BÁo cáo kết quả ĐỀ TÀi nghiên cứU oOo nghiên cứu chọn giống lúa phẩm chất cao thông qua công nghệ di truyền phục vụ TỈnh hậu giang danh sách những người thực hiện đề tài


Hình 11: Đánh giá độ bền gel bằng phương pháp sinh hóa Kiểu gen của GT (độ trở hồ)



tải về 3.9 Mb.
trang13/21
Chuyển đổi dữ liệu06.03.2018
Kích3.9 Mb.
#36393
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   21
Hình 11: Đánh giá độ bền gel bằng phương pháp sinh hóa

Kiểu gen của GT (độ trở hồ): Đối với GT khi phân tích quần thể F2 sẽ cho tỉ lệ phân ly theo tỉ lệ 1:3, tuy nhiên khi phân tích quần thể BC2F2 thì tỉ lệ phân ly theo tỉ lệ 1:1. Điều này cũng phù hợp với nhiều tác giả trước đây (Lang và ctv., 2005)

Bảng 24: Các thông số di truyền trên các tính trạng AC, GC và GT trên tổ hợp

C51/Jasmine 85


Tính trạng

Quần thể

Số cây

Số cây

Số cây

Tỉ lệ

X 2

AC

F2

BC2F2



62 (> 21%)

60 (> 21%)



28 (< 21%)

30 (< 21%)






3:1

3:1


0,54

0,50


GC

F2

BC2F2



25 (> 60 mm)

21 (> 60 mm)



50 (> 50 mm)

44 (> 50 mm)



26 (< 40 mm)

26 (< 40 mm)



1:2:1

1:2:1


0,64

0,60


GT

F2

BC2F2



25 (> 6)

42 (>6)


70 (< 3 mm)

49 (< 3 mm)






1:3

1:1


0,46

0,14


Kết luận ba tính trạng AC, GC và GT xem như là tính trạng rất quan trọng trong chất lượng của gạo. Kết quả của báo cáo này phân tích rất rõ khi xem xét trên C51/ Jasmin 85


Hình 12: Độ trở hồ của cặp lai C51/ Jasmine 85

      1. Đánh giá độ bền gel giữa các cặp lai

        1. Đánh giá độ bền gel giữa cặp lai Basmati/ IR 861

Số cá thể F2 được phát triển từ cặp lai Basmati /IR 86: bằng phương pháp lai đơn. Thế hệ phân ly của quần thể F2 được trồng tại các ruộng thí nghiệm của Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long. Thu hạt F2 trong vụ Đông Xuân 2006 và xác định chiều dài độ bền gel của chúng theo các cấp độ 1, 3, 5, 7, 9 (cấp độ đánh giá của Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long), ta được kết quả như sau:

Bảng 25: Biến động độ bền gel của các dòng F2



Cấp bền gel

Số lượng

Tỉ lệ %

Cấp 1

2

2,41%

Cấp 3

7

8,43%

Cấp 5

27

32,53%

Cấp 7

31

37,35%

Cấp 9

16

19,28%

Dựa vào bảng 25 cho thấy: đã xác định được một vài giống vượt trội so với bố mẹ về chiều dài độ bền gel, nhưng số này rất ít. Tuy nhiên, cũng đã cho thấy ở cặp lai này có hiện tượng ưu thế lai. Đa số các dòng con lai có chiều dài độ bền gel vào khoảng cấp 5, cấp 7 và cấp 9, có rất ít dòng có độ bền gel cấp 1 và cấp 3. Các dòng con lai của tổ hợp này có độ bền gel chia ra cứng mềm khá rõ và biến động độ bền gel của chúng là khá lớn, từ đó cho thấy tổ hợp này có tính đa dạng di truyền khá cao. Độ bền gel của chúng biến động từ cao nhất là dòng thứ 8 với giá trị độ bền gel dài khoảng 86,6667 mm đến giống thấp nhất là dòng 29 với độ bền gel khoảng 31,3333 mm và chúng đều khác biệt so với các giống đối chứng.

Hình 13: Sự biến động về cấp độ bền gel trên các dòng F2 của cặp lai Basmati/ IR 861

Các dòng con lai thuộc về chiều dài trung bình giữa bố và mẹ chiếm tỉ lệ khá cao (27/83 con lai, chiếm khoảng 32,53%).

Để xác định mức ý nghĩa của các con lai, ta tiến hành phân tích ANOVA về chiều dài độ bền gel và có được bảng sau:

Bảng 26: Phân tích Anova độ bền gel trên tổ hợp


Nguồn__Tổng_bình_phương__Độ_tự_do__Trung_bình_bình_phương'>Nguồn

Tổng bình phương

Độ tự do

Trung bình bình phương

Giá trị F

Giống

38240,1

84

455,239

108,22

Lặp lại

21,2784

2

10,6392

2,53

Sai số

706,722

168

4,20668




Tổng

38968,1

254

153,418




Ghi chú: CV (%) = 4,7%, LSD (5%) = 3,30569

Dựa vào bảng phân tích thống ANOVA độ bền gel của tổ hợp Basmati/ IR 861 cho thấy mức độ thống kê ý nghĩa ở mức F là 108,22 với P = 0,0010 kết hợp với phân tích thống kê theo nhóm DUNCAN hầu hết các giống đều có ý nghĩa thống kê so với đối chứng. Phân tích ANOVA của các giống cho thấy hầu hết các giống rất có ý nghĩa ở mức 0,5%.



        1. Đánh giá độ bền gel giữa cặp lai C51 và Jasmine 85

Số cá thể F2 được phát triển từ cặp lai C51 và Jasmine 85 bằng phương pháp lai hồi giao. Thế hệ phân ly của quần thể F2 được trồng tại các ruộng thí nghiệm của Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long. Thu hạt F2 trong vụ Đông Xuân 2006 và xác định độ bền gel của chúng theo các cấp độ 1, 3, 5, 7, 9.

Bảng 27: Kết quả xác định chiều dài độ bền gel của các dòng con lai giữa cặp lai



C51 và Jasmine 85

Stt

Số dòng

Chiều dài độ bền gel (mm)

Đánh giá kiểu hình sau khi nấu

1

1

47,33

Trung bình

2

2

53,67

Trung bình

3

3

44,67

Trung bình

4

4

44,67

Trung bình

5

5

46,33

Trung bình

6

11

38

Cứng

7

12

45,67

Trung bình

8

13

71,33

Mềm

9

14

40,33

Trung bình

10

15

42,33

Trung bình

11

16

40,67

Trung bình

12

17

36,33

Cứng

13

18

35,67

Cứng

14

19

36

Cứng

15

20

35

Cứng

16

21

51,33

Mềm

17

22

58,33

Trung bình

18

23

38,33

Cứng

19

24

57

Trung bình

20

25

36,33

Cứng

21

26

38,67

Cứng

22

27

52,33

Trung bình

23

28

47,67

Trung bình

24

29

40

Cứng

25

30

35

Cứng

Đối chứng

C53

37,33

Trung bình

Jasmine 85

71,67

Rất mềm

Từ bảng 27 cho thấy các con lai của tổ hợp lai C51/ Jasmine 85 không có hiện tượng ưu thế lai. Độ bền gel của chúng chủ yếu là khá thấp, độ biến động cũng không cao. Dòng có độ bền gel cao nhất (dòng 17) có chiều dài độ bền gel khoảng 58,33 mm và dòng có độ bền gel ngắn nhất (20 và 30) có chiều dài độ bền gel khoảng 35 mm. Hai giống được dùng để đối chứng với tổ hợp này cũng chính là cặp bố mẹ của chúng.

Bảng 28: Phân tích Anova độ bền gel trên tổ hợp C51/ Jasmine 85



Nguồn


Tổng bình phương

Độ tự do

Trung bình bình phương

Giá trị F

Giống

8260,22

26

317,701

103,88

Lặp lại

8,29630

2

4,14815

1,36

Sai số

159,037

52

3,05841




Tổng

8427,56

80

105,344





tải về 3.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   21




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương