BỘ khoa học và CÔng nghệ Số: 359/QĐ-bkhcn cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 0.97 Mb.
trang4/12
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích0.97 Mb.
#19390
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12


(*) Chỉ ký và đóng dấu khi có quyết định phê duyệt.
Mẫu A3-TMNV-DAĐT-SPQG

28/2014/TT-BKHCN



THUYẾT MINH NHIỆM VỤ THUỘC DỰ ÁN ĐẦU TƯ SPQG

I. THÔNG TIN CHUNG.

1.

Tên nhiệm vụ:

Mã số:

(do Bộ KH&CN cấp sau khi được phê duyệt)




2.

Thuộc Dự án đầu tư SPQG:



3.

Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Họ và tên: …………………………………………..

Ngày, tháng, năm sinh: ………………………. Giới tính: Nam  / Nữ: 

Học hàm, học vị /Trình độ chuyên môn: ……………………………………

Chức danh khoa học: ...................... Chức vụ: …………………………….

Điện thoại CQ:………………….Nhà riêng:………….…..Mobile:

Fax:……………………………….E-mail:

Tên đơn vị công tác:

Địa chỉ đơn vị công tác:



4.

Tổ chức chủ trì Dự án đầu tư SPQG (Bên nhận/ứng dụng công nghệ):

4.1. Tên tổ chức:

Tên tổ chức:

Điện thoại: ……………………………. Fax:

E-mail: …………………………………. Website:

Địa chỉ:

Họ và tên thủ trưởng tổ chức:

Số tài khoản: …………………………….. Ngân hàng/Kho bạc nhà nước

4.2. Giám đốc dự án:

Họ và tên:

Điện thoại CQ: …………………………… Mobile:

Fax: …………………………………….. E-mail:


5.

Thời gian thực hiện: ......... tháng (từ tháng ....../20.... đến tháng ……/20….)

6.

Tổng vốn thực hiện: ……………..triệu đồng, trong đó:

Nguồn kinh phí

Kinh phí (triệu đồng)

- Từ ngân sách chi sự nghiệp KH&CN




- Từ nguồn ngân sách nhà nước khác




- Từ các quỹ




- Vốn tín dụng




- Vốn tự có




- Nguồn huy động khác




7.

Tổ chức chủ trì công nghệ (Bên giao công nghệ):

7.1. Tên tổ chức:

Điện thoại: ………………………………… Fax:

E-mail: …………………………………….. Website:

Địa chỉ:

Họ và tên thủ trưởng tổ chức:

Số tài khoản: ………………………. Ngân hàng/Kho bạc nhà nước

7.2. Cá nhân chủ trì:

Họ và tên:

Ngày, tháng, năm sinh: ……………………. Giới tính: Nam  / Nữ: 

Học hàm, học vị /Trình độ chuyên môn:

Chức danh khoa học: ...............................Chức vụ:

Điện thoại CQ: ………………. Nhà riêng: ……………… Mobile:

Fax: ………………………………….. E-mail:

Tên đơn vị công tác:



Địa chỉ đơn vị công tác:

8.

Xuất xứ và đối tượng công nghệ chuyển giao/ứng dụng:

8.1. Xuất xứ và cơ sở pháp lý của công nghệ chuyển giao/ứng dụng:

(ghi một trong các xuất xứ sau:

- Công nghệ từ nước ngoài;

- Từ kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (R&D) trong nước, dự án sản xuất thử nghiệm (không bao gồm các công nghệ đã được nghiên cứu, hoàn thiện thuộc Đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia);

- Từ sáng chế, giải pháp hữu ích, sản phẩm khoa học được giải thưởng khoa học và công nghệ hoặc sản phẩm khoa học và công nghệ khác.

Cần nêu tên, số hợp đồng chuyển giao công nghệ; ghi rõ tên đề tài, dự án, mã số; số Quyết định đánh giá nghiệm thu/Quyết định công nhận kết quả đánh giá nghiệm thu của cấp có thẩm quyền; tên văn bằng bảo hộ, chứng chỉ, ngày cấp; các văn bản pháp lý có liên quan)
8.2. Đối tượng công nghệ chuyển giao/ứng dụng:

(Đối tượng công nghệ chuyển giao/ứng dụng là một phần hoặc toàn bộ công nghệ sau:

- Bí quyết kỹ thuật;

- Kiến thức kỹ thuật về công nghệ được chuyển giao dưới dạng phương án công nghệ, quy trình công nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thông tin dữ liệu;

- Giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới công nghệ;

- Mua sắm, nhập khẩu máy móc thiết bị chuyên dụng trong nước chưa sản xuất được phục vụ nghiên cứu hoàn thiện công nghệ cho dự án phát triển sản phẩm quốc gia)
8.3. Hình thức chuyển giao công nghệ: (ghi rõ hình thức chuyển giao công nghệ theo quy định của pháp luật)
8.4. Phương thức chuyển giao công nghệ:

(ghi các phương thức chuyển giao công nghệ sau:

- Chuyển giao tài liệu về công nghệ;

- Đào tạo cho bên nhận công nghệ nắm vững và làm chủ công nghệ theo thời hạn quy định trong hợp đồng chuyển giao công nghệ;

- Cử chuyên gia tư vấn kỹ thuật cho bên nhận công nghệ đưa công nghệ vào sản xuất với chất lượng công nghệ và chất lượng sản phẩm đạt các chỉ tiêu và tiến độ quy định trong hợp đồng chuyển giao công nghệ;

- Phương thức chuyển giao khác do các bên thỏa thuận)
8.5. Giá và phương thức thanh toán chuyển giao công nghệ: (giá và phương thức thanh toán trong hợp đồng chuyển giao công nghệ do các bên đã thỏa thuận)

9.

Luận giải sự cần thiết phải chuyển giao/ứng dụng công nghệ:

9.1. Làm rõ về công nghệ và đối tượng công nghệ chuyển giao/ứng dụng: (nêu tính mới, ưu việt, tiên tiến của công nghệ; trình độ công nghệ so với công nghệ hiện có, khả năng triển khai công nghệ, tính phù hợp của công nghệ đối với Dự án đầu tư SPQG)
9.2. Tác động của việc chuyển giao/ứng dụng công nghệ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của Dự án đầu tư SPQG: (nêu tác động của việc chuyển giao công nghệ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, hệ thống quản lý, môi trường, sức khỏe người lao động,...)
9.3. Lợi ích kinh tế, khả năng mở rộng thị trường và khả năng cạnh tranh của sản phẩm: (nêu hiệu quả kinh tế mang lại khi áp dụng công nghệ; khả năng mở rộng thị trường ở trong nước và xuất khẩu, khả năng cạnh tranh về chất lượng, giá thành của sản phẩm,...)
9.4. Năng lực thực hiện của bên giao công nghệ: (nêu mức độ cam kết và năng lực thực hiện của bên giao công nghệ về tài liệu, đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật,..).
9.5. Năng lực thực hiện của bên nhận/ứng dụng công nghệ: (nêu cơ sở hạ tầng; máy móc, thiết bị; nhân lực khoa học; khả năng tài chính; phương án tiếp nhận công nghệ; phương án tổ chức sản xuất; khả năng nhân rộng, phát triển công nghệ,...).



II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN


10.

Mục tiêu:(nêu mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể cần đạt sau khi chuyển giao/ứng dụng công nghệ)




11.

Nội dung:

11.1. Mô tả công nghệ và đối tượng công nghệ chuyển giao/ứng dụng: (mô tả sơ đồ công nghệ và đối tượng công nghệ chuyển giao/ứng dụng: dây chuyền công nghệ, quy trình công nghệ, hệ thống máy móc thiết bị, các thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm công nghệ,...)
11.2. Phân tích các vấn đề chính cần giải quyết: (nêu hiện trạng của công nghệ và các vấn đề chính đặt ra để nắm vững và làm chủ quy trình công nghệ, đảm bảo các thông số kỹ thuật, ổn định chất lượng sản phẩm,...)
11.3. Các nội dung, công việc chính cần thực hiện: (nêu các nội dung, công việc chính cần thực hiện để nắm vững và làm chủ công nghệ, hoàn thiện công nghệ, ổn định công nghệ: nội dung cần nghiên cứu; công tác chuyên gia; đào tạo công nghệ, tập huấn kỹ thuật; sản xuất thử nghiệm lô số không; nội dung, công việc khác)

1) Nội dung 1:

- Công việc 1:

- Công việc 2:

2) Nội dung 2:

- Công việc 1:

- Công việc 2:

3) Nội dung 3:

- Công việc 1:

- Công việc 2:




12.

Phương án tổ chức thực hiện:

12.1. Phương án tổ chức thực hiện các nội dung chuyển giao/ứng dụng công nghệ: (nêu phương án tổ chức triển khai các nội dung, công việc và cụ thể hóa các giải pháp thực hiện)
12.2. Phương án tổ chức thực hiện sản xuất thử nghiệm lô số không:

a) Phương án tổ chức thực hiện: (nêu phương án tổ chức thực hiện; phương án liên doanh, liên kết với các tổ chức KH&CN, doanh nghiệp khác trong việc sản xuất thử nghiệm lô số không)


b) Mô tả, phân tích và đánh giá các điều kiện triển khai sản xuất thử nghiệm

- Địa điểm triển khai, hạ tầng cơ sở;

- Trang thiết bị, máy móc (đã có, mua mới);

- Nguyên vật liệu cần thiết trong quá trình sản xuất thử nghiệm lô số không;

- Nhân lực cần thiết cho sản xuất thử nghiệm (số lượng cán bộ quản lý, các bộ khoa học kỹ thuật và lao động phổ thông; nhu cầu đào tạo, tập huấn);

- Môi trường (đánh giá tác động môi trường và giải pháp khắc phục).




13.

Tiến độ thực hiện:




Các nội dung, công việc chủ yếu

Kết quả phải đạt

Thời gian (bắt đầu, kết thúc)

Cá nhân, tổ chức thực hiện

Dự kiến kinh phí

1

2

5

4

5

6

1

Nội dung 1
















- Công việc 1
















- Công việc 2






























2

Nội dung 2
















- Công việc 1
















- Công việc 2































III. PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ


14.

Kinh phí thực hiện:

Tổng vốn thực hiện: …………triệu đồng

Trong đó:

- Vốn cố định: ……………..triệu đồng

- Vốn lưu động: ……………triệu đồng



15.

Phương án huy động các nguồn tài chính:

15.1. Phương án huy động các nguồn tài chính: (Liệt kê các văn bản pháp lý minh chứng cho việc huy động các nguồn vốn đã có và nêu phương án huy động các nguồn vốn)
- Nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước (từ các nguồn: Kinh phí sự nghiệp KH&CN; kinh phí đầu tư phát triển; kinh phí sự nghiệp kinh tế; vốn ODA, viện trợ của nước ngoài):
- Nguồn vốn hỗ trợ từ các quỹ (từ các nguồn: Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia; Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia; Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp; các quỹ khác):
- Nguồn vốn vay từ Ngân hàng phát triển Việt Nam và các Ngân hàng thương mại:
- Các nguồn vốn huy động khác ngoài ngân sách (từ các nguồn: Vốn tự có của doanh nghiệp, vốn huy động từ nguồn hợp pháp khác)

15.2. Phương án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước chi sự nghiệp KH&CN:




16.

Phân tích hiệu quả đầu tư:

16.1. Tính toán giá thành sản phẩm: (hạch toán tổng chi phí và tính toán giá thành của 1 đơn vị sản phẩm)
16.2. Phân tích hiệu quả đầu tư: (tính toán thời gian thu hồi vốn, lãi ròng so với vốn đầu tư, lãi ròng so với doanh thu)


17.

Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường:

(tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, năng lượng, giảm giá thành và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa, giảm nhập khẩu, tạo công ăn việc làm, bảo vệ môi trường....)



IV. SẢN PHẨM


18.

Sản phẩm và yêu cầu chất lượng cần đạt:

- Dây chuyền công nghệ, các thiết bị, quy trình công nghệ đã được ổn định: (quy mô, các thông số và tiêu chuẩn kỹ thuật)
- Sản phẩm sản xuất thử nghiệm: (chủng loại, số lượng, khối lượng, tiêu chuẩn chất lượng)
- Sản phẩm đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: (phân tích, làm rõ các thông số và tiêu chuẩn kỹ thuật của công nghệ, tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm và so sánh với công nghệ chuyển giao, sản phẩm cùng loại trong nước và của nước ngoài)


19.

Khả năng ứng dụng và phát triển công nghệ

19.1. Khả năng ứng dụng công nghệ:

- Khả năng về thị trường: (dự báo nhu cầu thị trường trong và ngoài nước)

- Khả năng về ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh: (khả năng cạnh tranh về giá thành và chất lượng sản phẩm)

19.2. Khả năng phát triển công nghệ: (phân tích tính ưu việt về công nghệ và khả năng phát triển công nghệ: khả năng nhân rộng, chuyển giao công nghệ; liên doanh, liên kết với các tổ chức, doanh nghiệp khác sản xuất SPQG)





V. NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN VÀ NGUỒN VỐN

Đơn vị: triệu đồng

20.

Kinh phí thực hiện phân theo các khoản chi

STT

Nguồn vốn

Tổng số

Trong đó

Nhà xưởng xây mới, cải tạo

Thiết bị, máy móc

Nguyên vật liệu, năng lượng

Hỗ trợ công nghệ

Công lao động

Chi khác

1

2

3

4

5

6

7

8

9

1

Vốn ngân sách SNKH






















2

Vốn ngân sách khác






















3

Vốn tín dụng






















4

Vốn doanh nghiệp






















5

Vốn từ các quỹ






















6

Vốn khác






















Cộng























VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


………., ngày… tháng….năm 20...

CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ
(Họ tên, chữ ký)



………., ngày… tháng…năm 20...

GIÁM ĐỐC
DỰ ÁN ĐẦU TƯ SPQG

(Họ tên, chữ ký)


………., ngày… tháng…năm 20...

THỦ TRƯỞNG (*)
ĐƠN VỊ QUẢN LÝ SPQG
(Họ tên, chữ ký, dấu)

………., ngày… tháng…năm 20...

THỦ TRƯỞNG
TỔ CHỨC CHỦ TRÌ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SPQG
(Họ tên, chữ ký, dấu)



(*) Chỉ ký và đóng dấu khi có quyết định phê duyệt

4. Thủ tục thẩm định nhiệm vụ thuộc dự án đầu tư sản xuất sản phẩm quốc gia

a. Trình tự thực hiện:

Bước 1: Tổ chức chủ trì Dự án đầu tư SPQG lập hồ sơ thẩm định nhiệm vụ Dự án đầu tư SPQG gửi đến Đơn vị quản lý SPQG.

Bước 2: Đơn vị quản lý SPQG kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của tài liệu do tổ chức chủ trì Dự án đầu tư SPQG cung cấp.

Trường hợp hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ Đơn vị quản lý SPQG thông báo cho tổ chức chủ trì Dự án đầu tư SPQG biết nội dung yêu cầu bổ sung hoặc thay thế tài liệu của hồ sơ và quy định cụ thể thời hạn tiếp nhận.

Bước 3: Đơn vị quản lý SPQG chuẩn bị tài liệu và chuyển hồ sơ thẩm định cho Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật của Bộ KH&CN để lập hội đồng thẩm định.

b. Cách thức thực hiện:

Tổ chức chủ trì Dự án đầu tư SPQG nộp hồ sơ thẩm định trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến đơn vị quản lý SPQG



c. Thành phần, số lượng hồ sơ:

Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Bản sao có chứng thực của ít nhất một trong các văn bản: Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN, văn bản đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh của tổ chức chủ trì Dự án đầu tư SPQG;

- Bản chính Thuyết minh về Dự án đầu tư SPQG và bản chính các Thuyết minh nhiệm vụ thuộc Dự án đầu tư SPQG đã được hoàn thiện sau khi xét duyệt; bản giải trình của Tổ chức chủ trì Dự án đầu tư SPQG về các nội dung đã chỉnh sửa kèm theo thuyết minh và dự toán kinh phí chi tiết;

- Bản chính phương án huy động các nguồn tài chính;

- Bản sao danh mục liệt kê các văn bản quy định chế độ, định mức và các văn bản có liên quan được sử dụng để xây dựng dự toán kinh phí; báo giá nguyên vật liệu, thiết bị, bản quyền công nghệ, hợp đồng thuê chuyên gia và các báo giá khác có liên quan;

- Bản sao văn bản ý kiến của chuyên gia tư vấn độc lập (nếu có);

- Bản chính biên bản họp hội đồng xét duyệt.

Số lượng hồ sơ: 01 bộ và 01 bản điện tử.

d. Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc.

đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước.

e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Đơn vị quản lý SPQG

g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định phê duyệt nhiệm vụ được hỗ trợ từ ngân sách nhà nước chi sự nghiệp KH&CN thuộc Dự án đầu tư SPQG.

h. Lệ phí: Không có.

i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: (kèm theo)

- Đơn đăng ký của tổ chức chủ trì Dự án đầu tư SPQG theo mẫu A1-ĐK-DAĐT-SPQG.

- Thuyết minh về Dự án đầu tư SPQG theo mẫu A2-TMDA-DAĐT-SPQG.

- Thuyết minh nhiệm vụ thuộc Dự án đầu tư SPQG theo mẫu A3-TMNV-DAĐT-SPQG.



k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

Dự án đầu tư SPQG (bao gồm cả dự án đầu tư mới hoặc dự án đầu tư mở rộng) được hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước chi sự nghiệp KH&CN phải có xuất xứ từ kết quả của nhiệm vụ KH&CN hoặc tiếp nhận công nghệ chuyển giao từ các nguồn trong và ngoài nước để sản xuất SPQG trong khuôn khổ Đề án khung phát triển SPQG đã được phê duyệt.



l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Khoa học và Công nghệ ngày 18 tháng 6 năm 2013;

- Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ;

- Thông tư số 28/2014/TT-BKHCN ngày 15 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc xét duyệt, thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ được hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước chi sự nghiệp khoa học và công nghệ thuộc Dự án đầu tư sản xuất sản phẩm quốc gia.



Каталог: Download.aspx
Download.aspx -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
Download.aspx -> Ex: She has said, “ I’m very tired” → She has said that she is very tired. Một số thay đổi khi đổi sang lời nói gián tiếp như sau
Download.aspx -> BỘ khoa học và CÔng nghệ
Download.aspx -> BỘ thông tin và truyềN thông cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
Download.aspx -> LUẬt năng lưỢng nguyên tử CỦa quốc hội khóa XII, KỲ HỌp thứ 3, SỐ 18/2008/QH12 ngàY 03 tháng 06 NĂM 2008
Download.aspx -> Thanh tra chính phủ BỘ NỘi vụ
Download.aspx -> THÔng tư CỦa bộ KẾ hoạch và ĐẦu tư SỐ 03/2006/tt-bkh ngàY 19 tháng 10 NĂM 2006
Download.aspx -> BIỂu thống kê tthc tên thủ tục hành chính
Download.aspx -> BỘ khoa học và CÔng nghệ
Download.aspx -> BỘ khoa học và CÔng nghệ

tải về 0.97 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương