BÁo cáo kết quả ĐỀ TÀi nghiên cứU oOo nghiên cứu chọn giống lúa phẩm chất cao thông qua công nghệ di truyền phục vụ TỈnh hậu giang danh sách những người thực hiện đề tài



tải về 3.9 Mb.
trang6/21
Chuyển đổi dữ liệu06.03.2018
Kích3.9 Mb.
#36393
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   21


Bảng 9: Danh sách nông dân thực hiện khảo nghiệm so sánh năng suất giống lúa có triển vọng tại các điểm tỉnh Hậu Giang vụ Đông Xuân 2006

Stt

Tên nông dân

Địa điểm

1

Nguyễn Văn Y

Ấp Phú Lợi, Xã Phú Hữu, Huyện Châu Thành

2

Nguyễn Văn Hoài

Ấp Bình An, Xã Long Bình, Huyện Long Mỹ

3

Trần Văn Xinh

Ấp Mỹ Thành, Xã Hoà Mỹ, Huyện Phụng Hiệp

4

Nguyễn Văn Hiện

Ấp 1A , Xã Vị Đông, Huyện Vị Thuỷ

5

Nguyễn Văn Dũng

Ấp 3, Xã Hiệp Lợi, Huyện

Bảng 10: Danh sách nông dân thực hiện khảo nghiệm so sánh năng suất giống lúa có triển vọng tại các điểm tỉnh Hậu Giang vụ Hè Thu 2007



Stt

Tên nông dân

Địa điểm

1

Mai Văn Nganh

Ấp Bình Lợi, Xã Long Bình, Huyện Long Mỹ

2

Trần Văn Mịnh

Ấp 2, Xã Thuận Hoà, Huyện Long Mỹ

3

Trần Văn Thường

Ấp 2, Xã Thuận Hoà, Huyện Long Mỹ

4

Trần Văn Vũ

Ấp 3, Xã Lương Tâm, Huyện Long Mỹ

5

Nguyễn Văn Dũng

Ấp 3, Xã Hiệp Lợi, Huyện


Bảng 11: Danh sách nông dân thực hiện khảo nghiệm so sánh năng suất giống lúa có triển vọng tại các điểm tỉnh Hậu Giang vụ Đông Xuân 2007

Stt

Tên nông dân

Địa điểm

1

Phạm Văn Bé Bảy

Ấp Tân Long, Xã Tân Bình, Huyện Long Mỹ

2

Bùi Thiện Nghệ

Ấp 4, Xã Vị Tân, Thị xã Vị Thanh

3

Võ Văn Chính

Ấp Phương Hòa, Xã Phương Bình, Phụng Hiệp

4

Nguyễn Văn Hai

Ấp Tân Long, Xã Đông Phước A, Châu Thành

5

Nguyễn Văn Được

Ấp 2, Xã Long Trị, Long Mỹ

    1. Phương pháp

Thực hiện phân tích tính ổn định các giống lúa đang được phát triển trên diện tích rộng, với 8 - 9 giống lúa tại 5 địa điểm (Vụ Đông Xuân) và 5 điểm (Vụ Hè Thu), qua 2 vụ liên tiếp.

Thực hiện khảo nghiệm các giống lúa triển vọng để xác định giống bổ sung cho giống lúa hiện có mặt trong sản xuất trên diện rộng.

Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại. Bộ giống khảo nghiệm được thực hiện bằng phương pháp cấy (15 x 20 cm, 1 tép / bụi), phân bón 80 - 40 - 30 kg NPK/ ha vụ Hè Thu và 100 - 30 - 30 kg NPK/ ha vụ Đông Xuân. Bộ giống so sánh năng suất trên diện rộng theo kỹ thuật canh tác của nông dân, được áp dụng kỹ thuật sạ, mật độ 150 kg/ha, mỗi lô 20 m2. Mẫu năng suất được gặt là 10 m2.

Các thí nghiệm khảo nghiệm với diện tích rộng bố trí ở 5 điểm trong cả 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu.

Bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, mật độ sạ 150 kg/ ha. Ghi nhận các chỉ tiêu nông học, sâu bệnh và năng suất.

Các chỉ tiêu nông học:



    • Ngày trổ được ghi nhận khi quần thể lúa trổ 50%

    • Chiều cao đo từ mặt đất đến đỉnh bông cái

    • Năng suất và thành phần năng suất:

      • Số bông/ bụi: P/ số bụi thu thập

      • Số hạt chắc/ bông: (f/v) x (W + w)/ P

      • Trọng lượng 1000 hạt: (W/f) x 1000

      • Năng suất được qui về 14% ẩm độ

(P: tổng số bông đếm được trên các bụi lúa đã chọn làm mẫu, f: tổng số hạt chắc/ bông cái, W: trọng lượng hạt chắc trên tất cả bông lúa)

    • Chất lượng xay chà: 200 g mẫu lúa được sấy khô ở ẩm độ hạt 14%, được đem xay trên máy McGill Polisher no. 3 của Nhật. Các thông số về tỉ lệ gạo lức, tỉ tệ gạo trắng, tỉ lệ gạo nguyên được thực hiện theo phương pháp của Govindewami và Ghose (1969)

    • Hình dạng và kích thước hạt được đo bằng máy Baker E - 02 của Nhật và phân loại theo thang điểm IRRI (1996)

    • Độ bạc bụng được cho điểm theo SES (IRRI, 1996)

    • Hàm lượng amylose được phân tích trên máy so màu, theo phương pháp của Sadavisam và Manikam (1992)

      1. Đánh giá độ trở hồ

    • Chọn 10 hạt lúa có kích cỡ đồng đều nhau trong cùng một giống, bóc vỏ trấu, chà trắng hạt lúa bằng giấy nhám để vào đĩa petri

    • Lấy 15 ml dung dịch KOH 1,7% đưa vào đĩa petri đựng hạt, dùng pen tách rời từng hạt, tránh các hạt chồng lấp lên nhau

    • Để qua 24 giờ ở nhiệt độ phòng và đánh giá theo thang điểm của Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Bảng 12: Tiêu chuẩn hệ thống đánh giá mẫu (Lang và ctv., 2004)

Cấp

Đặc điểm

1

Hạt gạo còn nguyên

2

Hạt gạo phồng lên

3

Hạt gạo phồng lên, viền còn nguyên hay rõ nét

4

Hạt phồng lên, viền còn nguyên, nở rộng

5

Hạt nứt hoặc rã, viền hoàn toàn nở rộng

6

Hạt tan ra hoà với viền, tâm đục

7

Hạt tan hoàn toàn và hoà lẫn với viền trong suốt, tâm đục mờ

8

Hạt tan hoàn toàn, tâm mờ, viền trong suốt nở rộng

9

Hạt tan hoàn toàn, trong suốt, không phân biệt được viền.

      1. Đánh giá hàm lượng protein

    • Đánh giá hàm lượng protein theo phương pháp Yoshida (1976)

    • Đo lượng đạm tổng số theo phương pháp Kjeldahl

    • Thiết bị và hoá chất

        1. Tiến hành

Chất hữu cơ được vô cơ hoá bằng H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ cao. Các phân tử hữu cơ sẽ bị phân huỷ thành CO2, H2O và NH3. NH3 tác dụng với H2SO4 tạo muối (NH4)2SO4. Muối (NH4)2SO4 được phân giải bằng dung dịch NaOH để giải phóng trở lại khí NH3, NH3 bay ra được cho tác dụng trở lại với H3BO3 tạo muối (NH4)2B4O7, chuẩn độ muối này bằng H2SO4 hoặc HCl 0,05N. Xác định lượng đạm tổng số dự trên lượng acid dùng chuẩn độ.

        1. Các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau:

Mẫu phân tích (C, H, O, N) + H2SO4 ------- (NH4)2SO4 + CO2 + H2O

(NH4)2SO4 + NaOH --------- Na2SO4 + H2O + NH3

NH3 + H3BO3 --------- (NH4)2B4O7 + H2O

(NH4)2B4O7 + H2SO4 --------- (NH4)2SO4 + H2B4O7



    • Tỉ lệ đạm tổng số được tính theo công thức:

      • N: lượng nitrogen tổng số

      • V: thể tích H2SO4 sử dụng chuẩn độ cho mẫu thử (ml)

      • V0: thể tích mẫu thử gốc (mẫu thử không)

      • a: khối lượng mẫu phân tích (g)

      • 0,7: hệ số chỉ lượng H2SO4 cần thiết cho 1 mol mẫu thử.

    • Đo hàm lượng đạm mỗi mẫu theo công thức sau:

      • Hàm lượng protein (%) = hàm lượng nitrogen (%) x 5.7

    • Độ trở hồ được đo bằng phương pháp lan rộng và độ trong suốt của hạt gạo với dung dịch KOH 1,7% trong 23 giờ ở 30oC.

    • Độ bền thể gel được phân tích theo phương pháp của Tang và ctv. (1991) và phân loại theo tiêu chuẩn SES (IRRI, 1996)

    • Vật liệu thực hiện trên bộ lúa cao sản 8 - 9 giống, bộ lúa mùa 15 giống, quần thể F2 và BC2F2 của tổ hợp IR 64/ Jasmine 85.

      1. Phân tích các chỉ tiêu

Hàm lượng amylose (AC): 40 gram hạt được bốc vỏ và xay chà. Hạt nghiền qua 100 mesh sieve. Cân 25 mg bột gạo và 2 ml của 1,0 N NaOH trong bình tam giác, để qua đêm hoặc đặt trong nồi nước cách thuỷ ở nhiệt độ 50oC. Nấu trong dung dịch nước cách thủy để 10 phút và làm lạnh. Dung dịch mát thêm với 5 ml butanl: pertroleum (1 : 3) để loại bỏ lipid. Sau đó thêm 1,5ml của 0,4N KI và trộn đều. Dung dịch AC được theo tiêu chuẩn sau (5%, 10%, 15%, 20%, 25% và 30%) được kiểm tra với amylose chuẩn.

Độ bền gel (GC): Cân 100 mg bột gạo đặt trong ống nghiệm có kích thước 10 mm x 110 mm và để vào 0,2 ml của 95% cồn và chứa 0,025% thymil blue. Thêm vào 0,2 N KOH vào ống nghiệm. Ống nghiệm được đậy lại và đun sôi trong nồi cách thủy 8 phút. Lấy ra khỏi phòng và đặt 5 phút, đưa các ống nghiệm vào đá 20 phút và cho nằm theo bề mặt của gel. Chiều dài của gel được đo bằng thước đo. Đánh giá độ dài của gel.

Tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất hạt (IRRI, 1996)

Điểm


Loại hình phôi nhũ: 1 gạo tẻ

2 gạo nếp

3 dạng trung gian

Độ bạc bụng 0 không bạc bụng

1 vết đục ít hơn 10% trong hạt gạo

5 trung bình (11% đến 20%)

9 nhiều (hơn 20%)

Dài hạt gạo 1 rất dài (hơn 7,5 mm)

3 dài (6,6 đến 7,5 mm)

5 trung bình (5,51 đến 6,6 mm)

7 ngắn (5,5 mm hoặc ngắn hơn)

Dạng hạt (D/R) 1 thon dài (D/ R lớn hơn 3)

3 trung bình (D/ R = 2,1 – 3,0)

5 bầu (D/ R = 1,1 – 2,0)

9 tròn (D/ R ít hơn 1,1)

Màu vỏ lụa của hạt 1 trắng

2 nâu nhạt

3 nâu sáng

4 nâu

5 đỏ


6 hơi tím

7 tím


Mùi thơm 0 không thơm

1 hơi thơm

2 thơm

Amylose 0 - 2% nếp



2 - 20% thấp (gạo dẽo)

20 - 25% trung bình (mềm cơm)

>25% cao (cứng cơm)
Độ trở hồ 1 cao (hạt gạo còn nguyên)

2 cao (hạt gạo phồng lên)

3 cao (phồng lên, viền còn nguyên, nở ít)

4 trung bình (phồng lên, viền còn nguyên, nở rộng) 5 trung bình (hạt rã ra, viền hoàn toàn nở rộng)

6 thấp (hạt tan ra hoà chung với viền)

7 thấp (hạt tan ra hoàn toàn và trong)

Độ bền thể gel 1 80 - 100 mm mềm

3 61 - 80 mm mềm

5 41 - 60 mm trung bình

7 36 - 40 mm cứng

9 ít hơn 35 mm cứng

Thanh lọc bệnh và rầy nâu: theo phương pháp hộp mạ của IRRI, song song bên cạnh đó xác định bằng marker để đánh giá gen kháng bệnh đạo ôn và rầy nâu.


      1. Phương pháp nuôi cấy tế bào

        1. Nuôi cấy tế bào soma

    • Bốc vỏ hạt gạo và rữa trong cồn 70% cồn trong 1 phút và rồi trong 45% chlorox (5 - 25% Na Hypochlorite với 1 - 2 giọt Tween trong 20 - 30 phút

    • Rữa hạt với nước cất 5 lần

    • Ủ hạt trong môi trường (MS) (Murashige and Skoog) với 2mg 2,4D/ l

    • Để môi trường trong tối

    • Sau 3 - 4 tuần, tách mô sẹo từ phôi và ủ trong môi trường MS cho chúng phát triển

    • Ủ trong tối 270C

    • Cấy mô sẹo sau 3 - 4 tuần

    • Chuyển qua môi trường dung dịch Yoshida

        1. Phương pháp nuôi cấy túi phấn

Hạt lai F1 được gieo làm hai đợt cách nhau 1 tháng trồng trong nhà lưới.

Bông lúa non được thu khi khoảng cách từ gốc lá đồng đến gốc lá thứ nhất từ 5 - 10cm và xử lý lạnh 100C trong 10 ngày. Hạt phấn lúc này ở giai đoạn cuối đơn phân và thích hợp cho nuôi cấy.

Túi phân được tách ra khỏi vỏ trấu, xử lý cồn 70 độ trong 1 phút và 0,1 % HgCl2 trong 15 phút và rữa sạch nhiều lần bằng nước cất tiệt trùng. Túi phấn của các cây trồng trong đợt đầu sau đó được nuôi trong môi trường N6 có bổ sung kích thích sinh trưởng theo 2 nghiệm thức.


    • Nghiệm thức 1: 0,5 mg/ 12,4 D + 1,0 mg / L NAA+ 0,5 mg / L BAP (nền N6)

    • Nghiệm thức 2: 0,5 mg/ 12,4 D + 1,0 mg / L NAA+ 0,5 mg / L BAP (nền MS)

      • Thí nghiệm bố trí ba lần lặp lại, mỗi bình cấy 20 hạt lúa = 120 túi phấn

Vật liệu để trong tối 250C. Mô sẹo hình thành đường kính 2 – 3 mm được tái sinh trong môi trường MS có bổ sung 1 mg/ l BAP, 1 mg/l NAA) ở 250C và 12 giờ chiếu sáng. Cây tái sinh được nhân vô tính trên môi trường MS có bổ sung 2 mg/ l BAP. Một nửa số cây trong cùng dòng được tạo ra trên môi trường MS không chất kích thích sinh trưởng. Cây có bộ rễ phát triển được trồng trong môi trường dinh dưỡng Yoshida. Các dòng cho hạt lép được giữ trong phòng được xử lý colchicine ở nồng độ 0,05% trong 10 giờ hoặc trong tối 5 giờ.

Bảng 13: Thành phần môi trường nuôi cấy



Stt

Thành phần

MS (mg/l)

N6 (mg/l)

1

Muối khoáng







2

Amonium nitrat







3

Amonium sulfat







4

Boric acid







5

Calcium chloride







6

Cobalt chloride 6H20

0,025




7

Cupic sulfat. 5H20

0,025




8

Ethylene diamine tetraacetit acid, 2NaH20

37,26

37,26

9

Ferrous sulfate. 7H20

27,8

27,8

10

Magiesium sulfat

180,7

90,35

11

Manganese sulfat

16,9

3,33

12

Molybdic acid (Na2.H2O)

0,25




13

Potasium iodide

0,83

0,8

14

Monobase potasium phosphate




400,0

15

Potasium nitrat

1900,0

2830,0

16

Zinc sulfate.7 H20

8,6

1,5

17

Các chất hữu cơ và vitamine







18

Glycine

2,0

2,0

19

Thiamine HCl

0,4

1,0

20

Myo Inositol

100,0

100,0

21

Pyridocine HCl

0,5

0,5

22

Nicotinic acide

0,5

0,5




Các chất kích thích sinh trưởng







23

2,4 D

0,5

0,5

24

Napthalene acetic acid

1,0

1,0

25

Belzyl amino purin

0,5

0,5

26

Glucose

60

60

27

Agar

8,0

8,0

28

PH

5,8

5,8

      1. Phương pháp chỉ thị phân tử

        1. Ly trích DNA (qui trình Nguyễn Thị Lang, 2002)

    • Chọn và thu mẫu lá non, khoẻ (khoảng 2 cm) đặt vào tube và ghi nhãn cẩn thận, đậy tube đặt vào thùng đá giữ lạnh.

    • Trong phòng thí nghiệm cắt nhỏ lá và đặt vào đĩa nghiền (spot test) hoặc cối sứ.

    • Cho vào đĩa 400 μl dung dịch trích DNA (extracion buffer), nghiền mô lá bằng đũa thuỷ tinh hoặc chày nghiền bằng sứ (dụng cụ phải được rửa sạch và hấp tiệt trùng trước khi sử dụng).

    • Nghiền đến khi dịch chiết có màu xanh (dấu hiệu tế bào bị phá vỡ và phóng thích diệp lục).

    • Cho thêm 400 μl dung dịch trích DNA, trộn đều và chuyển sang tube mới (thể tích 1,5 ml) đã ghi nhãn với số cây mẫu.

    • Cộng thêm 400 μl chloroform, trộn cẩn thận và đặt vào máy ly tâm (microcentrifuge) khoảng 30 giây. Chuyển cẩn thận dung dịch bên trên sang tube khác đã ghi nhãn với số cây mẫu tránh trộn lẫn với dung dịch bên dưới đáy tube.

    • Thêm vào 800 μl cồn 100%, trộn đều nhẹ nhàng, ly tâm trong 3 - 5 phút. Bỏ phần dung dịch bên trên (supertanant).

    • Rửa viên tủa (pellet) với cồn 70% và phơi khô DNA.

    • Hoà DNA với 50 μl TE, giữ ở nhiệt độ -200C

Bảng 14: Các chất trích DNA (dung dịch DNA extraction buffer)

Thành phần

Nồng độ

Thể tích (5 ml)

Tris (pH 8,0)

EDTA (pH 8,0)

NaCl

SDS


H2O

50 mM

25 mM


300 mM

1%


0,25 ml

0,25 ml


0,3 ml

0,5 ml


3,7 ml

Bảng 15: Dung dịch TE (TE buffer pH 8,0)



Thành phần

Nồng độ

Thể tích (50 ml)

Tris (pH 8,0)

EDTA (pH 8,0)

H2O


10 mM

0,5 M


0,5 ml

0,1 ml


49,4 ml


tải về 3.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   21




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương