BỘ thông tin và truyềN thông cục viễN thông  thuyết minh


Phương pháp đo Thời gian trễ trung bình truy nhập dịch vụ tin nhắn



tải về 325.96 Kb.
trang5/7
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích325.96 Kb.
#20197
1   2   3   4   5   6   7

5.2Phương pháp đo Thời gian trễ trung bình truy nhập dịch vụ tin nhắn


Có thể sử dụng phương pháp đo mô phỏng hoặc phương pháp thống kê dữ liệu thực tế. Mỗi phương pháp có ưu và nhược điểm riêng. Chi tiết có thể tham khảo phụ lục B của tài liệu.

5.2.1Phương pháp đo mô phỏng


Phương pháp đo kiểm được xây dựng dựa trên mục “4.2.2.1 SMS” của tiêu chuẩn ETSI TS 102 250-5. Ngoài ra, được bổ sung thêm từ tài liệu [1], [2], [3] như sau:

  • Từ tài liệu [2], bổ sung vào phương pháp đo kiểm về số lượng mẫu để đạt được mức độ tin cậy 95% .

  • Từ tài liệu [3], bổ sung vào phương pháp đo kiểm về các yêu cầu như : khả năng của MO, MT có thể gửi/nhận các tin nhắn có nhận dạng duy nhất.

  • Từ tài liệu [2], bổ sung vào phương pháp đo về các yêu cầu như: MO, MT phải nằm trong vùng phủ sóng, số của trung tâm dịch vụ nhắn tin và MT không đổi trong quá trình đo.

5.2.2Phương pháp thông kê lưu lượng thực tế


Để phù hợp với thực tế, trong đo kiểm, các DNCCDV có thể sử dụng phương pháp thống kê lưu lượng thực tế.

Theo phương pháp này, đo kiểm phải được thực hiện thông qua hệ thống thu thập dữ liệu tự động, dựa trên các bộ đếm của mạng ghi lưu lưu lượng thực trên.


5.3Phương pháp đo Tỷ lệ gửi nhận thành công tin nhắn


Có thể sử dụng phương pháp đo mô phỏng hoặc phương pháp thống kê dữ liệu thực tế. Mỗi phương pháp có ưu và nhược điểm riêng. Chi tiết có thể tham khảo phụ lục B của tài liệu.

5.3.1Phương pháp đo mô phỏng


Phương pháp đo kiểm được xây dựng dựa trên mục “4.2.2.1 SMS” của tiêu chuẩn ETSI TS 102 250-5. Ngoài ra, được bổ sung thêm từ tài liệu [1], [2], [3] như sau:

  • Từ tài liệu [2], bổ sung vào phương pháp đo kiểm về số lượng mẫu để đạt được mức độ tin cậy 95% .

  • Từ tài liệu [3], bổ sung vào phương pháp đo kiểm về các yêu cầu như : khả năng của MO, MT có thể gửi/nhận các tin nhắn có nhận dạng duy nhất.

  • Từ tài liệu [2], bổ sung vào phương pháp đo về các yêu cầu như: MO, MT phải nằm trong vùng phủ sóng, số của trung tâm dịch vụ nhắn tin và MT không đổi trong quá trình đo.

5.3.2Phương pháp thông kê lưu lượng thực tế


Để phù hợp với thực tế, trong đo kiểm, các DNCCDV có thể sử dụng phương pháp thống kê lưu lượng thực tế.

Theo phương pháp này, đo kiểm phải được thực hiện thông qua hệ thống thu thập dữ liệu tự động, dựa trên các bộ đếm của mạng ghi lưu lưu lượng thực trên.


5.4Phương pháp đo Thời gian gửi nhận tin nhắn trung bình từ đầu cuối đến đầu cuối


Có thể sử dụng phương pháp đo mô phỏng hoặc phương pháp thống kê dữ liệu thực tế. Mỗi phương pháp có ưu và nhược điểm riêng. Chi tiết có thể tham khảo phụ lục B của tài liệu.

5.4.1Phương pháp đo mô phỏng


Phương pháp đo kiểm được xây dựng dựa trên mục “4.2.2.1 SMS” của tiêu chuẩn ETSI TS 102 250-5. Ngoài ra, được bổ sung thêm từ tài liệu [1], [2], [3] như sau:

  • Từ tài liệu [2], bổ sung vào phương pháp đo kiểm về số lượng mẫu để đạt được mức độ tin cậy 95% .

  • Từ tài liệu [3], bổ sung vào phương pháp đo kiểm về các yêu cầu như : khả năng của MO, MT có thể gửi/nhận các tin nhắn có nhận dạng duy nhất.

  • Từ tài liệu [2], bổ sung vào phương pháp đo về các yêu cầu như: MO, MT phải nằm trong vùng phủ sóng, số của trung tâm dịch vụ nhắn tin và MT không đổi trong quá trình đo.

5.4.2Phương pháp thông kê lưu lượng thực tế


Để phù hợp với thực tế, trong đo kiểm, các DNCCDV có thể sử dụng phương pháp thống kê lưu lượng thực tế.

Theo phương pháp này, đo kiểm phải được thực hiện thông qua hệ thống thu thập dữ liệu tự động, dựa trên các bộ đếm của mạng ghi lưu lưu lượng thực trên.


6Các quy định quản lý


Việc quản lý chất lượng dịch vụ tin nhắn phải tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật quy định trong Quy chuẩn này và theo Thông tư số 08/2013/TT-BTTTT ngày 26 tháng 3 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông quy định về quản lý chất lượng dịch vụ viễn thông.

7Trách nhiệm của các tổ chức cá nhân


Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động mặt đất có trách nhiệm tuân thủ quy định trong Quy chuẩn này và chịu sự kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước theo các quy định hiện hành.

8Tổ chức thực hiện


Cục Viễn thông có trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức triển khai công tác quản lý chất lượng dịch vụ tin nhắn theo Quy chuẩn này.

Trong trường hợp các quy định nêu tại Quy chuẩn này có sự thay đổi, bổ sung hoặc được thay thế thì thực hiện theo quy định tại văn bản văn bản mới ./.


9Kết luận


Qua quá trình nghiên cứu, khảo sát về tình hình quản lý các dịch vụ viễn thông di động tại Việt Nam, thực tế cho thấy, hiện tại chưa có mạng di động nào đưa ra những thông tin về chất lượng dịch vụ SMS – là một trong những dịch vụ phổ biến và mang lại doanh thu lớn cho nhà khai thác. Các nhà khai thác cũng chỉ giám sát chất lượng dịch vụ SMS bằng các tính năng sẵn có của hệ thống, chưa tổ chức các đợt đo kiểm ngoài hiện trường để đánh giá chất lượng dịch vụ SMS trên khía cạnh người sử dụng cũng như chưa đưa ra các chỉ tiêu cơ bản cho việc đánh giá chất lượng dịch vụ mà mình cung cấp.

Với thực trạng nêu trên, việc xây dựng và ban hành bộ chỉ tiêu chất lượng dịch vụ SMS là cần thiết. Trên cơ sở rà soát các tiêu chuẩn, quy định của các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế, cơ quan quản lý chất lượng dịch vụ di động của các quốc gia và các đo kiểm thử thực tế trên hiện trạng của nhiều nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài và cả các mạng di động của VNPT, VMS và Viettel, nhóm biên soạn quy chuẩn đã thu thập và lựa chọn được các chỉ tiêu và phương pháp đo kiểm phù hợp nhằm đánh giá chất lượng dịch vụ SMS cơ bản. Các chỉ tiêu này mang bao gồm các chỉ tiêu kỹ thuật đánh giá hiệu suất dịch vụ SMS của nhà cung cấp dịch vụ và những chỉ tiêu đánh giá chất lượng từ khía cạnh người sử dụng.

Dự thảo quy chuẩn được xây dựng theo hình thức chấp thuận có sửa đổi nội dung tiêu chuẩn quốc tế liên quan. Bố cục quy chuẩn được biên soạn lại phù hợp theo qui định hiện hành về thể thức trình bày quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.

Tài liệu tham khảo



  1. Malaysian Technical Standards Forum Bhd (2005), “Quality of service for voice, short messaging service and packet-switched traffic for cellular services”, http://www.mtsfb.org.my/docs/technicalcodes/2005/9-009_2005_-QoS_forPublicCellularServices_TECH_STD.pdf

  2. Kingdom of Jordan Telecommunication regulatory commission (2010), “Instructions for implementing the quality of service framework in Jordan, annex 1 Excal spreadsheets for QoS Key indicators(KPIs)”, http://www.trc.gov.jo/index.php?option=com_content&task=view&id=429&Itemid=936&lang=english

  3. Autoridade Nacional de Comunicacoes (2008), “Evaluation of the Messaging Services – SMS and MMS”, http://www.anacom.pt/render.jsp?contentId=710075.

  4. Pakistan Telecommunication Authority (2007), “CMT Quality of Service (QoS) Survey”, http://urdu.pta.gov.pk/?cur_t=vtext&option=com_content&view=article&id=409&Itemid=398

  5. Telecommunications Regulatory Authority (2009), “Technical quality of service and key performance indicators regulation” , http://www.tra.gov.lb/Library/Files/Uploaded%20files/Quality%20of%20Service%20Regulation%20-%20English%20-%20Final.pdf

  6. Nigerian communications commision, “Quality of Service (QoS) Indicators for Mobile Services, http://www.ncc.gov.ng/TRS/QoS_Benchmark.pdf

  7. The Communication Authority (2006), “Quality of service standards for telecommunications services in Zambia”, http://www.caz.gov.zm/downloads/Quality%20of%20Service%20-%20Gen%20public%20consultation%20july%2006.doc

  8. The Infocomm Development Authority of Singapore (2010), “Performance Measurement for Short Message Service (SMS)”, http://www.ida.gov.sg/Publications/20061206102155.aspx

  9. Malta standards authority (2005), “MSA EG 202 057- 2:2005 Version 1.2.1, Speech Processing, Transmission and Quality Aspects (STQ); User related QoS parameter definitions and measurements;Part 2: Voice telephony, Group 3 fax, modem data services and SMS”, http://www.msa.org.mt

  10. ETSI EG 202 057-1 V1.3.1 (2008-07), “Speech Processing, Transmission and Quality Aspects (STQ); User related QoS parameter definitions and measurements; Part 1: General”, http://www.etsi.org

  11. ETSI EG 202 057-2 V1.3.1 (2009-02), “Speech Processing, Transmission and Quality Aspects (STQ); User related QoS parameter definitions and measurements; Part 2: Voice telephony, Group 3 fax, modem data services and SMS”, http://www.etsi.org

  12. ETSI EG 202 057-3 V1.1.1 (2005-04), “Speech Processing, Transmission and Quality Aspects (STQ); User related QoS parameter definitions and measurements; Part 3: QoS parameters specific to Public Land Mobile Networks (PLMN)”, http://www.etsi.org

  13. ETSI EG 202 057-4 V1.2.1 (2008-07), “Speech Processing, Transmission and Quality Aspects (STQ); User related QoS parameter definitions and measurements; Part 4: Internet access ”, http://www.etsi.org

  14. ETSI TS 102 250-1 V1.1.1 (2003-10), “Speech Processing, Transmission and Quality Aspects (STQ); QoS aspects for popular services in GSM and 3G networks; Part 1: Identification of Quality of Service aspects”, http://www.etsi.org

  15. ETSI TS 102 250-2 V2.2.1 (2011-04), “Speech and multimedia Transmission Quality (STQ); QoS aspects for popular services in GSM and 3G networks; Part 2: Definition of Quality of Service parameters and their computation”, http://www.etsi.org

  16. ETSI TS 102 250-3 V1.4.1 (2008-12), “Speech and multimedia Transmission Quality (STQ); QoS aspects for popular services in GSM and 3G networks; Part 3: Typical procedures for Quality of Service measurement equipment ”, http://www.etsi.org

  17. ETSI TS 102 250-4 V1.3.1 (2009-03), “Speech and multimedia Transmission Quality (STQ); QoS aspects for popular services in GSM and 3G networks; Part 4: Requirements for Quality of Service measurement equipment ”, http://www.etsi.org

  18. ETSI TS 102 250-2 V1.2.1 (2011-04), , “Speech and multimedia Transmission Quality (STQ); QoS aspects for popular services in GSM and 3G networks; Part 5: Definition of typical measurement profiles”, http://www.etsi.org

  19. ETSI TS 102 250-6 V1.2.1 (2004-10), “Speech Processing, Transmission and Quality Aspects (STQ); QoS aspects for popular services in GSM and 3G networks; Part 6: Post processing and statistical methods”, http://www.etsi.org

  20. ETSI TS 102 250-7 V1.1.1 (2009-10), “Speech and multimedia Transmission Quality (STQ); QoS aspects for popular services in GSM and 3G networks; Part 7: Network based Quality of Service measurements”, http://www.etsi.org

  21. GSM Association (2002), “Requirements for QoS Measurement Equipment”, Permanent Reference Document: IR.44.

  22. GSM Association (2009), “Definition of Quality of Service parameters and their computation”, Permanent Reference Document: IR.42.

  23. 3GPP2 (2005), “Short Message Service (SMS) for Wideband Spread Spectrum Systems Release B”, Ver. 2.0.

  24. 3GPP2 N.S0005-0, “Cellular Radiotelecommunications Intersystem Operations”, Ver. 1.0



  1. Каталог: Upload -> Store -> tintuc -> vietnam
    vietnam -> BỘ thông tin truyềN thông thuyết minh đỀ TÀi xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị giải mã truyền hình số MẶT ĐẤt set – top box (stb)
    vietnam -> Kết luận số 57-kl/tw ngày 8/3/2013 của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp
    vietnam -> BỘ thông tin và truyềN thôNG
    vietnam -> Quyết định số 46-QĐ/tw ngày 1/11/2011 của Ban Chấp hành Trung ương do đồng chí Nguyễn Phú Trọng ký về Hướng dẫn thực hiện các quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng trong Chương VII và Chương VIII điều lệ Đảng khoá XI
    vietnam -> Lời nói đầu 6 quy đỊnh chung 7
    vietnam -> Mẫu số: 31 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1131/2008/QĐ ttcp ngày 18 tháng 6 năm 2008 của Tổng thanh tra)
    vietnam -> BỘ thông tin và truyềN thông học viện công nghệ BƯu chính viễN thông việt nam viện khoa học kỹ thuật bưU ĐIỆN
    vietnam -> Quy định số 173- qđ/TW, ngày 11/3/2013 của Ban Bí thư về kết nạp lại đối với đảng viên bị đưa ra khỏi Đảng, kết nạp quần chúng VI phạm chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình vào Đảng
    vietnam -> RÀ soáT, chuyểN ĐỔi nhóm các tiêu chuẩn ngành phao vô tuyến chỉ VỊ trí khẩn cấp hàng hảI (epirb) sang qui chuẩn kỹ thuậT
    vietnam -> HÀ NỘI 2012 MỤc lục mở ĐẦU 2 chưƠng tổng quan về DỊch vụ truy nhập internet cố ĐỊnh băng rộng tại việt nam 3

    tải về 325.96 Kb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương