMND ................................... do ....................................................... cấp ngày ......... tháng ....... năm ............;

Số điện thoại (nếu có): ......................................

Hiện cư trú tại: ................................................................................................. …………………………………………………………………………………

Tổng số thời gian đóng BHXH: ............................. năm ........................ tháng

Đã dừng đóng BHXH từ tháng........ năm .........

Nay tôi làm đơn này đề nghị Bảo hiểm xã hội tỉnh/thành phố ..................... xem xét, giải quyết chế độ hưu trí cho tôi theo quy định.



............, ngày ...... tháng ..... năm .....

Xác nhận của chính quyền

địa phương nơi cư trú

(Ký, đóng dấu)

............., ngày ....... tháng ..... năm .....

Người làm đơn

(Ký, ghi rõ họ tên)




(Mẫu này áp dụng đối với người đang đóng BHXH tự nguyện, người bảo lưu thời gian đóng BHXH và người tự đóng BHXH bắt buộc)


19

Tên thủ tục hành chính

Giải quyết trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP, chờ đủ tuổi hưởng trợ cấp




Trình tự thực hiện

1. Bước 1: Người lao động khi đủ tuổi đời để hưởng trợ cấp hàng tháng, nộp hồ sơ theo quy định cho BHXH cấp huyện nơi cư trú.

2. Bước 2:

- BHXH cấp huyện tiếp nhận đủ hồ sơ từ người lao động, chuyển BHXH tỉnh, thành phố; nhận hồ sơ đã giải quyết từ BHXH tỉnh, thành phố để trả cho người lao động.

- BHXH tỉnh, thành phố tiếp nhận hồ sơ từ BHXH cấp huyện; giải quyết và trả hồ sơ đã giải quyết cho BHXH huyện.






Cách thức thực hiện

Nộp trực tiếp tại bộ phận một cửa




Thành phần, số lượng hồ sơ

1. Thành phần hồ sơ

- Quyết định nghỉ việc chờ đủ tuổi đời để hưởng trợ cấp hàng tháng của BHXH tỉnh, thành phố (01 bản chính).

- Giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù (bản sao được chứng thực) đối với người chấp hành xong hình phạt tù.

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ.






Thời hạn giải quyết

30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định




Đối tượng thực hiện

Cá nhân




Cơ quan thực hiện

BHXH tỉnh




Kết quả thực hiện

Quyết định hưởng trợ cấp hàng tháng




Lệ phí

Không




Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Không




Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính

Khi đủ điều kiện về tuổi đời theo quy định (Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi).




Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

- Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006.

- Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 50/CP ngày 26/7/1995 về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã phường, thị trấn.

- Thông tư số 99/1998/TT-LTTCCP-BTC-BLĐTB&XH ngày 19/5/1998 hướng dẫn thi hành Nghị định số 09/1998/NĐ-CP.

- Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007.

- Công văn số 3606/BHXH-CSXH ngày 22/10/2008 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc Hướng dẫn thực hiện chế độ chính sách BHXH.




20

Tên thủ tục hành chính

Giải quyết chế độ tử tuất hàng tháng đối với thân nhân người lao động đang đóng BHXH bắt buộc, chết (kể cả chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp).




Trình tự thực hiện

1. Bước 1: Người sử dụng lao động hướng dẫn thân nhân của người chết nộp hồ sơ theo quy định tại mục thành phần, số lượng hồ sơ; tiếp nhận hồ sơ từ thân nhân của người chết; lập hồ sơ theo quy định nộp cho BHXH cấp huyện hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố (theo phân cấp thu BHXH); nhận lại hồ sơ đã giải quyết từ BHXH cấp huyện hoặc BHXH tỉnh, thành phố để giao cho thân nhân người lao động.

2. Bước 2:

- BHXH cấp huyện tiếp nhận đủ hồ sơ từ người sử dụng lao động, chuyển BHXH tỉnh, thành phố; nhận hồ sơ đã giải quyết từ BHXH tỉnh, thành phố để trả cho người sử dụng lao động.

- BHXH tỉnh, thành phố tiếp nhận hồ sơ từ BHXH cấp huyện hoặc từ người sử dụng lao động; giải quyết; trả hồ sơ đã giải quyết cho BHXH huyện hoặc người sử dụng lao động.

Trường hợp thân nhân đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng cư trú tại tỉnh khác thì  BHXH tỉnh nơi giải quyết ban đầu chuyển hồ sơ đã giải quyết đến BHXH tỉnh nơi thân nhân cư  trú và chuyển cho thân nhân lấy xác nhận vào Tờ  khai, lập hồ sơ theo quy định (nếu thuộc đối tượng) để giải quyết tiếp trợ cấp tuất hàng tháng như quy định tại bước 2





Cách thức thực hiện

Nộp trực tiếp tại bộ phận một cửa




Thành phần, số lượng hồ sơ

1. Thành phần hồ sơ

- Sổ bảo hiểm xã hội (01 bản chính);

- Giấy chứng tử (bản sao được chứng thực) hoặc Giấy báo tử (bản sao được chứng thực) hoặc Quyết định của Toà án tuyên bố là đã chết (bản sao được chứng thực);

- Tờ khai của thân nhân người chết (Mẫu số 09A-HSB, bản chính);

- Đối với trường hợp chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì có thêm Biên bản Điều tra tai nạn lao động (01 bản chính và 01 bản sao được chứng thực), trường hợp tai nạn giao thông được xác định là tai nạn lao động thì kèm theo Biên bản tai nạn giao thông (bản sao được chứng thực) hoặc Bệnh án điều trị bệnh nghề nghiệp (bản sao được chứng thực);

- Các giấy tờ khác thêm trong một số trường hợp:

+ Giấy chứng nhận của nhà trường nơi đang học đối với trường hợp con từ đủ 15 tuổi đến đủ 18 tuổi còn đang đi học (01 bản chính và 01 bản sao được chứng thực);

+ Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên (bản chính) đối với trường hợp con từ đủ 15 tuổi trở lên; bố, mẹ, vợ (hoặc chồng) chưa hết tuổi lao động mà không có thu nhập bị ốm đau, tàn tật.

2. Số lượng hồ sơ: 02 bộ.





Thời hạn giải quyết

15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.




Đối tượng thực hiện

Cá nhân và tổ chức




Cơ quan thực hiện

BHXH tỉnh




Kết quả thực hiện

Quyết định hưởng chế độ tử tuất hàng tháng




Lệ phí

Không




Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Tờ khai của thân nhân người chết (Mẫu số 09A-HSB)




Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính

1. Người chết có đóng BHXH đủ 15 năm trở lên hoặc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

2. Thân nhân người chết

a) Con chưa đủ 15 tuổi; con chưa đủ 18 tuổi nếu còn đi học; con từ đủ 15 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;

b) Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới 55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;

c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ hoặc cha chồng, mẹ vợ hoặc mẹ chồng, người khác mà đối tượng này có trách nhiệm nuôi dưỡng nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ;

d) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ hoặc cha chồng, mẹ vợ hoặc mẹ chồng, người khác mà đối tượng này có trách nhiệm nuôi dưỡng nếu dưới 60 tuổi đối với nam, dưới 55 tuổi đối với nữ và bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.

Thân nhân quy định tại các điểm b, c và d trên phải không có thu nhập hoặc có thu nhập hàng tháng nhưng thấp hơn mức lương tối thiểu chung. 





Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

- Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006.

- Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 về hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về bảo hiểm xã hội bắt buộc.

- Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân.

- Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn Nghị định số 152/2006/NĐ-CP.

- Thông tư số 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007.

- Thông tư số 41/2009/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2009 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn sửa đối, bổ sung thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH.

- Thông tư số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 14/9/2007 hướng dẫn Nghị định số 68/2007/NĐ-CP.

- Thông tư số 02/2009/ TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 12/01/2009 về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH.

- Quyết định số 777/QĐ-BHXH ngày 17/5/2010 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội.


Каталог: vbpl
vbpl -> TỈnh bến tre độc lập Tự do Hạnh phúc
vbpl -> THỦ TƯỚng chính phủ
vbpl -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh thừa thiên huế Độc lập Tự do Hạnh phúc
vbpl -> Ban hành kèm theo Thông tư số: 29/2004/tt-btnmt
vbpl -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam thành phố HỒ chí minh độc lập Tự do Hạnh phúc
vbpl -> BỘ y tế CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
vbpl -> BỘ TƯ pháp cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
vbpl -> CHÍnh phủ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
vbpl -> PHỤ LỤC: MẪu văn bảN Áp dụng thống nhất trong công tác bổ nhiệM (Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2012/tt-btp ngày 01 tháng 9 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp) Mẫu số: 01/bncb

tải về 9.55 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   57   58   59   60   61   62   63   64   ...   86




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương