BÁo cáo kết quả ĐỀ TÀi nghiên cứU oOo nghiên cứu chọn giống lúa phẩm chất cao thông qua công nghệ di truyền phục vụ TỈnh hậu giang danh sách những người thực hiện đề tài



tải về 3.9 Mb.
trang16/21
Chuyển đổi dữ liệu06.03.2018
Kích3.9 Mb.
#36393
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   21

Đánh giá trên bảng 32 cho kết quả so sánh kiểu gen và kiểu hình chính xác đối với độ bền gel thấp đạt 85,71% và đối với độ bền gel trung bình là 66,67 mm.

Phân tích biến động di truyền trên hai cặp lai đơn trên các tính trạng đều có ý nghĩa thống kê. Hệ số di truyền hầu hết các cặp lai đều cho tính trạng thấp ngoại trừ tổ hợp C51/ Jasmine 85 cho năng suất và sinh khối có hệ số di truyền cao. Điều này chứng tỏ nên tiếp tục chọn giống cho năng suất cao trên tổ hợp này trong các thế hệ sau.


Bảng 33: Trung bình, biến động kiểu gen (gcv), phương sai kiểu gen và phương sai

kiểu hình, hệ di truyền nghĩa rộng (hb2) cho năng suất và thành phần năng

suất của các tính trạng



Tính trạng

Trung bình

Phương sai kiểu gen

Phương sai kiểu hình

Hệ số di truyền theo nghĩa rộng

Basmati/ IR 841

Hè Thu 2007

Đông Xuân 2007

Hè Thu 2007

Đông Xuân 2007

Thu


2007

Đông Xuân 2007

Thu


2007

Đông Xuân 2007

Chiều cao (cm)

91,16*

91,22*

7,89**

10,61

52,16**

58,99

0,151

0,17

Số bông/ bụi

9,51*

10,13*

1,87*

0,58

5,71**

3,48

0,328

0,16

Dài bông (cm)

20,33

20,88

0,16

0,13

0,625

1,069

0,261

0,13

Hạt chắc/ bông

96,0**

96,44**

0,32

32,70

224,82**

199,95

0,001

0,16

%Hạt lép/ bông

16,51*

12,86*

2,212**

4,92

34,23**

20,13

0,064

0,24

Trọng lượng 1000 hạt (gram)

24,25*

25,33*

0,275

0,12

8,432**

10,98

0,032

0,01

Sinh khối (gram)

20,49*

24,28*

4,897**

0,08

29,162**

1,35

0,167

0,05

Năng suất (gram)

23,88*

24,28*

0,162

0,08

2,317**

1,35

0,070

0,05

C51/ Jasmine 85

Chiều cao (cm)

90,15

94,2

6,68**

6,13

201,16**

26,73

0,033

0,23

Số bông/ bụi

8,4

9,66

0,01

0,27

5,21**

10,54

0,002

0,02

Dài bông (cm)

21,04

21,08

0,007

0,18

0,942

1,057

0,008

0,17

Hạt chắc/ bông

97,44*

100,17*

0,32

6,78

18,16**

1,70

0,017

0,03

%Hạt lép/ bông

17,84*

16,97*

1,229*

4,01

12,42**

31,08

0,098

0,13

Trọng lượng hạt/ bụi (gram)

17,22*

17,87*

0,271

5,002**

2,68

16,40

0,054

0,16

Sinh khối (gram)

23,08*

21,81*

17,45*

24,25**

0,56

0,47

0,75

0,78

Năng suất (gram)

20,40*

24,24*

2,36*

24,42**

0,99

0,17

0,96

0,97

Ghi chú *, ** : Có ý nghĩa mức độ 0,05; 0,01 theo thứ tự

Hàm lượng của AC, GC và GT trên các tổ hợp lai

Các cặp lai ở thế hệ F2 có gen của lúa địa phương có hàm lượng amylose trung bình và thấp, đặc biệt là nếp độ dẽo nhờ hàm lượng amylose và độ bền gel thấp và kéo dài theo thứ tự (bảng 34) qua phân tích hàm lượng AC cho thấy độ biến thiên của lúa mùa khá phong phú. AC biến động từ 9,3% đến 24%, nghĩa là mức amylose được xếp theo nhóm thấp và trung bình. Đối với tính trạng GC, chiều dài biến động từ 32,3 mm cho đến 100 mm. Điều này chứng tỏ các nhóm gạo nếp rất dẽo. Đối với GT được sắp xếp các cấp biến thiên từ 2 - 5. Điều này cũng ghi nhận sự đa dạng phong phú của tính trạng này rất tốt để phục vụ cho vật liệu lai trong công tác cải thiện phẩm chất cơm cho lúa cho các cặp lai sau này.



Bảng 34: Hàm lượng AC, GT, GC trên các tổ hợp lai

Tổ hợp lai

GT

GC

AC

Basmati/ IR 841

2,3

46,3

21,9

C51/ Jasmine 85

5

87,0

11,8

IR 64/ Nanh Chồn

4,7

67,7

16,1

OMCS 2000/ Tép Hành

3,3

53,0

22,7

Jasmine 85/ Lúa Thơm

3,0

34,7

20,2

Jasmine 85/ IR 64

2,7

34,3

20,2

OM 2395/ AS 996

2,3

32,3

20,2

OM 1723/ Nếp Đài Loan

5

90,7

12,9

OM 1314/ Nếp Than

5

100

9,3

OMCS 2000/ Nếp Mỡ

5

93,3

10,4

OM 1706/ Nàng Tiếc

3

48,7

22,4

IR 64/ Nàng Hương

2,3

33,7

21,6

OM 1723/ Nhen Thơm

3

42

24,0

OM 1490/ Nàng Thơm Phước Lỳ

3

37,3

17,4

OMCS 2000/ Nhỏ Thơm

3

46.0

23,5

0,05

LSD


0,01

10,38

10,52

9,82

0,61

9,81

3,29

Phân tích hệ tương quan cả hai quần thể F2 và BC2F2 trên các tính trạng: AC, GC, GT cho thấy giữa AC và GT cả hai có tương quan rất chặt cả F2 và BC2F2 (bảng 35). Đối với quần thể F2 tương quan của hai chỉ tiêu này rất lý thú nếu kết hợp hai tính trạng trên sẽ cho con lai vừa ngon cơm và dẽo. Tuy nhiên trong BC2F2 tương quan có chiều ngược lại bất lợi khi sử dụng các giống trong quần thể con lai đối với các hạt gạo ngon cơm nhưng lại cứng cơm.

Bảng 35: Hệ tương qua của các tính trạng với AC với GC và GT trên hai quần thể F2

và BC2F2 của C51/ Jasmine 85


Tính trạng

AC

GT: F2

: BC2F2




-0,7488**

0,7739**


GC: F2

: BC2 F2



-0,171

-0,149


Tuy nhiên khi phân tích hệ tương quan kiểu gen (rg), kiểu hình (rp) và môi trường (re) cho các thông số như sau trên quần thể F3 của C51/ Jasmine 85 như bảng 36: AC tương quan rg, rp và re rất chặt với GC và có ý nghĩa thống kê mức 0,05 và 0,01 theo thứ tự. Tuy nhiên độ bền gel và protein thì chỉ có ý nghĩa với môi trương re. Tương quan giữa GT và GC cũng chỉ ghi nhận tương quan âm ở môi trường. Điều này cũng khẳng định rằng hai tính trạng AC và CT có tương quan rất chặt với kiểu gen, kiểu hình và môi trường.

Bảng 36: Hệ tương qua kiểu gen (rg), kiểu hình (rp) và môi trường (re) trên

quần thể F3 của C51/ Jasmine 85


Tính trạng

Hệ tương quan

GC

GT

Protein

AC

rg

0,331*

0,151

0,120




rp

0,472**

-0,212

0,232




re

0,510**

-0,380*

0,415*

GC

rg




0,118

0,235




rp




-0,256

0,317




re




-0,342*

0,461*

GT

rg







-0,037




rp







0,158




re







0,269

Phân tích hệ di truyền và phương sai trên các tổ hợp lai

Phân tích hệ di truyền theo nghĩa rộng và phương sai kiểu gen của 4 tổ hợp lai từ lúa cao sản lai với lúa mùa với các giống lúa mùa có mùi thơm nhẹ được ghi nhận trên bảng 37


Bảng 37: Phân tích biến động di truyền mùi thơm trên các tổ hợp F3 được ghi nhận

Stt

Tên tổ hợp

Phương sai kiểu gen

Hệ số di truyền

1

Basmati/ IR 841

0,012

0,254

2

C51/ Jasmine 85

0,032

0,170

3

IR 64/ Nanh Chồn

0,18*

0,32

4

OMCS 2000/ Tép Hành

0,14*

0,472

Ghi chú *: Có ý nghĩa mức độ 0,05

Nghiên cứu chọn giống phẩm chất

Nghiên cứu chất lượng của lúa gạo là tính trạng rất phức tạp với nhiều thành phần khác nhau như chất lượng dinh dưỡng, chất lượng cơm, chất lượng mùi vị khi ăn cơm. Mỗi thành phần có giá trị quyết định bởi tính trạng về vật lý và tính chất hoá học thông qua lịch sử điều kiện canh tác cũng như thị hiếu tiêu thụ của mỗi người. Một vài trở ngại trên một vài giống lúa cao sản không ngon cơm do hàm lượng amylose kiểm soát. Đối với giống lúa địa phương phần lớn có phẩm chất ngon cơm như Khao dawk Mali 105, Nàng Thơm Chợ Đào, Nàng Nhen, Nàng Hương v.v… do góp một phần hàm lượng amylose và độ bền gel cũng như độ trở hồ. Chất lượng cơm của các giống lúa liên quan với ba tính trạng trên và ba tính trạng này có tính chất hoá lý của giống lúa liên quan với tinh bột trong phôi nhũ: tên là amylose (AC), độ bền gel (gel consistency) và độ trở hồ (GT) geltinization temperature (GT). Một số nghiên cứu di truyền trên hàm lượng amylose trên phôi nhũ, nếu hàm lượng amylose cao sẽ cứng cơm hoặc ngược lại. Phân tích bằng phân tử cho thấy rằng gen Wx có tương quan với hàm lượng amylose. Trong báo cáo này nghiên cứu di truyền trên ba tính chất liên quan phẩm chất cơm đồng thời nghiên cứu sự tương quan ba tính trạng này để nâng cao giá trị chọn lọc các tính trạng trên trong công tác chọn giống

Các giống mới được chọn lọc theo hướng phẩm chất được đánh giá như sau:

Bảng 38: Các đặc điểm sinh trưởng của các giống lúa



Stt

Tên giống

Cao cây

TGST

Rầy nâu

(cấp)

Đạo ôn (cấp)

1

Hậu Giang 1

113,27 b

100,00 b

7

1

2

OM 4900

110,73 bcd

102,00 b

5

5

3

OM 6162

108,53 bcde

104,67 c

5

5

4

Hậu Giang 2

107,87 cde

103,33 c

5

5

5

OM 4293 - 103

107,33 de

100,33 ef

7

5

6

OM 4296 - 185

105,07 e

101,00 de

7

5

7

DS 2O (Đ/C)

113,00 bc

115,67 a

5

5

8

DT 71

124,27 a

109,00 b

5

9

9

DS 2002

123,73 a

109,00 b

5

3

10

OM 3689 - 10

111,00 bcd

102,33 d

7

3

11

OM 4293 - 4

109,07 bcde

100,00 ef

7

3

12

OM 3689 - 9

91,80 f

99,00 f

7

5




CV

LSD


2,5

4,625


1

1,742








Hầu hết các giống có chiều cao cây trên 100 cm, cao nhất là giống DS 2002 và DT 71 (123 – 124 cm), thấp nhất là giống OM 3689 - 9 (91,8 cm) và đều khác biệt với giống đối chứng.

Thời gian sinh trưởng của các giống phần lớn thấp hơn so với giống đối chứng, đa số các giống có thời gian sinh trưởng ở vụ Hè Thu từ 100 - 104 ngày, 4 giống có thời gian sinh trưởng dài nhất và tương đương đối chứng là: OM 4663, Jasmine, DT 71 và DS 2002.

Các giống đều thể hiện từ hơi nhiễm đến nhiễm rầy nâu. Đối với tính kháng bệnh đạo ôn chỉ có giống OM 4663 là kháng rất mạnh, các giống còn lại kháng cấp 3 ngoại trừ DT 71 nhiễm nặng.

Bảng 39: Đặc tính nông học



Stt

Giống

TGST (ngày)

Chiều cao (cm)

Rầy Nâu (cấp)

Cháy lá (Cấp)

1

Hậu Giang 1

105

112

5

1

2

OM 4900

102

107

5

1

3

OM 6162

100

107

3

1

4

Hậu Giang 2

100

100

5

3

5

OM 3238

105

112

7

1

6

OM 4196

103

104

5

1

7

OM 1238

106

105

5

1

8

OM 3010

100

112

5

3

9

OM 4663

108

114

5

5

10

OM 3243

101

114

7

1

11

OM 2403

101

105

5

3

12

OM 2280

102

113

3

3

13

OM 4214

101

100

5

1

14

OM 3556

102

110

3

3

15

OM 3837

101

107

5

7

16

OM 4213

101

103

7

3

17

OM 3432

101

104

5

3

18

OM 3834

102

105

3

9

19

OM 4218

101

103

5

1

20

OM 4096

103

113

5

1

21

OM 3419

100

100

7

3

22

OM 4295

107

110

5

3

23

OM 4799

102

110

5

5

24

OM 2768

107

106

3

1

25

OM 4325

103

107

3

5

26

OM 4410

103

105

5

5

27

DT 71

103

100

3

5

28

OMCS 2000

99

110

5

7

Bảng 40: Đặc tính nông học của các giống lúa



Stt

Tên giống

Số bông/bụi

Dài bông

1

Hậu Giang 1

12,73 abc

23,60 c

2

OM 4900

10,60 bc

26,43 abc

3

OM 6162

14,20 a

27,35 cd

4

Hậu Giang 2

10,40 c

27,13 cd

5

OM 4293 - 103

11,20 abc

24,70 abc

6

OM 4296 - 185

12,47 abc

24,10 bc

7

OMCS 2000 (Đ/C)

10,87 bc

27,20 a

8

DT 71

13,60 ab

26,47 ab

9

DS 2002

9,93 c

26,83 ab

10

OM 3689 - 10

10,33 c

23,23 cd

11

OM 4293 - 4

11,00 bc

24,13 bc

12

OM 3689 - 9

11,07 bc

20,83 d

CV

LSD 0,05

14,2

2,778


5,9

2,457


    • Sâu bệnh: qua đánh giá sâu bệnh trong nhà lưới, những giống kháng đạo ôn tốt như: Hậu Giang 1 và Hậu Giang 2.

    • Giống có độ đồng đều cao như: OM 4096, OM 4218, OM 4213, OM 3556.

Bảng 41: Năng suất và thành phần năng suất



Stt

Giống

Năng suất (T/ha)

Chắc/bông

% lép

P 1000

Bông /m2

1

Hậu Giang1

5,66

133

16,1

24,0

304

2

OM 4900

8,30

137

12,8

28,2

363

3

OM 6162

8,30

122

9,8

26,2

338

4

Hậu Giang 2

8,10

180

11,8

28,7

357

5

OM 3419

8,03

113

16,0

26,5

401

6

OM 4096

7,93

115

18,0

25,9

398

7

OM 3432

7,90

73

19,4

27,5

360

8

OM 4295

7,76

108

27,0

25,8

387

9

OM 3243

7,66

122

8,8

26,6

374

10

OM 2514

7,63

124

26,6

26,2

357

11

OMCS 2000

7,60

112

13,0

24,1

360

12

OM 3238

7,56

152

14,4

23,4

390

13

OM 4213

7,50

130

18,0

23,5

338

14

OM 2768

7,46

117

29,1

25,5

385

15

OM 4799

7,40

126

15,6

24,5

387

16

OM 4285

7,36

95

23,1

27,6

360

17

OM 2280

7,26

141

18,1

26,7

354

18

OM 4086

7,06

121

11,4

25,1

316

19

OM 4663

7,06

128

21,5

25,0

360

20

OM 3556

7,00

115

14,3

28,6

316

21

OM 3406

6,90

108

24,8

26,0

412

22

OM 1238

6,76

121

21,6

27,1

316

23

OM 3010

6,73

105

14,0

26,6

330

24

OM 3834

6,70

96

30,7

26,5

308

25

OM 4410

6,43

114

18,5

24,3

324

26

OM 3837

6,33

110

20,5

25,3

291

27

OM 2403

5,73

124

17,3

25,3

390

28

OM 4325

5,53

121

20,3

26,2

341




LSD 5%

0,94

32,16

8,59




80




CV%

7,8

16,6

27,5




13,7

    • Hạt chắc/ bông: giống Hậu Giang 2 có số hạt chắc/ bông cao nhất

    • Trọng lượng 1000 hạt ở vụ Đông Xuân tương đối cao từ 23 – 28,7 gram, đa số trung bình nặng từ (25 - 26 gram). Một số giống có hạt to như OM 3556, OM 4900 , Hậu Giang 2 (28 – 28,8 gram)

    • Bông/ m2 nhìn chung 28 giống trong nhóm A1 có số bông/ m2 đạt từ 291 - 412 bông/ m2). Giống có khả năng đẻ nhánh khoẻ như OM 3406 đạt 412 bông/ m2, ngoài ra còn có OM 4214, OM 3419 (401 - 412 bông/ m2)

    • Năng suất trong nhóm A1 của 28 giống biến động từ 5,53 - 8,66 tấn/ ha giống cho năng suất cao nhất là OM 4214, OM 4196 (8,3 -,8,66 tấn/ ha) cao hơn OMCS 2000 (8,30 tấn/ ha) khác biệt về ý nghĩa thống kê.

Hầu hết các giống có số bông/ bụi từ 10 - 12 bông/ bụi. Đặc biệt giống Hậu Giang 2 đạt số bông/ bụi cao nhất (14,2 bông/ bụi) cho thấy giống này có khả năng nảy chồi rất mạnh.

Phần lớn các giống đều có chiều dài bông tương đương hoặc thấp hơn giống đối chứng, giống có chiều dài bông dài thấp nhất là giống OM 3689 - 9 (20,83 cm).



Bảng 42: Năng suất và thành phần năng suất của các giống lúa phẩm chất

Stt

Tên giống

Hạt /bông

% Lép

/ bông

Trọng lượng 1000 hạt

Năng Suất (tấn/ ha)

1

Hậu Giang 1

158,27 ab

21,43 a

26,00 e

5,30 a

2

OM 4900

155,53 ab

31,17 a

29,33 c

6,46 bc

3

OM 6162

122,93 cd

23,46 a

28,47 cd

6,29 bc

4

Hậu Giang 2

125,47 cd

20,17 a

29,73 bc

6,25 bc

5

OM 4293 - 103

135,07 bc

22,98 a

26,93 de

5,21 bcd

6

OM 4296 - 185

120,40 cd

22,11 a

27,47 de

4,71 bcde

7

DS 2O (Đ/C)

176,53 a

23,23 a

24,00 f

4,63 cde

8

DT 71

123,80 cd

22,78 a

31,20 ab

4,59 cde

9

DS 2002

135,20 bc

25,19 a

31,73 a

4,52 cde

10

OM 3689 - 10

115,80 cd

21,59 a

30,13 abc

4,47 de

11

OM 4293 - 4

132,87 bc

29,31 a

26,60 e

4,06 ef

12

OM 3689 - 9

97,80 d

29,93 a

30,07 abc

3,56 f

CV

LSD

11,6

26,181

23

13,675

3,5

1,688

8,3

0,68


Bảng 43: Các chỉ tiêu phẩm chất của các giống phẩm chất

Stt

Tên giống

Dài/ rộng

% gạo lức

% gạo trắng

% gạo nguyên

1

Hậu Giang 1

3,37

78,3

67,6

50,3

2

OM 4900

3,37

76,9

65,2

50,5

3

OM 6162

3,40

78,3

66,1

46,6

4

Hậu Giang 2

3,46

79,2

66,6

51,2

5

OM 4293 - 103

3,44

78,8

65,2

37,8

6

OM 4296 - 185

3,47

78,9

66,3

48,8

7

DS 2O (Đ/C)

2,88

75,2

65,2

50,7

8

DT 71

3,37

76,2

62,1

41,2

9

DS 2002

3,62

75,7

60,5

36,6

10

OM 3689 - 10

3,04

78,8

68,2

53,2

11

OM 4293 - 4

3,57

78,4

65,8

43,2

12

OM 3689 - 9

3,55

78,5

66,4

37,4

Hầu hết các giống đều có kích cỡ hạt tương đối thon dài, chỉ có giống đối chứng hơi ngắn hạt.

Các chỉ tiêu xay chà giữa các giống không có sự khác biệt lớn, tỉ lệ gạo lức khá cao: 75 -79%, tỉ lệ gạo trắng từ 60 - 68 %. Đặc biệt tỉ lệ gạo nguyên giữa các giống cũng có sự khác biệt, giống Hậu Giang 2 và OM 3869 - 10 có tỉ lệ gạo nguyên cao nhất và tương đương DS 20



Bảng 44: Phẩm chất của các giống

Stt

Tên giống

% bạc bụng

Mùi thơm (cấp)

Độ trở hồ

Amylose

(%)

1

5

9

1

Hậu Giang 1

4,3

2,3

2,3

1

7

24,17

2

OM 4900

3,7

2,3

4,0

2

5

16,99

3

OM 6162

2,0

1,3

0,7

2

5

20,88

4

H ậu Giang 2

2,3

1,0

2,0

2

5

19,91

5

OM 4293 - 103

2,3

1,3

3,3

1

5

18,73

6

OM 4296 - 185

4,7

2,7

4,3

1

6

25,86

7

DS 2O (Đ/C)

1,0

0,0

0,7

1

6

18,48

8

DT 71

1,3

0,0

0,7

0

3

26,40

9

DS 2002

1,3

1,0

1,3

1

7

22,09

10

OM 3689 - 10

0,3

0,0

1,0

1

5

17,33

11

OM 4293 - 4

0,3

0,3

0,3

1

6

18,56

12

OM 3689 - 9

1,0

0,7

3,3

1

7

19,56

Hầu hết các giống có % bạc bụng ở các cấp rất thấp (không quá 5%) Các giống DT 71, OM 3689 - 10, OM 4293 - 4 gần như không có bạc bụng.

Độ trở hồ cho thấy các giống đều ở mức cấp 5 - 7, riêng giống DT 71 ở mức cấp 3.

Mùi thơm ở các giống từ thơm nhẹ đến thơm nặng. Trong các giống phân tích Hậu Giang 2, OM 4900, OM 6162 là các giống có mùi thơm, trừ 2 giống OM 4663 và DT 71 không thấy có mùi thơm.

Qua phân tích hàm lượng amylose cho thấy các giống khá mềm cơm, riêng 2 giống OM 4296 - 185 và DT 71 có hàm lượng amylose khá cao từ 25,8 – 26,4% cho thấy 2 giống này khá cứng cơm.


    1. Ứng dụng nuôi cấy, xử lý biến dị soma trong chọn dòng lúa có phẩm chất cao

      1. Khai thác tế bào soma

12 giống lúa được ứng dụng và khai thác tế bào soma, tuy nhiên theo dõi các giống cho tỉ lệ tái sinh tốt có 4 giống. Hầu hết các giống phát triển mô sẹo khỏe mạnh trong 3 tuần ủ. Các giống khác nhau thì tỉ lệ thành lập mô sẹo cũng khác nhau, đồng thời khả năng phát triển của mô sẹo cũng khác nhau. Tỉ lệ thành lập mô sẹo cao nhất là Nàng Thơm Chợ đào (86,67%) có mô sẹo phát triển tốt, kế đến là Jasmine (70,42%), OM 1490 (63,33%) và OM 3536 (55,35%), mô sẹo cũng phát triển tốt có thể dùng làm nguồn vật liệu nuôi cấy mô tế bào để tạo biến dị di truyền. Các giống cho dòng tái sinh cao là Nàng Thơm Chợ đào, kế đến là Jasmine. Tuy nhiên số dòng được chọn để đưa qua so sánh năng suất và phẩm chất thì tỉ lệ giống Nàng Thơm Chợ đào và OM 3536 cho kết quả tốt nhất (bảng 45).

Bảng 45: Kết quả tái sinh tế bào soma trên vài giống



Giống

Số hạt

% mô sẹo

% cây tái sinh

Số dòng tái sinh

Số dòng SC 2 được chọn

OM 1490

125

63,33

50,2

71

12

OM 3536

142

55,33

45,1

51

40

Nàng Thơm Chợ đào

127

86,67

70,0

210

51

Jasmine

125

70,42

61,2

100

20


Hình 17: Cây lúa chuyển sang môi trường tái sinh



      1. Chọn lọc giống phẩm chất thông qua nuôi cấy túi phấn

Nuôi cấy túi phấn là phương pháp chung để tạo cây có tế bào đơn bội. Với phương pháp này giúp chọn ra nhiều dòng mới với cải tiến tính trạng nông học của giống này. Trong đề tài này chúng tôi nghiên cứu cấy túi phấn để cải tiến phẩm chất trên các giống lúa, tập trung các tính trạng chính: phẩm chất cơm và phẩm chất dinh dưỡng của hạt gạo.

Nuôi cấy túi phấn trong thế hệ F1 và F2 của cây lúa để tạo quần thể tế bào đơn bội và đơn bội kép kiểm soát bởi các yếu tố tham gia như môi trường nuôi cấy, điều kiện tối. Việc nuôi cây phấn thành công tuỳ thuộc vào cặp lai.





tải về 3.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   21




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương