BÁo cáo kết quả ĐỀ TÀi nghiên cứU oOo nghiên cứu chọn giống lúa phẩm chất cao thông qua công nghệ di truyền phục vụ TỈnh hậu giang danh sách những người thực hiện đề tài



tải về 3.9 Mb.
trang17/21
Chuyển đổi dữ liệu06.03.2018
Kích3.9 Mb.
#36393
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   21
Hình 18: Túi phấn được đưa vào môi trường nuôi cấy

Tuỳ theo từng giống có thể từ 4 đến 8 tuần thì mô sẹo (callus) xuất hiện. Phần trăm mô sẹo xuất hiện được đánh giá tuỳ thuộc vào phần trăm của túi phấn sản xuất ra callus. Khi callus dài 2 mm, sẽ được chuyển sang môi trường tái sinh. Để đếm phần trăm tái sinh, đếm số callus từ túi phấn tạo ra cây xanh và cả cây bạch tạng trên 100 túi phấn được phân lập. Nhân cây tái sinh từ một callus tạo ra được trồng ra ngoài đất và cho cây phát triển.

Tổng số 1.000 tới 7.000 túi phấn được lặp lại và đánh giá qua 4 lần lặp lại trên môi trường N6. Ảnh hưởng của số túi phấn trên các tổ hợp lai được đánh giá môi trường tạo mô sẹo. Tỉ lệ rất thấp trên các giống Indica/ Indica trên bảng 46. Riêng các giống lai từ Japonica/ Indica cho thấy tỉ lệ tạo mô sẹo có khá hơn từ 1,39 đến 1,67%

Bảng 46: Ảnh hưởng chuyển túi phấn từ môi trường mô sẹo sang môi trường tái sinh


Stt

Tổ hợp lai

Số Bao Phấn

Tỉ lệ callus (%)

1

2

3



4

5

6



7

9

10



11

12

13



14

15

16



17

IR 64/ OMCS 4

IR 64/ OMCS 96

IR 64/ DS 20

IR 64/ Jasmine 85

OM 1490/ IR 64

IR 64/OM 2536

OM 1490/ Khaw Dawk Mali 105

OM 1490/ Jasmine 85

JASMINE/ Khaw Dawk Mali 105

OM 1490/ Nàng Thơm Chợ Đào

OMCS 2000/ Khaw Dawk Mali 105

OMCS 2000/ Jasmine 85

Tequing/ Khaw Dawk Mali 105

Tequing/ Nàng Thơm Chợ Đào

Tequing/ Jasmine 85

Tequing/ OM 3536



720

360


240

240


1320

240


600

240


120

360


360

240


480

360


240

360


0,27

0,56


0,42

0,42


0,3

0,42


0,33

0,83


0,83

0,56


1,11

0,42


1,67

1,39


1,25

1,39


Từ mô sẹo chuyển sang môi trường tái sinh cho tỉ lệ cao từ 64,52% (OMCS 2000/ KhaoDawk Mali 105). Tuy nhiên cũng có nhiều cặp lai không cho thấy tỉ lệ tái sinh như IR 64/ OMCS 96 hoặc Jasmine/ OMCS 2000 v.v.... Cây tái sinh từ môi trường nuôi cấy túi phấn cho thấy tổ hợp cho tỉ lệ cây xanh là 6.1% trên cặp lai OMCS 2000/ Khao dawk Mali 105 và DS 20/ Nàng Thơm Chợ Đào (5,0%).

Cấy mô lúa nhằm mục đích là sản xuất cây đơn bội hoặc cây lưỡng bội kép thông qua sự nhân đôi nhiễm sắc thể ở mô sẹo đơn bội từ cây túi phấn. Các biến dị thường gặp và được biết thông qua nuôi cấy túi phấn. Biến dị này tạo cây phát triển không bình thường như bạch tạng, cây méo mó, lùn v.v.. Do đó gia tăng biến dị của giống cây trồng cũng là một phần quan trọng trong công tác cải tiến cây lúa. Cấu trúc tế bào của lá cây bạch tạng cho thấy không có ribosome. Do đó quá trình sinh tổng hợp protein của cây bạch tạng không hoàn toàn dẫn đến tình trạng không màu trên cây, lá và không thành lập các tiền lục lạp.

Khi nuôi cấy cây hai lá mầm, hiện tượng chuyển trực tiếp từ tiểu bào tử nên ít thấy xuất hiện cây bạch tạng. Đối với cây một lá mầm như lúa, cây hoàn chỉnh và phát triển phải qua giai đoạn mô sẹo thì tỉ lệ bạch tạng chiếm tỉ lệ khá cao, tỉ lệ này có khi lên đến 50 - 80%. Điều này phù hợp cới các báo cáo (Lee và ctv., 2003), trường hợp này dẫn đến cây tái sinh rất thấp như tổ hợp OMCS 2000/Nàng Thơm Chợ đào tỉ lệ bạch tạng chiếm 66,65% trên bảng 46. Điều này cũng phù hợp cho một số tổ hợp giàu vitamine A chiếm 85% cây bạch tạng trong tổ hợp OM 4392/ Jasmine (bảng 47)

Bảng 47: Tỉ lệ cây tái sinh trên vài tổ hợp



Stt

Tổ hợp lai

Số callus cấy

Tỉ lệ mô sẹo tạo cây tái sinh cây xanh (%)

Tỉ lệ mô sẹo hình thành cây bạch tạng (%)

Số cây xanh đưa ra ngoài chậu

Tỉ lệ cây xanh so với bao phấn (%)

1

IR 64/ OMCS 96

2

0

16,67

0

0

2

IR 64/ OM 1490

2

0

50

0

0

3

DS 20/ Nàng Thơm Chợ Đào

2

50

0

18

5

4

OM 1490/ Jasmine

8

12,5

0

24

5

5

OMCS 2000/ Khao Dawk Mali 105

5

20

0

22

6,1

6

OM 4495/ MTL 475

3

0

66,67

0

0

7

IR 64/ Nàng Thơm Chợ Đào

3

33,33

16,7

10

2,08

8

Jasmine/ OMCS 2000

2

0

0

0

0

9

OMCS2 000/ KhaoDawk Mali 105

31

64,52

0

28

1,94

Một số thông tin khi phân tích các tổ hợp lai để khai thác hàm lượng giàu vitamine như sau: Đối với tổ hợp khai thác từ giống OM 4393 có tỉ lệ mô sẹo rất cao. Có điều ngạc nhiên, tỉ lệ túi phấn cho cây rất cao ở tổ hợp OM 4392/ OM 3536.

Bảng 48: Đánh giá tỉ lệ mô sẹo và phát triển cây tái sinh trên tổ hợp giàu vitamine



Cặp lai

Số túi phấn

Phần trăm mô sẹo (%)

Số mô sẹo /dĩa

phần trăm cây xanh (%)

Phần trăm cây tái sinh

Phần trăm bạch tạng (%)

Tỉ lệ túi phấn / cây (%)

OM 4495/ MTL 475

480

92,00

64

3,12

17,81

48,43

9,09

OM 4392/ OM 3536

678

86,70

192

18,23

43,75

75,0

39,15

OM 4392/ OM 2031

491

47,49

113

1,50

0,98

53,58

1,50

OM 4392/ Jasmin 85

500

54

53

0,75

0,5

85,0

1,25

Khả năng tạo mô sẹo trên một số môi trường

Việc thành công hay thất bại trong việc nuôi cấy mô còn tuỳ thuộc vào môi trường, do vậy khi quan sát sự tạo mô sẹo của các tổ hợp lai trên các môi trường, CaI (tạo mô sẹo 1) và CaII (tạo mô sẹo 2) cho thấy, trên hầu hết các tổ hợp lai đều có thể tạo mô sẹo trên hai môi trường khi cấy từ túi phấn. Tuy nhiên, khả năng tạo mô sẹo giữa các tổ hợp lai trên cùng môi trường có sự khác biệt, tổ hợp lai IR 64/ Jasmine 85 có tỉ lệ tạo mô sẹo cao nhất 12,78% so với các tổ hợp khác. Mặt khác, trên hai môi trường khảo sát, môi trường CaI (N6 + 2 mg.L - 12,4 D + 1 mg.L - 1NAA) có tỉ lệ tạo mô sẹo trung bình 11,37% cao hơn môi trường CaII (N6 + 2 mg.L - 1 2,4 D) có tỉ lệ 8,52% (hình 19).



Hình 19: Nuôi cấy túi phấn từ túi phấn, hình thành mô sẹo, cây tái sinh, phát triển

thành cây để chuẩn bị đưa ra nhà lưới

Bảng 49: Tỉ lệ tạo mô sẹo trên các môi trường



Tổ hợp

Tỉ lệ mô sẹo (%)

Ca I

Ca II

OM 1490/ Khao105

9,89c

6,44c

IR 64/ Jasmine 85

12,78a

9,78a

CS 2000 /Khao 105

11,44b

9,33b

TB

11,37

8,52

CV%

11,88

20,86

LSD 0,05

1,32

1,37

Đánh giá chất lượng của các dòng nuôi cấy mô

Thành công đưa ra so sánh và quan sát ngoài ruộng với 532 dòng, chọn so sánh sơ khởi là 25 dòng. Từ 25 dòng chọn còn lại 5 dòng của 5 giống lúa để so sánh khảo nghiệm.

Kết quả phân tích ANOVA các dòng tế bào soma cho thấy phẩm chất của các giống đạt hàm lượng amylose trung bình, độ bạc bụng cấp 0. Ngoại trừ giống Nàng Thơm Chợ Đào

Bảng 50: So sánh kết quả một số dòng từ nuôi cấy túi phấn vụ Hè Thu 2003



Số bông

Cao cây

(cm)

Số chồi

Dài hạt

(mm)

Hạt lép/ bông

Hạt chắc/bông

% lép

TL1000

NS (gr)

OM 1490

111,500

7,250

29,000

50,750

162,750

23,192

22,650

27,471

OM 3536

117,250

13,250

29,500

71,500

129,500

31,390

23,150

33,476

Jasmine 85

113,500

11,750

29,500

79,000

172,250

31,495

22,950

38,911

Nàng Nhen

113,750

12,000

28,875

69,000

142,750

32,545

23,200

31,708

Khao Dawk Mali 105

113,750

8,250

28,875

78,250

119,000

38,987

23,700

26,029

Trung bình

113,950

10,500

29,150

69,700

145,250

31,522

23,130

31,519

EMS

35,350

5,933

4,092

792,033

1984,750

92,158

3,618

44,670

CV %

5,218

23,199

6,939

40,377

30,672

30,455

8,224

21,205

F - value

0,486ns

4,551*

0,102ns

0,660ns

0,997ns

1,369ns

0,164ns

2,351ns

LSD 0,05

8,959

3,670

3,048

42,407

67,131

14,466

2,866

10,071

0,01

12,390

5,076

4,215

58,646

92,836

20,005

3,964

13,927


Bảng 51: Phân tích phẩm chất

Stt

Giống

Protein

Chiều dài (mm)

Bạc bụng (cấp)

Độ bền gel

Amylose (%)

Độ trở hồ

1

OM 1490

8,58

7,31

0

43

24,1

3

2

OM 3536

8,9

7,71

0

44

24,2

3

3

Jasmine 85

8,75

7,42

0

58

22,5

3

4

Nàng Thơm Chợ Đào

8,23

7,10

0 - 7

50

23,5

7

5

Khao Dawk Mali 105

8,64

7,23

0

48

23,1

3

Đánh giá chất lượng và năng suất của các dòng từ nuôi cấy túi phấn

Đánh giá năng suất và thành phần năng suất của các tổ hợp giàu vitamine A, 4 tổ hợp cho thời gian ngắn từ 81 - 88 ngày. Đây là điều thú vị cho các giống luân canh ba vụ trong năm Đông Xuân 2003 (bảng 52)

So sánh sơ khởi của các dòng giàu vitamine: kết quả với 4 tổ hợp được chọn trên 145 dòng, và chọn ra 4 dòng từ 4 cặp lai để quan sát và đánh giá kết quả

Bảng 52: Các đặc tính hình thái của các dòng nuôi cấy túi phấn từ tổ hợp lai F1



Stt

Cặp lai

TGST (ngày)

Cao cây (cm)

Dài bông (cm)

1

OM 4495/ MTL 475

84

68,6

21,03 b

2

OM 4392/ OM 3536

81

74

20,96 b

3

OM 4392/ OM 2031

87

79,4

20,27 b

4

OM 4392/ Jasmine 85

88

80

23,28 a













CV = 5,23%

 = 0,01


Tiếp tục nghiên cứu năng suất thì bốn dòng được có năng suất từ 5 tấn/ ha. Tuy nhiên trọng lượng 1000 hạt rất thấp vì hạt rất ngắn và nhỏ.

Bảng 53: Các thành phần năng suất của các dòng nuôi cấy túi phấn từ tổ hợp lai F1



Stt

Nguồn gốc

Số bông/ m2

Số hạt chắc/ bông

Tỉ lệ lép

TL1000 hạt

Năng suất

(T/ ha)

1

OM 4495/ MTL 475

381 a

70 b

15,66

20,58 a

4,97 b

2

OM 4392/ OM 3536

368 a

73,46 b

44,62

20,38 a

5,94 a

3

OM 4392/ OM 2031

348 ab

70,24 b

18,28

20,67 a

5,233 b

4

OM 4392/ Jasmin 85

315 b

95,16 a

25,46

20,38 a

5,843 a







CV = 24,72%

 = 0,1


CV = 18,40%

 = 0,05





CV = 2,45%

 = 0,01


CV = 15,85%

 = 0,1


Phân tích phẩm chất của 4 dòng trên cho thấy hàm lượng amylose cặp lai OM 4392/ OM 3536 cho hàm lượng amylose trung bình và độ bền gel trung bình. Cơm ngon, có mùi thơm nhẹ.

Bảng 54: Phân tích phẩm chất cơm trên các cặp lai



Tổ hợp lai

Protein

Vitamine A (%)

Chiều dài (mm)

Bạc bụng (Cấp)

Độ bền gel

Amylose (%)

Độ trở hồ (cấp)

OM 4495/ MTL 475

8,50

3,97

5,31

0

32

26,3

3

OM 4392/ OM 3536

8,12

2,05

5,71

0

50

22,3

6

OM 4392/ OM 2031

7,54

4,09

6,28

0

55

25,5

6

OM 4392/ Jasmine 85

8,23

2,15

5,81

1 - 5

37

24,1

6


tải về 3.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   21




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương