BỘ giáo dục và ĐÀo tạo bộ NÔng nghiệp và ptnt


KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN



tải về 5.26 Mb.
trang12/12
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích5.26 Mb.
#38327
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

    1. KẾT LUẬN


  • Về độ phì của đất

Để lại vật liệu hữu cơ sau khai thác qua các chu kỳ rừng trồng Keo lá tràm tại Phú Bình, tỉnh Bình Dương đã làm tăng độ phì của đất cụ thể như sau:

  • Tính chất vật lý: Dung trọng đất được cải thiện rõ rệt khi để lại VLHCSKT qua 2 chu kỳ kinh doanh. Thành phần cơ giới của đất sau 11 năm ít bị xáo trộn và khi để lại VLHCSKT qua nhiều chu kỳ kinh doanh có thể góp phần cải thiện kết cấu đất.

  • Tính chất hóa học: Chỉ tiêu pH của đất ít thay đổi, sự khác biệt giữa các công thức thí nghiệm không lớn, cho thấy trồng rừng Keo lá tràm sẽ không làm chua đất kể cả khi lấy đi toàn bộ VLHCSKT. Việc để lại VLHCSKT đã làm tăng lượng tích lũy các bon và các chất dinh dưỡng N, P, K, Ca, Mg trong đất ở tầng đất mặt từ 0 – 10cm tăng từ 7,04% đến 13,64% so với công thức lấy đi toàn bộ VLHCSKT. Khi lấy đi toàn bộ VLHCSKT thì hàm lượng lân dễ tiêu, các Cation trao đổi Caxi và Magiê thiếu hụt rất lớn qua các chu kỳ kinh doanh nên việc bón phân lân cho rừng trồng keo là cần thiết để bù đắp lại lượng lân thiếu hụt lân trong đất ở những năm đầu, giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt hơn.

  • Đặc điểm sinh học của đất: Giữ lại vật liệu hữu cơ sau khai thác đã làm tăng độ phì sinh học của đất, cải thiện kết cấu đất cũng như khả năng giữ nước và các chất dinh dưỡng trong đất. Khi để lại VLHCSKT thì hệ động vật đất và vi sinh vật được cải thiện rõ rệt nhất là trong mùa mưa. Vi sinh vật đất đều tập trung ở vị trí từ 0 - 80cm so với gốc cây. Quá trình phân hủy VLHCSKT diễn ra rất nhanh, đối với lá cây chỉ sau 7 tháng đã phân hủy hoàn toàn; cành từ <1cm sau 21 tháng phân hủy hoàn toàn và cành từ 1-5cm sau 24 tháng phân hủy đến 95% giúp cho việc hoàn trả dinh dưỡng cho đất và thúc đẩy nhanh chu trình dinh dưỡng của rừng trồng.

  • Về sinh trưởng, năng suất và sinh khối rừng

  • Tác động của để lại VLHCSKT đã làm tăng tỷ lệ sống của rừng trồng Keo lá tràm từ 0,4 - 3,4% ở chu kỳ 2 và tăng 4,0 - 4,5% ở chu kỳ 3, tùy từng công thức

  • Để lại VLHCSKT kết hợp với chọn giống tốt đã làm tăng sinh trưởng chiều cao và đường kính cây rừng qua các chu kỳ kinh doanh. Ở chu kỳ 2&3 khi để lại VLHCSKT làm tăng chiều cao vút ngọn từ 2,1 - 4,4% và đường kính tăng từ 1,6 - 6,4% so với lấy đi toàn bộ VLHCSKT. Sinh trưởng về đường kính ở chu kỳ 3 có thể rút ngắn được 1 năm so với chu kỳ 1&2 và sinh trưởng chiều cao vút ngọn ở chu kỳ 3 vượt trội 13,9% so với CK2 và 60,74% so với CK1 mặc dù tuổi rừng ít hơn.

  • Trữ lượng rừng thí nghiệm ở chu kỳ 3 sau 5 năm khi chỉ cần để lại VLHCSKT đã đạt trữ lượng 169,3 m3/ha và khi bón bổ sung 300g lân P205/cây cho trữ lượng 185,6 m3/ha cao hơn rất nhiều so với đối chứng chỉ có 155,4 m3/ha sau 5 năm. Như vậy, hiệu quả của việc giữ lại VLHCSKT qua sau 11 năm đã góp phần tăng trữ lượng rừng 11% so với CK2 và 41% so với CK1 mặc dù tuổi rừng ở CK3 thấp hơn. Rừng CK3 sau 5 năm công thức Fh đạt 37,1m3/ha/năm so với 30,1m3/ha/năm ở CK2 và 18,6 m3/ha/năm ở CK1. Ở chu kỳ 3, công thức Fh và Fm khi giữ lại VLHCSKT đã làm MAI tăng từ 3 – 6 m3/ha/năm so với đối chứng. Đây là một bước cải thiện đột phá về năng suất rừng nhờ chọn giống phối hợp với kỹ thuật lâm sinh thông qua việc để lại VLHCSKT rừng.

  • Sinh khối khô của rừng Keo lá tràm 5 tuổi ở chu kỳ 3, công thức Fh đạt 142,8 tấn/ha vượt 10,2% so với Fm và 17,6% so với đối chứng (Fl). Sinh khối khô ở chu kỳ 3 tăng 10% so với chu kỳ 2 và 179% so với chu kỳ 1 mặc dù tuổi rừng thấp hơn.

  • Về dinh dưỡng rừng trồng ở chu kỳ 3

  • Lượng dinh dưỡng trả lại cho đất bằng việc để lại VLHCSKT và lượng vật rụng hàng năm chiếm tỷ lệ rất lớn khoảng 55,05 tấn khô trong thời gian 5 năm, gấp từ 3 - 6 lần so với hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong đất ở tầng từ 0 - 20cm vào đầu chu kỳ 3.

  • Sau 11 năm từ 2002 - 2013 (6 năm chu kỳ 2 và 5 năm chu kỳ 3) cho thấy: trên đất xám vàng phát triển trên phù sa cổ tại Phú Bình, tỉnh Bình Dương, đã có một nguồn dinh dưỡng từ việc để lại vật liệu hữu cơ sau khai thác rừng và từ lượng vật rụng hàng năm trả lại cho đất có khả năng bù đắp được lượng sử dụng dinh dưỡng của rừng trồng Keo lá tràm và không cần thiết phải bón bổ sung dinh dưỡng cho cây. Nếu lượng VLHCSKT và vật rụng bị lấy đi thì lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây thiếu hụt rất lớn.
    1. TỒN TẠI


  • Thời gian nghiên cứu của luận án ở chu kỳ 3 mới thực hiện trong 5 năm so với chu kỳ 1 (7 năm) và chu kỳ 2 (6 năm) nên kết quả đánh giá chưa hoàn thiện cho cả chu kỳ kinh doanh. Hơn nữa, nguồn vật liệu giống giữa các chu kỳ chưa có sự đồng nhất nên ảnh hưởng đến việc so sánh giữa các chu kỳ kinh doanh.

  • Luận án chưa đánh giá cụ thể được cải thiện giống đóng góp bao nhiêu % và để lại VLHCSKT đóng góp bao nhiêu % về tăng năng suất rừng ở các chu kỳ.

  • Luận án mới chỉ xem xét được các mắt xích quan trọng trong chu trình dinh dưỡng của rừng trồng Keo lá tràm mà chưa đánh giá được hết các yếu tố ảnh hưởng đến chu trình dinh dưỡng của rừng trồng.
  1. KIẾN NGHỊ


  • Quản lý VLHCSKT ở nhiều nơi còn gặp khó khăn bởi nhu cầu củi đun của dân sống quanh rừng là rất lớn nên phòng chống cháy rừng cần nghiêm ngặt hơn.

  • Nghiên cứu về quản lý VLHCSKT rừng và cân bằng dinh dưỡng rừng trồng đòi hỏi thời gian dài. Do vậy, cần nghiên cứu đến hết chu kỳ 3 và tiếp tục nghiên cứu rừng trồng ở chu kỳ 4 kế tiếp vì đây là một hiện trường nghiên cứu định vị, cơ bản rất có giá trị về khoa học nghiên cứu đất rừng trồng của Việt Nam.

  • Cần mở rộng mô hình nghiên cứu từ luận án này trên các dạng lập địa ở các vùng sinh thái khác nhau góp phần phát triển bền vững rừng trồng ở Việt Nam.



TÀI LIỆU THAM KHẢO





  1. Tài liệu tiếng việt

  1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,1999. Phát triển Lâm nghiệp ở Việt Nam. Bộ NN và PTNT, Hà Nội.

  2. Kiều Tuấn Đạt, Phạm Thế Dũng, Lê Thanh Quang, 2014. Xác định các nguồn dinh dưỡng có khả năng cung cấp cho đất trong trồng rừng Keo lá tràm (A.auriculiformis) ở Phú Bình, Bình Dương. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. Số 3 năm 2014, trang 3469 -3475.

  3. Phạm Thế Dũng và Hồ Văn Phúc, 2004. Đề xuất phương pháp tạm thời để đánh giá sản lượng rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ. Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 1/2004.

  4. Phạm Thế Dũng, Ngô Văn Ngọc, Nguyễn Thanh Bình, 2005. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho các dòng Keo lai được tuyển chọn trên đất phù sa cổ tại tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2005.

  5. Phạm Thế Dũng, Vũ Đình Hưởng, Lê Thanh Quang, Nguyễn Thanh Bình, Kiều Tuấn Đạt, 2010. Quản lý vật liệu sau khai thác rừng nhằm nâng cao độ phì đất và năng suất rừng trồng Keo lá tràm luân kỳ sau. Hội nghị khoa học công nghệ Lâm nghiệp với phát triển bền vững và biến đổi khí hậu. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2010.

  6. Phạm Thế Dũng, Kiều Tuấn Đạt, Vũ Đình Hưởng, Lê Thanh Quang, Phạm Văn Bốn, 2013. Nghiên cứu các biện pháp cải thiện độ phì đất nhằm nâng cao năng suất rừng trồng Keo, Bạch đàn ở các luân kỳ sau. Báo cáo tổng kết đề tài trọng điểm cấp Bộ (2008 – 2012)

  7. Phạm Thế Dũng, Kiều Tuấn Đạt, Vũ Đình Hưởng, Lê Thanh Quang, Chris Beadle, 2012. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh đến sinh trưởng của rừng trồng Keo lai cung cấp gỗ xẻ ở vùng Đông Nam Bộ. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2 năm 2012, trang 2207-2215.

  8. Phạm Thế Dũng, Kiều Tuấn Đạt, 2014. Nghiên cứu quản lý lập địa nhằm nâng cao năng suất rừng trồng Keo lá tràm (A. auriculiformis) tại tỉnh Bình Dương. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội. Số 7/2014 , trang 97 - 102.

  9. Hoàng Văn Dưỡng, 2000. Nghiên cứu cấu trúc và sản lượng làm cơ sở ứng dụng trong điều tra và nuôi dưỡng rừng Keo lá tràm tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp. Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây, 143 trang.

  10. Võ Đại Hải. Nghiên cứu khả năng hấp thụ và giá trị thương mại Cacbon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam. Báo cáo kết quả đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2013.

  11. Bùi Việt Hải, 1998. Nghiên cứu cơ sở khoa học cho tỉa thưa ở rừng Keo lá tràm khu vực miền Đông Nam Bộ. Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp. Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, 148 trang.

  12. Vũ Tiến Hinh và các cộng sự, 1996. Lập biểu quá trình sinh trưởng loài Keo lá tràm. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

  13. Hội Khoa học đất, 2000. Đất Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội

  14. Trần Hậu Huệ, 1996. Nghiên cứu một số khoa học làm căn cứ đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng rừng Keo lá tràm làm nguyên liệu giấy ở Lâm trường Trị An, Đồng Nai. Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 140 trang.

  15. Vũ Đình Hưởng, 2007. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp quản lý lập địa đến tính chất đất và năng suất rừng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis Cunn. ex Benth) trồng tại Phú Bình, Bình Dương. Luận văn tốt nghiệp cao học. Trường Đại học Nông Lâm Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh năm 2007.

  16. Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh, Hoàng Quốc Vinh, Mai Trung Kiên, 2005. Kết quả Khảo nghiệm một số dòng vô tính Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) tại Hà Tây và Quảng Trị. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

  17. Nguyễn Thùy Mỹ Linh, 2010. Nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ giữa sinh trưởng Keo tai tượng trồng thuần loài với một số tính chất đất. Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp năm 2010.

  18. Phạm Ngọc Mậu, 2006. Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng trồng công nghiệp Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) và Keo tai tượng (Acacia mangium) đến một số yếu tố môi trường tại vùng Trung tâm Bắc Bộ. Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

  19. Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thị Thu Hương, và Đoàn Đình Tam, 2004. Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N,P,K) và chế độ nước của một số dòng Keo lai (A. hybid) và Bạch đàn (Eucalyptus urophylla) trong giai đoạn vườn ươm và rừng non. Báo cáo tổng kết đề tài. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

  20. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1992. Các loài Keo Acacia. Tổng luận và chuyên khảo Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp, 1992, 47 trang.

  21. Ngô Đình Quế, 1985. Đặc điểm đất trồng rừng Thông nhựa và ảnh hưởng của trồng rừng Thông nhựa đến độ phì của đất. Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

  22. Ngô Đình Quế, Lê Quốc Huy, Nguyễn Thị Thu Hương, Đoàn Đình Tam, 2004. Xây dựng qui phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất 4 loài cây chủ yếu phục vụ chương trình 5 triệu ha rừng là: Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Thông nhựa và Dầu nước, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội-2004.

  23. Ngô Đình Quế, Đinh Thanh Giang và Nguyễn Văn Thắng, 2010. Phân hạng đất trồng rừng sản xuất một số loài cây chủ yếu ở các vùng trọng điểm. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội – 2010.

  24. Đỗ Đình Sâm, 1985. Nghiên cứu ảnh hưởng của khai thác chọn, khai thác trắng có giới hạn đến sự thay đổi độ phì đất tại Kon Hà Nừng và Nghệ An. Báo cáo tổng kết đề tài. Viện nghiên cứu Lâm nghiệp.

  25. Nguyễn Huy Sơn, 2003. Cây Keo lá tràm và một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cơ bản. Nhà xuất bản Nghệ An, 91 trang.

  26. Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Xuân Quát và Doãn Hoài Nam, 2006. Kỹ thuật trồng một số loài cây cung cấp nguyên liệu thô cho chế biến gỗ. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, trang 128.

  27. Nguyễn Huy Sơn, Hoàng Minh Tâm, 2012. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất và rừng trồng Keo lai 9,5 tuổi ở Quảng Trị. Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ miền Trung. Nhà xuất bản Nông nghiệp 2012.

  28. Giang Văn Thắng, 2003. Giáo trình năng suất và sản lượng rừng dành cho cao học. Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, 160 trang.

  29. Đặng Văn Thuyết và cộng sự, 2012. Nghiên cứu chuyển hóa rừng trồng Keo lai, Keo tai tượng, Keo lá tràm và Bạch đàn urô thành rừng cung cấp gỗ lớn. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học công nghệ Lâm nghiệp miền Trung. NXB Nông nghiệp, 2012.

  30. Tổng cục Lâm nghiệp, 2010. Báo cáo tổng kết dự án trồng mới 5 triệu ha rừng năm 2010.

  31. Đặng Thịnh Triều, 2007. Ảnh hưởng của quản lý lập địa và kỹ thuật lâm sinh đến năng suất rừng trồng Keo lai với chu kỳ kinh doanh ngắn ở Việt Nam. Báo cáo dự án CARD, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2007, trang 19.

  32. Trường Đại học Cần Thơ. Vi sinh vật đất. Tài liệu giảng dạy Khoa Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ.

  33. Hà Văn Tuế, 1994. Nghiên cứu cấu trúc và năng suất của một số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy tại vùng Trung du Vĩnh Phú. Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ Khoa học. Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội.

  34. Hoàng Xuân Tý, Phạm Thế Dũng, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Đức Thắng và Nguyễn Văn Thành, 1985. Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng (Bồ đề, Bạch đàn, keo) sử dụng cây họ đậu để cải tạo đất và nâng cao chất lượng rừng. Trong sách: Cơ cấu cây trồng vùng đồng bằng Bắc Bộ. Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp, Hội thảo khoa học, Hà Nội.

  35. Hoàng Xuân Tý, 1988. Điều kiện trồng rừng Bồ Đề (Styrax tonkinensis Pierre) làm nguyên liệu giấy sợi và ảnh hưởng của rừng trồng Bồ đề trồng thuần loài đến độ phì đất. Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp. Viện Lâm nghiệp, 1988.

  36. Hoàng Xuân Tý, 1996. Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng Bạch đàn, keo ở Đông Nam Bộ. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ 1991 - 1995. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1996.

  37. Cao Thọ Ứng, 1985. Cây Keo lá tràm. Trong sách: Cơ cấu cây trồng vùng đồng bằng Bắc Bộ. Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp, Hội thảo Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội, trang 41- 44.

  38. Cao Thọ Ứng và Nguyễn Xuân Quát, 1986. Cây Keo lá tràm. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 65 trang.

  39. Viện Nông hóa thổ nhưỡng. Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1998

  40. Vụ Khoa học kỹ thuật – Bộ Lâm nghiệp, 1993. Thuật ngữ Lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1993

  1. Tài liệu tiếng nước ngoài

  1. Armson, K. A., 1967. Soil and plant analysis techniques as diagnostic criteria for evaluating fertilizer needs and treatment response. In Forest Fertiliseration Symposium at Gainsville, Florida. Tennessee Valley Authority, Muscle Shoals, Alabama: 156 - 157.

  2. Brewbaker, J.L, 1986. Performance of Australian Acacia in Hawaiian nitrogen- fixing tree trials: p.180-1840, In Australian Acacia in developing countries. Proceedings of an international workshop help at the Forestry training Centre, Gympie, Queensland, Australia, 4-7 August.

  3. Bunyavejchewin, S., and Visetsiri, K., 1990. Studies in to growth, above-ground dry matter of a 3 years old sample plot of Acacia auriculiformis at Khon Kaen. In: Acacia auriculiformis, an annotated bibliography. ACIAR - Silviculture Research Report, Royal Forest Department, Thailand, pp. 41 – 42.

  4. Christian Rarivoson, Manon Vincelette, Tsitady and Roger Mara, 2008. Growth result of five non-native fast growing species used to reforest sandy and nutrient poor soil. Madagasca Revision Chapter 6.4, page 331 – 336.

  5. Dart. P., Umali-Garcia, M., Almendras, A, 1991. Role of symbiotic association in nutrition of tropical acacia, Advances in tropical Acacia Research. ACIAR proseedings, No.35, Ed.J.W. Turnbull, p. 13-19.

  6. Delepote. P, J.P. Laclau, J.D. Nzila, J.G. Kazotti, J.N. Marien, J.P. Bouillet, M. Szwarc, R. D’Annunzio and J. Ranger, 2008. Effects of Slash and Litter Management Practices on Soil Chemical Properties and Growth of Second Rotation Eucalypts in the Congo. Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests. Proceedings of Workshops in Piracicaba (Brazil) 22-26 November 2004 and Bogor (Indonesia) 6-9 November 2006

  7. Doran, J.C., Turnbull, J.W., 1997. Australian Trees and Shrubs: Species for Land Rehabilitation and Farm Planting in the Tropics. Australian Centre for International Agricultural Research, Canberra, Australia.

  8. Du Toi, B., Dovey, S.B., Fuller, G.M., and Job, R.A, 2004. Effects of harvesting and site management on nutrient pools and stand growth in a South African Eucalypt plantation. In: Site management and productivity in tropical plantation forests. (Eds: E.K.S. Nambiar, J. Ranger, A. Tiarks, and T. Toma). Proceedings of workshops in Congo July 2001 and China February 2003. Center for International Forestry Research , Bogor, Indonesia, pp. 31 - 43.

  9. Fan Shaohui, Liao Zuhui, Peng Longfu, Yang Xujing, He Zongming, He Zhiying and Lin Sizu , 2008. Effects of Site Management on Growth of a Second-rotation Chinese Fir (Cunninghamia lanceolata) Plantation. Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests. Proceedings of Workshops in Piracicaba (Brazil) 22-26 November 2004 and Bogor (Indonesia) 6-9 November 2006.

  10. Gonçalves J.L.M., Wichert M.C.P, Gava J.L and Serrano M.I.P, 2008. Soil Fertility and Growth of Eucalyptus grandis in Brazil under Different Residue Management Practices.

  11. Goncalves, J.L.M., Barros, N.F., Nambiar, E.K.S., and Novais, R.F., 1997. Soil and stand managements. In: Management of soil, nutrients and water in tropical plantation forests, (Eds: E.K.S. Nambiar and A.G. Brown). ACIAR Monograph No. 43. ACIAR, Canberra. 571 p.

  12. Goncalves, J.L.M., Gava, J.L., Wichert, M.C.P., 2004. Sustainability of wood production in Eucalypt plantations of Brazil. In: Site management and productivity in tropical plantation forests. (Eds: E.K.S. Nambiar, J. Ranger, A. Tiarks, and T. Toma). Proceedings of workshops in Congo July 2001 and China February 2003. Center for International Forestry Research , Bogor, Indonesia, pp. 3 - 14.

  13. Hardiyanto E.B and Wicaksono A, 2008. Inter-rotation Site Management, Stand Growth and Soil Properties in Acacia mangium Plantations in South Sumatra, Indonesia. Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests. Proceedings of Workshops in Piracicaba (Brazil) 22-26 November 2004 and Bogor (Indonesia) 6-9 November 2006.

  14. Hardiyanto, E.B., Anshori, S., and Sulistyono, D., 2004. Early results of site management in Acacia mangium plantations at PT Musi Hutan Persada, South Sumatra, Indonesia. In: Site management and productivity in tropical plantation forests. (Eds: E.K.S. Nambiar, J. Ranger, A. Tiarks, and T. Toma). Proceedings of workshops in Congo July 2001 and China February 2003. Center for International Forestry Research , Bogor, Indonesia, pp. 93 -107.

  15. International Union of Forestry Research Organization, 1984. Increasing productivity of multi-purpose tree species: a blueprint for action. IURFO Planning Workshop for Asia, Srilanka, In: Acacia auriculiformis: an annotated bibliography, ACIAR, pp. 66 – 67.

  16. IPEF, 2004. Forest nutrition and fertilization. Institute of Forest Research and Study Piracicaba.

  17. Jean de dieu Nizila, Jean Pierre Bouillet, Jean Paul Laclao, Jacques Ranger. The affect of Slash management on nutrient cycling and tree grow in Eucalyptus plantation in the Cong go. Forest Ecology and Management 171 (2002) pp 209 – 221.

  18. Liang S. E., 1992. Performance of Acacia species on four sites of Sabah Forest Industries. ACIAR Proceedings, No. 25, Royal Forest Department, Thailand, pp. 159 – 165.

  19. Mendham D.S, Grove T.S, O’Connell A.M and Rance S.J, 2008 . Impacts of Inter-rotation Site Management on Soil Nutrients and Plantation Productivity in Eucalyptus globulus Plantations in South-Western Australia. Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests. Proceedings of Workshops in Piracicaba (Brazil) 22-26 November 2004 and Bogor (Indonesia) 6-9 November 2006.

  20. Meyer, H.A. and Stevenson, D.D., 1943. The structure and growth of virgin beech Birch maple – hemlock forests in Northern pennsylvania. Agric. Res., pp. 465 – 484.

  21. Nambiar E.K.S and Kallio M.H. Increasing and Sustaining Productivity in Tropical Forest Plantations: Making a difference through cooperative research partnership. Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests. Proceedings of Workshops in Piracicaba (Brazil) 22-26 November 2004 and Bogor (Indonesia) 6-9 November 2006.

  22. Nambiar, E.K.S, 1996. Pursuit of sustainable plantation forestry. S. Afr. J. 189: 45 – 62.

  23. Nambiar, E. K. S. 1996b. Sustained productivity of plantation forests is a continuing challenge to tree improvement. In: Dieters, M.J., Matheson, D.G., Harwood, C.E. and Walker, S.M. (eds). Tree improvement for sustainable tropical forestry. Proceedings QFRI-IUFRO Conference, Caloundra, Queensland, Australia 27 October – 1 November 1996, 6 – 18.

  24. Nambiar, E. K. S. and Brown, A. G. 1997a. Towards sustained productivity of tropical plantations: Science and practice. In: Nambiar, E. K. S. and Brown, A.G. (eds.). Management of soil, water and nutrient in tropical plantation forests, 527 - 557. Australian Center for Agriculture Forestry Research (ACIAR), Monograph.

  25. Nambiar, E.K.S., and Brown, A.G. (eds). 1997. Management of soil, water and nutrient in tropical planatation forests. ACIAR Monograph No. 43. ACIAR, Canberra. 571 p.

  26. Nambiar E. K. S. and C. E Harwood, 2014. Productivity of acacia and eucalypt plantations in South - East Asia. 1. Bio - physical determinants of production: opportunities and challenges. International Forestry Review Vol.16(1), 2014

  27. Ngo Dinh Que, 1997. Preliminary evaluation of suitability levels of Acacia auriculiformis and Acacia mangium in the North of Central Vietnam. Program for the third International Acacia Workshop, Ha Noi, Vietnam, 10/1997, 10p.

  28. Norisada, M., Hitsuma, G., Kuroda, K., Yamanoshita, T., Masuniri, M., Tange, T., Yagi, H., Nuyim, T., Sasaki, S. & Kojima, K. 2005. Acacia mangium, a Nurse Tree Candidate for Reforestation on Degraded Sandy Soils in the Malay Peninsula. Forest Science, 51, 498-510.

  29. Ó Connell, A.M., Grove, T.S., Mendham, D. and Rance, S.J., 2000. Effects of site management in eucalypt plantations in South Western Australia. In: Site management and productivity in tropical plantation forests. (Eds: E.K.S. Nambiar, C. Cossalter, A. Tiarks and J. Ranger): workshop proceedings, 7-11 December 1999, Kerala, India, 61 – 71. Center for International Forestry Research , Bogor, Indonesia, pp. 61 - 72.

  30. O’Connell, A.M. and Sankaran, K.V. 1997. Organic matter accretion, decomposition and mineralisation. In: Nambiar, E.K.S. and Brown, A.G. (eds.) Management of soil, water and nutrients in tropical plantation forest.Australian Centre for International Agricultural Research (ACIAR), Monograph 43, Canberra. p443-480.

  31. Paul, K. I., Polglase, P. J., Nyakuegama J. G. & Khanna P. K. 2002. Change in soil Cacbon following afforestation. Forest Ecology and Management, 168, 241-257.

  32. Peng S.L.,Liu, J.&Lu, H.F. 2005. Characteristics and role of Acacia auriculiformis on vegetation restoration in lower subtropics of China. Journal of Tropical Forest Science, 17, 508-525.

  33. Pinyopusarerk, K., 1990. Acacia auriculiformis: an annotated bibliography. Australia Center for International Agriculture Research (ACIAR), 141 p.

  34. Prasad, R. and Chadhar, S.K, 1987. Afforestation of dolomite mine overbirdens in Madhya Pradesh. Journal of Tropical Forestry. No. 3: 124 – 131.

  35. Sands, R., 1983. Physical changes to sandy soils planted to radiata pine. In: Site and Continuous Productivity (Eds: R. Ballard and S.P. Gessel), IUFRO Symposium on Forest. Gen. Tech. Rep. PNW-163, USDA Forest Service, pp. 146 – 237.

  36. Sankaran, K.V., Balasundaran, M., Thomas, P.T., Sujatha, M.P., 1993. Litter dynamics, microbial associations and soil studies in Acacia auriculiformis plantation in Kerala. Kerala Forest Research Institute, Kerala, India, 56 p.

  37. Schiavo, J. A., Bussato, J. G, Martins, M. A. & Canellas, L. P. 2009. Recovery of egraded areas revegeted with Acacia mangium and Eucalyptus with special reference to organic matter humification. Scientia Agrícola, 66, 353-360.

  38. Sastroamidjojo, J.S., 1990. Acacia auriculiformis A Cunn. Rimba Indonesia 9 (3), 1964. In: Acacia auriculiformis: an annotated bibliography, ACIAR, 113 p.

  39. Simpson, J.A., Xu, Z.H., Smith, T., Keay, P., Osborne, D.O., and Podberscek, M., 2000. Effects of site management in pine plantations on the coastal lowlands of subtropical Queensland, Australia. In: Site management and productivity in tropical plantation forests. (Eds: E.K.S. Nambiar, C. Cossalter, A. Tiarks and J. Ranger: workshop proceedings, 7-11 December 1999, Kerala, India, 61 – 71. Center for International Forestry Research , Bogor, Indonesia, pp. 73–82.

  40. Siregar S.T.H, Nurwahyudi and Mulawarma, 2008. Effects of Inter-rotation Management on Site Productivity of Acacia mangium in Riau Province, Sumatra, Indonesia. Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests. Proceedings of Workshops in Piracicaba (Brazil) 22-26 November 2004 and Bogor (Indonesia) 6-9 November 2006.

  41. Smith T.E, Osborne D.O and Simpson J.A, 2008. Inter-rotation Management Impacts on Growth and Soil Properties in Hybrid Pine Plantations on Sandy Soils in Subtropical Australia. Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests. Proceedings of Workshops in Piracicaba (Brazil) 22-26 November 2004 and Bogor (Indonesia) 6-9 November 2006.

  42. Squire, R.O., Farrell, P.W., Flinn, D.W., and Aeberli, B.C., 1985. Productivity of first and second rotation stands of radiata pine on sandy soils. In: Height and volume growth at five years. Australia Forestry No. 48: pp. 127 – 137.

  43. Tiarks, A., Nambiar, E.K.S., and Cossalter, C. 1998. Site Management and Productivity in Tropical Forest Plantations. Center for International Forestry Research (CIFOR) Occational paper No. 16. CIFOR, Bogor, Indonesia.

  44. Tiarks. A, Nambiar E.KS , Ranger J and Toma T. Site management and productivity in tropical plantation forest. Proceeding of workshop in Congo July 2001 and China February 2003. CIFOR 2004.

  45. Turnbull, J.W., Midgley, S.J., Cossalter, C., 1997. Tropical acacias planted in Asia: an overview. In: Turnbull, J.W., Crompton, H.R., Pinyopuserak, K.. (Eds.), Recent Developments in acacia Planting. ACIAR Publishing, pp. 14–18.

  46. Vu Dinh Huong, Le Thanh Quang, Nguyen Thanh Binh, Pham The Dung, 2008. Site management and productivity of Acacia auriculiformis Plantations in South Vietnam. In: Nambiar, E.K.S (ed.) Site management and productivity in tropical plantation forest: workshop proceedings, 22-26 November 2004 Piracicaba , Brazil, and 6-9 November, Borgor, Indonesia, 123-138. Center for International Forest Research, Bogor, Indonesia

  47. Week J. (1970) The pedological aspects of the re-elimation of tropical and particularly volcanic soil in humid region, Tropical soil and vegetation. Proceeding of the Abijian symposium.

  48. Xu D.P, Yang Z.J and Zhang N.N, 2008. Effects of Site Management on Tree Growth, Aboveground Biomass Production and Nutrient Accumulation of a Second-rotation Plantation of Eucalyptus urophylla in Guangdong Province, China. Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests. Proceedings of Workshops in Piracicaba (Brazil) 22-26 November 2004 and Bogor (Indonesia) 6-9 November 2006.

  49. Xuifang H, C. Jishuang, G. Jiangfeng, 2006. Two phosphate and postassium solubbilizing bacteria isolated from Tianmu Moutain, Zhejiang, China. World Journal of Microbiology and Biotechnology, 22: 983 – 990.




CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ




  1. Phạm Thế Dũng, Kiều Tuấn Đạt, 2014. Nghiên cứu quản lý lập địa nhằm nâng cao năng suất rừng trồng Keo lá tràm (A. auriculiformis) tại tỉnh Bình Dương. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn số 7 năm 2013, trang 97 - 102.

  2. Kiều Tuấn Đạt, Phạm Thế Dũng, Lê Thanh Quang, 2014. Xác định các nguồn dinh dưỡng có khả năng cung cấp cho đất trong trồng rừng Keo lá tràm (A auriculiformis) ở Phú Bình, Bình Dương. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3 năm 2014, trang 3469 – 3475.

  3. Kiều Tuấn Đạt, Phạm Thế Dũng, 2015. Ảnh hưởng của vật liệu hữu cơ để lại sau khai thác đến năng suất trồng rừng Keo lá tràm (A auriculiformis) qua các chu kỳ kinh doanh tại Phú Bình, Bình Dương. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn số 1 năm 2015, trang 129 - 134.



PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC BẢNG Ở PHẦN PHỤ LỤC


TT

Tên bảng

Trang

Bảng 1.

Chỉ tiêu dung trọng đất ở tầng đất từ 0 - 10cm và từ 10 - 20cm

d

Bảng 2.

Chỉ tiêu Cacbon hữu cơ (C%) ở tầng đất từ 0 - 10 cm

d

Bảng 3.

Chỉ tiêu Cacbon hữu cơ (C%) ở tầng đất từ 10 - 20 cm

e

Bảng 4.

Chỉ tiêu Đạm tổng số (N% ) ở tầng đất từ 0 - 10 cm

e

Bảng 5.

Chỉ tiêu Đạm tổng số (N% ) ở tầng đất từ 10 - 20 cm

f

Bảng 6.

Chỉ tiêu Lân dễ tiêu (%) ở tầng đất từ 0 - 10 cm

f

Bảng 7.

Chỉ tiêu Lân dễ tiêu (%) ở tầng đất từ 10 - 20 cm

g

Bảng 8.

Thành phần cation trao đổi K+ ở tầng đất từ 0 - 10 cm

g

Bảng 9.

Thành phần cation trao đổi K+ ở tầng đất từ 10 - 20 cm

h

Bảng 10.

Thành phần cation trao đổi Ca2+ ở tầng đất từ 0 - 10 cm

h

Bảng 11.

Thành phần cation trao đổi Ca2+ ở tầng đất từ 10 - 20 cm

i

Bảng 12.

Thành phần cation trao đổi Mg 2+ ở tầng đất từ 0 - 10 cm

i

Bảng 13.

Thành phần cation trao đổi Mg 2+ ở tầng đất từ 10 - 20 cm

j

Bảng 14.

Sinh trưởng Hvn theo tuổi của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh

j

Bảng 15.

Sinh trưởng D1.3 theo tuổi của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh

k

Bảng 16.

Trữ lượng rừng của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh

k

Bảng 17.

Sinh trưởng MAI của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh

l

Bảng 18.

Sinh khối khô của các công thức theo tuổi rừng ở chu kỳ 3

l

Bảng 19.

Sinh khối khô của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh

m

Bảng 20.

Tích lũy Đạm tổng số của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh

m

Bảng 21.

Tích lũy Lân dễ tiêu của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh

n

Bảng 22.

Tích lũy Kali của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh

n

Bảng 23.

Tích lũy Cation Canxi của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh

o

Bảng 24.

Tích lũy Cation Magiê của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh

o

Bảng 25.

Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng trong mẫu thực vật ở tuổi 1

p

Bảng 26.

Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng trong mẫu thực vật ở tuổi 2

q

Bảng 27.

Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng trong mẫu thực vật ở tuổi 3

r

Bảng 28.

Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng trong mẫu thực vật ở tuổi 4

s

Bảng 29.

Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng trong mẫu thực vật ở tuổi 5

t

Bảng 30.

Tổng hợp kết quả phân tích dinh dưỡng của VLHC để lại sau khai thác

u

Bảng 31.

Tổng hợp mẫu phân hủy vật liệu hữu cơ sau khai thác theo thời gian

v

Bảng 32.

Số lượng loài/m2 đất ở độ sâu từ 0 - 10cm

w

Bảng 33.

Số lượng cá thể /m2 đất ở độ sâu từ 0 - 10cm

w

Bảng 34.

Chỉ tiêu VSV tổng số và VSV phân giải lân ở mùa khô

w

Bảng 35.

Chỉ tiêu VSV tổng số và VSV phân giải lân ở mùa mưa

x


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

---------------------------



GIẤY XÁC NHẬN
Kính gửi: Cơ sở đào tạo Tiến sĩ - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Tôi tên là: Phạm Thế Dũng

Chức vụ: Q. Viện trưởng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ

Là Chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật bảo vệ và nâng cao độ phì đất nhằm nâng cao năng suất rừng trồng Bạch đàn, keo ở các luân kỳ sau” thực hiện từ 2008 đến 2012. Đề tài cấp Bộ theo Hợp đồng số 466/KHCN ngày 22/8/2008 giữa Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn và Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

Xác nhận: Ông Kiều Tuấn Đạt, nghiên cứu sinh khóa 22 của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam là cộng tác viên chính của đề tài nghiên cứu đã trực tiếp thực hiện các nội dung nghiên cứu của đề tài trên.

Tôi đồng ý cho ông Kiều Tuấn Đạt được sử dụng một phần nguồn số liệu của đề tài trong công trình nghiên cứu luận án tiến sĩ này và không có bất kỳ khiếu nại gì sau này.



TP. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 02 năm 2015

Người xác nhận



TS. Phạm Thế Dũng






  1. Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích đất

Bảng 1. Chỉ tiêu dung trọng đất ở tầng đất từ 0 – 10cm và từ 10 – 20cm

Công thức

Tầng đất từ 0 – 10cm

Tầng đất từ 10 – 20cm

Fl

Fm

Fh

Fl

Fm

Fh

Chu kỳ 2 (2002 - 2008)

2002

1.41±0.06

1.41±0.07

1.41±0.05

1.56±0.07

1.56±0.06

1.56±0.07

2003

1.39±0.06

1.40±0.05

1.38±0.07

1.52±0.07

1.53±0.06

1.52±0.08

2004

1.39±0.08

1.39±0.06

1.38±0.05

1.51±0.07

1.52±0.05

1.50±0.06

2005

1.36±0.05

1.35±0.06

1.33±0.06

1.48±0.05

1.48±0.05

1.45±0.05

2006

1.34±0.05

1.31±0.05

1.30±0.07

1.45±0.06

1.44±0.07

1.41±0.06

2007

1.33±0.07

1.31±0.05

1.27±0.04

1.42±0.05

1.41±0.60

1.37±0.06

Chu kỳ 3 (2008-2013)

2008

1.32±0.06

1.30±0.06

1.24±0.04

1.38±0.05

1.36±0.05

1.33±0.05

2009

1.32±0.04

1.30±0.03

1.24±0.04

1.37±0.05

1.35±0.03

1.33±0.03

2010

1.32±0.02

1.30±0.03

1.24±0.02

1.37±0.02

1.34±0.02

1.32±0.02

2011

1.32±0.03

1.29±0.02

1.23±0.02

1.36±0.02

1.33±0.02

1.32±0.02

2012

1.32±0.03

1.28±0.02

1.23±0.02

1.36±0.02

1.33±0.03

1.32±0.02

2013

1.32±0.01

1.28±0.02

1.23±0.01

1.36±0.01

1.33±0.01

1.31±0.01

Bảng 2. Chỉ tiêu Cacbon hữu cơ (C%) ở tầng đất từ 0 - 10 cm

Công thức

Fl

Fm

Fh

Chu kỳ 2 (2002 - 2008)

 

 

 

2002

1,76±0,025

2,09±0,025

2,01±0,026

2003

1,14±0,022

1,23±0,026

1,22±0,017

2004

1,84±0,021

2,13±0,026

2,27±0,028

2005

1,88±0,025

2,00±0,021

2,11±0,027

2006

1,87±0,023

2,05±0,019

2,25±0,024

2007

1,91±0,031

2,06±0,023

2,29±0,021

Chu kỳ 3 (2008-2013)

 

 

 

2008

1,94±0,028

2,08±0,032

2,34±0,021

2009

2,03±0,012

2,13±0,011

2,41±0,008

2010

1,70±0,006

1,91±0,005

1,98±0,005

2011

1,50±0,006

1,67±0,007

1,75±0,005

2012

1,69±0,011

1,88±0,005

1,97±0,008

2013

1,74±0,02

1,94±0,08

2,04±0,013

Bảng 3. Chỉ tiêu Cacbon hữu cơ (C%) ở tầng đất từ 10 - 20 cm



Công thức

Fl

Fm

Fh

Chu kỳ 2 (2002 - 2008)

 

 

 

2002

1,44±0,034

1,57±0,035

1,21±0,034

2003

0,89±0,019

1,06±0,028

0,95±0,013

2004

1,00±0,015

1,47±0,031

1,72±0,023

2005

1,32±0,032

1,69±0,029

1,90±0,022

2006

1,58±0,027

1,74±0,022

1,77±0,023

2007

1,61±0,029

1,75±0,022

1,78±0,018

Chu kỳ 3 (2008-2013)

 

 

 

2008

1,63±0,020

1,78±0,022

1,81±0,017

2009

1,70±0,011

1,81±0,006

1,89±0,010

2010

1,32±0,005

1,48±0,006

1,65±0,007

2011

1,21±0,005

1,25±0,006

1,31±0,005

2012

1,36±0,006

1,40±0,007

1,47±0,005

2013

1,40±0,05

1,44±0,06

1,51±0,09

Bảng 4. Chỉ tiêu Đạm tổng số (N% ) ở tầng đất từ 0 - 10 cm



Công thức

Fl

Fm

Fh

Chu kỳ 2 (2002 - 2008)

 

 

 

2002

0,13±0,005

0,12±0,003

0,13±0,002

2003

0,10±0,003

0,10±0,002

0,11±0,002

2004

0,12±0,001

0,13±0,003

0,14±0,003

2005

0,12±0,001

0,13±0,005

0,15±0,004

2006

0,14±0,005

0,15±0,006

0,16±0,004

2007

0,15±0,004

0,16±0,006

0,17±0,006

Chu kỳ 3 (2008-2013)

 

 

 

2008

0,15±0,003

0,16±0,005

0,17±0,006

2009

0,11±0,003

0,12±0,003

0,13±0,003

2010

0,11±0,003

0,12±0,003

0,12±0,002

2011

0,010±0,003

0,11±0,004

0,11±0,003

2012

0,12 ±0,003

0,13±0,003

0,14±0,004

2013

0,13 ±0,004

0,14±0,003

0,15±0,001

Bảng 5. Đạm tổng số (N% ) ở tầng đất từ 10 - 20 cm



Công thức

Fl

Fm

Fh

Chu kỳ 2 (2002 - 2008)

 

 

 

2002

0,11±0,002

0,11±0,002

0,11±0,003

2003

0,07±0,002

0,08±0,003

0,08±0,001

2004

0,09±0,002

0,11±0,004

0,11±0,002

2005

0,08±0,002

0,08±0,003

0,08±0,003

2006

0,10±0,005

0,10±0,004

0,11±0,005

2007

0,10±0,004

0,11±0,002

0,12±0,005

Chu kỳ 3 (2008-2013)

 

 

 

2008

0,11±0,005

0,12±0,004

0,12±0,003

2009

0,09±0,002

0,09±0,002

0,10±0,003

2010

0,08±0,002

0,09±0,002

0,10±0,002

2011

0,08±0,003

0,08±0,003

0,09±0,002

2012

0,11±0,004

0,11±0,004

0,12±0,003

2013

0,11 ±0,007

0,12±0,005

0,13±0,004

Bảng 6. Chỉ tiêu Lân dễ tiêu (%) ở tầng đất từ 0 - 10 cm

Công thức

Fl

Fm

Fh

Chu kỳ 2 (2002 - 2008)










2002

8,21±0,38

7,85±0,42

8,77±0,28

2003

8,20±0,37

8,91±0,36

10,73±0,39

2004

5,59±0,34

6,61±0,36

6,80±0,33

2005

4,74±0,22

4,81±0,39

5,29±0,41

2006

5,04±0,35

5,27±0,41

5,71±0,37

2007

5,19±0,32

5,31±0,44

5,81±0,29

Chu kỳ 3 (2008-2013)










2008

5,22±0,25

5,38±0,37

5,88±0,39

2009

6,14±0,30

6,60±0,31

6,75±0,36

2010

5,31±0,21

6,12±0,27

6,54±0,22

2011

4,40±0,22

4,72±0,16

4,78±0,22

2012

3,85±0,17

3,98±0,14

4,36±0,12

2013

5,74±0,43

6,10±0,26

6,63±0,26

Bảng 7. Chỉ tiêu Lân dễ tiêu (%) ở tầng đất từ 10 - 20 cm



Công thức

Fl

Fm

Fh

Chu kỳ 2 (2002 - 2008)

 

 

 

2002

4,06±0,41

3,33±0,34

4,04±0,38

2003

4,75±0,44

4,76±0,32

5,00±0,37

2004

3,43±0,32

3,77±0,35

3,90±0,39

2005

2,70±0,34

2,89±0,42

2,76±0,37

2006

3,27±0,26

3,32±0,32

3,53±0,32

2007

3,76±0,36

3,86±0,27

4,27±0,24

Chu kỳ 3 (2008-2013)

3,58±0,27

3,67±0,27

3,88±0,23

2008

3,58±0,27

3,67±0,27

3,88±0,23

2009

4,06±0,25

4,56±0,32

5,13±0,28

2010

3,56±0,23

4,15±0,24

4,53±0,21

2011

3,21±0,21

3,54±0,18

3,72±0,21

2012

1,92±0,13

2,05±0,15

2,34±0,10

2013

3,88±0,07

4,12±0,26

4,28±0,22

Bảng 8. Thành phần cation trao đổi K+ ở tầng đất từ 0 - 10 cm

Công thức

Fl

Fm

Fh

Chu kỳ 2 (2002 - 2008)

 

 

 

2002

0,28±0,02

0,27±0,02

0,28±0,02

2003

0,29±0,02

0,29±0,02

0,29±0,02

2004

0,23±0,01

0,23±0,01

0,26±0,02

2005

0,22±0,02

0,22±0,01

0,25±0,02

2006

0,24±0,02

0,24±0,02

0,26±0,03

2007

0,25±0,02

0,26±0,02

0,27±0,02

Chu kỳ 3 (2008-2013)

 

 

 

2008

0,26±0,02

0,29±0,02

0,30±0,03

2009

0,27±0,01

0,31±0,01

0,31±0,01

2010

0,25±0,02

0,28±0,02

0,29±0,03

2011

0,30±0,02

0,31±0,02

0,34±0,01

2012

0,29±0,02

0,33±0,01

0,34±0,02

2013

0,32±0,01

0,35±0,01

0,36±0,01

Bảng 9. Thành phần cation trao đổi K+ ở tầng đất từ 10 - 20 cm



Công thức

Fl

Fm

Fh

Chu kỳ 2 (2002 - 2008)

 

 

 

2002

0,25±0,01

0,24±0,01

0,25±0,03

2003

0,26±0,01

0,26±0,03

0,26±0,01

2004

0,20±0,02

0,21±0,01

0,22±0,01

2005

0,19±0,01

0,20±0,01

0,21±0,01

2006

0,20±0,01

0,21±0,01

0,22±0,02

2007

0,21±0,02

0,22±0,01

0,24±0,02

Chu kỳ 3 (2008-2013)

 

 

 

2008

0,24±0,02

0,26±0,02

0,28±0,02

2009

0,25±0,02

0,28±0,01

0,29±0,01

2010

0,23±0,01

0,25±0,02

0,27±0,02

2011

0,27±0,01

0,27±0,01

0,28±0,02

2012

0,27±0,01

0,30±0,01

0,31±0,01

2013

0,29±0,01

0,31±0,01

0,32±0,01

Bảng 10. Thành phần cation trao đổi Ca2+ ở tầng đất từ 0 - 10 cm

Công thức

Fl

Fm

Fh

Chu kỳ 2 (2002 - 2008)

 

 

 

2002

0,54±0,03

0,54±0,03

0,55±0,03

2003

0,55 ±0,03

0,55±0,02

0,60±0,02

2004

0,51±0,04

0,51±0,02

0,57±0,02

2005

0,44±0,02

0,46±0,02

0,50±0,03

2006

0,39±0,01

0,40±0,02

0,43±0,02

2007

0,40±0,02

0,41±0,02

0,44±0,01

Chu kỳ 3 (2008-2013)

 

 

 

2008

0,41±0,02

0,44±0,01

0,46±0,01

2009

0,42±0,02

0,45±0,01

0,48±0,02

2010

0,40±0,01

0,42±0,02

0,45±0,02

2011

0,19±0,01

0,21±0,01

0,27±0,02

2012

0,37±0,02

0,39±0,01

0,42±0,02

2013

0,43±0,001

0,46±0,02

0,49±0,02

Bảng 11. Thành phần cation trao đổi Ca2+ ở tầng đất từ 10 - 20 cm



Công thức

Fl

Fm

Fh

Chu kỳ 2 (2002 - 2008)

 

 

 

2002

0,48±0,02

0,48±0,03

0,49±0,04

2003

0,50±0,01

0,50±0,01

0,51±0,03

2004



0,47±0,01

0,50±0,02

2005

0,41±0,03

0,42±0,01

0,44±0,03

2006

0,36±0,01

0,37±0,01

0,37±0,02

2007

0,36±0,02

0,37±0,02

0,37±0,02

Chu kỳ 3 (2008-2013)

 

 

 

2008

0,37±0,02

0,38±0,02

0,40±0,02

2009

0,39±0,01

0,39±0,01

0,41±0,02

2010

0,36±0,01

0,37±0,01

0,39±0,01

2011

0,11±0,01

0,14±0,01

0,17±0,02

2012

0,34±0,02

0,35±0,02

0,36±0,01

2013

0,39±0,02

0,40±0,02

0,42±0,01

Bảng 12. Thành phần cation trao đổi Mg 2+ ở tầng đất từ 0 - 10 cm

Công thức

Fl

Fm

Fh

Chu kỳ 2 (2002 - 2008)

 

 

 

2002

0,31±0,01

0,30±0,02

0,30±0,02

2003

0,27±0,02

0,30±0,02

0,33±0,02

2004

0,26±0,02

0,27±0,01

0,29±0,02

2005

0,21±0,01

0,22±0,02

0,23±0,02

2006

0,21±0,02

0,23±0,02

0,26±0,01

2007

0,22±0,02

0,24±0,02

0,26±0,01

Chu kỳ 3 (2008-2013)

 

 

 

2008

0,24±0,01

0,25±0,02

0,27±0,02

2009

0,26±0,02

0,28±0,02

0,30±0,02

2010

0,24±0,02

0,24±0,01

0,24±0,02

2011

0,14±0,01

0,16±0,02

0,18±0,02

2012

0,22±0,01

0,24±0,01

0,26±0,02

2013

0,31±0,02

0,32±0,02

0,36±0,01

Bảng 13. Thành phần cation trao đổi Mg 2+ ở tầng đất từ 10 - 20 cm

Công thức

Fl

Fm

Fh

Chu kỳ 2 (2002 - 2008)

 

 

 

2002

0,22±0,01

0,22±0,02

0,21±0,01

2003

0,25±0,01

0,27±0,01

0,24±0,01

2004

0,24±0,01

0,25±0,01

0,23±0,01

2005

0,18±0,01

0,20±0,01

0,21±0,01

2006

0,18±0,01

0,18±0,01

0,19±0,01

2007

0,18±0,01

0,18±0,01

0,19±0,01

Chu kỳ 3 (2008-2013)

 

 

 

2008

0,19±0,02

0,19±0,01

0,20±0,01

2009

0,20±0,01

0,21±0,01

0,22±0,01

2010

0,18±0,01

0,19±0,01

0,19±0,02

2011

0,05±0,01

0,08±0,01

0,11±0,01

2012

0,17±0,01

0,17±0,01

0,18±0,01

2013

0,24±0,01

0,26±0,01

0,28±0,01




  1. Các chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất và sinh khối rừng

Bảng 14. Sinh trưởng Hvn (m) theo tuổi của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh

Tuổi rừng

Công thức

Fh

Fm

Fl

Chu kỳ 1










7

11,7

11,7

11,7

Chu kỳ 2










1

3,9

3,6

3,5

2

8,3

8,3

8

3

12,3

12,1

11,5

4

13,4

13,3

12,9

5

15,1

14,8

14,2

6

16,7

16,5

15,8

Chu kỳ 3










1

4,8

3,8

3,7

2

7,2

6,7

6,5

3

12,4

12,1

11,7

4

16,6

16,2

15,6

5

19,2

18,8

18,4

Bảng 15. Sinh trưởng D1.3(cm) theo tuổi của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh



Tuổi rừng

Công thức

Fh

Fm

Fl

Chu kỳ 1










7

14

14

14

Chu kỳ 2










1

3,9

3,6

3,5

2

7,9

7,8

7,3

3

10,1

9,9

9,2

4

11,6

11,4

10,8

5

12,7

12,3

11,6

6

13,5

13,3

12,5

Chu kỳ 3










1

4,5

3,2

2,9

2

7,1

5,8

5,5

3

10,6

10

9,6

4

12,1

11,8

11,5

5

13,2

12,7

12,5

Bảng 16. Trữ lượng rừng M (m3) của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh

Tuổi rừng

Công thức

Fh

Fm

Fl

Chu kỳ 1










7

130

130

130

Chu kỳ 2










1

14,4

13,3

12,9

2

45,4

43,8

39,0

3

86,1

83,0

67,5

4

103,0

100,6

92,9

5

144,7

133,1

123,5

6

180,4

165,2

151,9

Chu kỳ 3










1

6,35

2,9

2,25

2

22,7

14,38

12,14

3

88,4

72,9

63,8

4

152,2

136,2

124,3

5

185,6

169,3

155,4

Bảng 17. Sinh trưởng MAI (m3/ha/năm) của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh

Tuổi rừng

Công thức

Fh

Fm

Fl

Chu kỳ 1










7

18,6

18,6

18,6

Chu kỳ 2










1

14,4

13,3

12,9

2

22,7

21,9

19,5

3

28,7

27,7

22,5

4

25,8

25,2

23,2

5

28,9

26,6

24,7

6

30,1

27,5

25,3

Chu kỳ 3










1

6,35

2,90

2,25

2

11,35

7,19

6,07

3

29,47

24,30

21,27

4

38,05

34,05

31,08

5

37,12

33,85

31,07

Bảng 18. Sinh khối khô (tấn/ha) của các công thức theo tuổi rừng ở chu kỳ 3

Công thức

Tuổi rừng

Sinh khối khô theo bộ phận thân cây (tấn/ha)

Tổng cộng

(tấn/ha)


Gỗ

Vỏ

Cành <1cm

Cành

1-5cm




Fl

1

1,41

0,23

0,58

-

0,88

3,10

2

6,31

0,86

1,17

1,38

1,94

11,66

3

31,71

3,52

3,62

2,71

3,59

45,15

4

56,44

5,45

3,68

6,22

4,04

75,83

5

94,40

9,16

4,41

8,47

5,03

121,46

Fm

1

1,83

0,30

0,76

-

1,12

4,01

2

7,23

0,98

1,28

1,61

2,19

13,29

3

34,85

3,85

3,96

2,98

3,93

49,57

4

60,71

5,87

3,96

6,69

4,35

81,58

5

100,60

9,76

4,71

9,10

5,37

129,55

Fh

1

3,64

0,58

1,53

-

2,06

7,82

2

11,26

1,51

1,57

2,87

3,15

20,36

3

41,76

4,47

4,60

3,58

4,57

58,98

4

67,28

6,47

4,26

7,41

4,80

90,22

5

111,26

10,79

5,12

9,76

5,87

142,79

Bảng 19. Sinh khối khô (tấn/ha) của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh

Tuổi rừng

Công thức

Fh

Fm

Fl

Chu kỳ 1










7

51,2

51,2

51,2

Chu kỳ 2










1

4,6

4,9

5,8

2

26,1

29,7

30,9

3

44,8

53,0

54,8

4

65,3

75,2

76,9

5

100,9

107,3

115,9

6

119,0

129,4

141,0

Chu kỳ 3










1

3,1

4,0

7,8

2

11,7

13,3

20,4

3

45,2

49,6

59,0

4

75,8

81,6

90,2

5

121,5

129,5

142,8




  1. Tích lũy dinh dưỡng trong cây theo tuổi rừng qua các chu kỳ kinh doanh

Bảng 20. Tích lũy Đạm tổng số (kg/ha) của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh



Tuổi rừng

Công thức

Fh

Fm

Fl

Chu kỳ 1










7

198,5

198,5

198,5

Chu kỳ 2










1

75,9

64,6

61,5

2

265,6

257,0

230,9

3

364,4

355,1

323,3

4

365,9

354,1

350,8

5

526,2

487,2

458,0

6

631,5

579,4

533,0

Chu kỳ 3




-




1

77,8

66,5

62,4

2

268,6

260,0

233,8

3

414,9

387,5

346,1

4

444,6

402,0

373,7

5

651,4

593,1

555,7

Bảng 21. Tích lũy Lân dễ tiêu (kg/ha) của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh



Tuổi rừng

Công thức

Fh

Fm

Fl

Chu kỳ 1










7

7,1

7,1

7,1

Chu kỳ 2










1

4,8

4,0

3,8

2

33,3

32,1

28,4

3

44,4

43,1

37,6

4

56,1

54,6

49,5

5

67,1

62,1

58,4

6

71,7

65,8

60,5

Chu kỳ 3










1

5,7

5,0

4,7

2

34,3

33,3

29,2

3

55,5

46,3

41,1

4

59,4

53,7

49,9

5

72,2

65,6

61,5

Bảng 22. Tích lũy Kali (kg/ha) của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh



Tuổi rừng

Công thức

Fh

Fm

Fl

Chu kỳ 1










7

144,2

144,2

144,2

Chu kỳ 2










1

36,0

30,4

28,9

2

107,6

103,7

92,1

3

170,0

165,1

145,5

4

192,5

187,2

174,7

5

248,2

229,8

216,0

6

300,7

275,9

253,8

Chu kỳ 3










1

36,9

32,6

29,9

2

108,5

104,6

93,3

3

218,0

181,5

161,1

4

236,6

213,9

198,8

5

272,7

248,2

232,5

Bảng 23. Tích lũy Cation Canxi (kg/ha) của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh



Tuổi rừng

Công thức

Fh

Fm

Fl

Chu kỳ 1










7

70,3

70,3

70,3

Chu kỳ 2










1

6,0

5,0

4,8

2

34,6

33,3

29,5

3

39,5

38,4

34,0

4

56,8

55,3

51,2

5

68,7

63,6

59,8

6

97,2

89,1

82,0

Chu kỳ 3










1

6,2

5,3

5,0

2

35,8

34,2

30,5

3

57,1

52,2

47,9

4

69,1

62,5

57,8

5

91,2

83,6

78,2

Bảng 24. Tích lũy Cation Magiê (kg/ha) của các công thức qua 3 chu kỳ kinh doanh

Tuổi rừng

Công thức

Fh

Fm

Fl

Chu kỳ 1










7

12,5

12,5

12,5

Chu kỳ 2










1

1,9

1,6

1,5

2

15,4

14,9

13,2

3

16,6

16,2

14,2

4

19,2

18,7

17,2

5

29,1

26,9

25,3

6

36,8

33,8

31,1

Chu kỳ 3










1

1,9

1,8

1,7

2

14,2

11,8

10,5

3

16,4

15,9

15,2

4

28,0

25,3

23,5

5

29,0

26,4

24,7


  1. Số liệu phân tích thực vật và phân hủy VLHCSKT

Bảng 25. Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng trong mẫu thực vật ở tuổi 1

TT

Loại
mẫu

Cây
phân tích

Thành phần dinh dưỡng (%)

N

P

K

Ca

Mg

1

Gỗ
không vỏ

(> 3cm)


C1

0,346

0,057

0,166

0,026

0,021

2

C2

0,315

0,077

0,216

0,020

0,025

3

C6

0,327

0,069

0,202

0,021

0,030

4

C11

0,346

0,066

0,202

0,030

0,026

5

C13

0,420

0,069

0,218

0,033

0,030

6

C15

0,320

0,075

0,302

0,026

0,026

7

Vỏ

C1

1,316

0,101

0,445

0,406

0,051

8

C2

1,586

0,114

0,501

0,460

0,058

9

C6

1,599

0,131

0,501

0,406

0,058

10

C11

1,586

0,114

0,510

0,506

0,058

11

C13

1,659

0,101

0,501

0,515

0,066

12

C15

1,771

0,121

0,600

0,451

0,058

13

Cành các loại

C1

0,892

0,089

0,605

0,202

0,051

14

C2

0,853

0,091

0,407

0,154

0,046

15

C6

0,832

0,121

0,347

0,177

0,066

16

C11

0,892

0,121

0,465

0,165

0,058

17

C13

0,989

0,105

0,505

0,127

0,055

18

C15

0,892

0,105

0,465

0,165

0,055

19



C1

2,565

0,165

0,987

0,216

0,109

20

C2

2,957

0,218

0,874

0,155

0,094

21

C6

2,422

0,128

0,807

0,126

0,094

22

C11

2,527

0,188

0,827

0,126

0,079

23

C13

2,357

0,175

0,874

0,155

0,094

24

C15

2,565

0,175

0,874

0,155

0,094

Bảng 26. Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng trong mẫu thực vật ở tuổi 2



TT

Loại
mẫu

Cây
phân tích

Thành phần dinh dưỡng (%)

N

P

K

Ca

Mg

1

Gỗ
không vỏ

(> 3cm)


C2

0,331

0,046

0,197

0,021

0,025

2

C3

0,315

0,056

0,202

0,025

0,022

3

C6

0,233

0,069

0,278

0,021

0,025

4

C10

0,318

0,062

0,299

0,027

0,025

5

C14

0,403

0,062

0,199

0,033

0,030

6

C15

0,320

0,077

0,197

0,024

0,025

7

Vỏ

C2

1,360

0,104

0,476

0,441

0,054

8

C3

1,471

0,083

0,451

0,411

0,056

9

C6

1,407

0,106

0,501

0,442

0,056

10

C10

1,427

0,110

0,507

0,442

0,056

11

C14

1,460

0,110

0,507

0,412

0,056

12

C15

1,711

0,112

0,600

0,506

0,058

13

Cành <1cm

C2

0,802

0,080

0,425

0,176

0,050

14

C3

0,842

0,090

0,425

0,136

0,045

15

C6

0,877

0,090

0,405

0,162

0,051

16

C10

0,892

0,110

0,465

0,187

0,058

17

C14

0,699

0,101

0,505

0,151

0,051

18

C15

0,820

0,101

0,447

0,157

0,052

19

Cành <1-5cm

C2

0,785

0,079

0,344

0,202

0,056

20

C3

0,679

0,089

0,437

0,154

0,053

21

C6

0,785

0,097

0,474

0,185

0,045

22

C10

0,799

0,097

0,437

0,125

0,050

23

C14

0,879

0,091

0,490

0,105

0,044

24

C15

0,785

0,095

0,440

0,154

0,050

25



C2

2,651

0,161

0,825

0,185

0,089

26

C3

2,351

0,146

0,981

0,151

0,097

27

C6

2,515

0,163

0,863

0,151

0,092

28

C10

2,705

0,188

0,827

0,126

0,088

29

C14

2,351

0,175

0,822

0,141

0,092

30

C15

2,518

0,165

0,860

0,151

0,093

Bảng 27. Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng trong mẫu thực vật ở tuổi 3



TT

Loại mẫu

Cây
phân tích

Thành phần dinh dưỡng (%)

N

P

K

Ca

Mg

1

Gỗ không vỏ

(> 3cm)


C1

0,230

0,047

0,210

0,021

0,018

2

C2

0,284

0,059

0,172

0,025

0,026

3

C7

0,245

0,064

0,180

0,022

0,024

4

C9

0,328

0,059

0,205

0,027

0,019

5

C12

0,284

0,059

0,250

0,033

0,024

6

C15

0,331

0,068

0,203

0,022

0,025

7

Vỏ

C1

1,439

0,098

0,414

0,406

0,055

8

C2

1,244

0,080

0,475

0,427

0,051

9

C7

1,313

0,101

0,476

0,421

0,054

10

C9

1,507

0,101

0,456

0,423

0,051

11

C12

1,424

0,098

0,525

0,413

0,065

12

C15

1,711

0,110

0,506

0,470

0,050

13

Cành <1cm

C1

0,765

0,063

0,402

0,162

0,055

14

C2

0,726

0,067

0,366

0,146

0,045

15

C7

0,765

0,081

0,416

0,162

0,054

16

C9

0,892

0,101

0,447

0,187

0,058

17

C12

0,676

0,084

0,450

0,151

0,051

18

C15

0,763

0,101

0,416

0,164

0,051

19

Cành (1 - 5cm)

C1

0,697

0,068

0,415

0,154

0,050

20

C2

0,597

0,081

0,415

0,165

0,055

21

C7

0,711

0,078

0,415

0,154

0,050

22

C9

0,680

0,091

0,404

0,125

0,050

23

C12

0,880

0,089

0,429

0,174

0,044

24

C15

0,699

0,081

0,415

0,150

0,052

25



C1

2,143

0,124

0,817

0,151

0,093

26

C2

2,426

0,141

0,821

0,171

0,091

27

C7

2,621

0,114

0,821

0,151

0,091

28

C9

2,567

0,162

0,827

0,121

0,088

29

C12

2,375

0,165

0,820

0,164

0,089

30

C15

2,426

0,140

0,821

0,151

0,091

Bảng 28. Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng trong mẫu thực vật ở tuổi 4

TT

Loại mẫu

Cây
phân tích

Thành phần dinh dưỡng (%)

N

P

K

Ca

Mg

1

Gỗ
không vỏ

(> 3cm)


C1

0,214

0,047

0,191

0,021

0,016

2

C2

0,219

0,060

0,175

0,018

0,022

3

C7

0,195

0,054

0,180

0,025

0,022

4

C9

0,242

0,056

0,190

0,027

0,024

5

C12

0,265

0,056

0,219

0,026

0,024

6

C15

0,193

0,066

0,191

0,027

0,024

7

Vỏ

C1

1,243

0,080

0,423

0,406

0,053

8

C2

1,445

0,097

0,402

0,414

0,051

9

C7

1,414

0,101

0,413

0,414

0,054

10

C9

1,435

0,097

0,423

0,347

0,053

11

C12

1,435

0,097

0,423

0,465

0,058

12

C15

1,627

0,112

0,453

0,441

0,050

13

Cành <1cm

C1

0,745

0,079

0,397

0,156

0,041

14

C2

0,786

0,088

0,397

0,156

0,042

15

C7

0,744

0,079

0,397

0,162

0,046

16

C9

0,769

0,081

0,447

0,187

0,054

17

C12

0,676

0,069

0,345

0,151

0,051

18

C15

0,744

0,079

0,397

0,162

0,046

19

Cành
(1 - 5cm)

C1

0,587

0,079

0,326

0,185

0,040

20

C2

0,698

0,074

0,311

0,154

0,044

21

C7

0,598

0,076

0,363

0,130

0,044

22

C9

0,799

0,074

0,404

0,128

0,045

23

C12

0,807

0,069

0,411

0,171

0,044

24

C15

0,698

0,074

0,361

0,154

0,044

25



C1

2,503

0,124

0,706

0,185

0,069

26

C2

2,459

0,114

0,661

0,150

0,087

27

C7

2,501

0,135

0,761

0,157

0,099

28

C9

2,431

0,146

0,813

0,164

0,090

29

C12

2,382

0,155

0,862

0,140

0,089

30

C15

2,454

0,135

0,761

0,110

0,090

Bảng 29. Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng trong mẫu thực vật ở tuổi 5

TT

Loại mẫu

Cây
phân tích

Thành phần dinh dưỡng (%)

N

P

K

Ca

Mg

1

Gỗ không vỏ

(> 5cm)


C1

0,214

0,045

0,161

0,014

0,009

2

C2

0,219

0,058

0,145

0,011

0,015

3

C7

0,195

0,052

0,150

0,018

0,015

4

C9

0,242

0,054

0,160

0,020

0,017

5

C12

0,265

0,054

0,189

0,019

0,017

6

C15

0,193

0,064

0,161

0,020

0,017

7

Vỏ

C1

1,243

0,078

0,393

0,376

0,043

8

C2

1,445

0,095

0,372

0,355

0,041

9

C7

1,414

0,099

0,383

0,366

0,044

10

C9

1,435

0,095

0,393

0,376

0,043

11

C12

1,435

0,095

0,393

0,376

0,048

12

C15

1,627

0,110

0,423

0,406

0,040

13

Cành <1cm

C1

0,745

0,077

0,367

0,337

0,031

14

C2

0,786

0,086

0,367

0,337

0,032

15

C7

0,744

0,077

0,367

0,337

0,036

16

C9

0,769

0,079

0,417

0,387

0,044

17

C12

0,676

0,067

0,315

0,285

0,041

18

C15

0,744

0,077

0,367

0,337

0,036

19

Cành
(1 - 5cm)

C1

0,587

0,077

0,296

0,266

0,030

20

C2

0,698

0,072

0,281

0,251

0,034

21

C7

0,598

0,074

0,333

0,303

0,034

22

C9

0,799

0,072

0,374

0,344

0,035

23

C12

0,807

0,067

0,381

0,351

0,034

24

C15

0,698

0,072

0,331

0,301

0,034

25



C1

2,503

0,122

0,676

0,646

0,059

26

C2

2,459

0,112

0,631

0,601

0,077

27

C7

2,501

0,133

0,731

0,701

0,089

28

C9

2,431

0,144

0,783

0,753

0,080

29

C12

2,382

0,153

0,832

0,802

0,079

30

C15

2,454

0,133

0,731

0,701

0,080

Bảng 30. Tổng hợp kết quả phân tích dinh dưỡng của VLHC để lại sau khai thác



TT

Loại vật liệu

hữu cơ


Sinh khối (tấn/ha)

Thành phần dinh dưỡng (kg/ha)

N

P

K

Ca

Mg

I. Lượng VLHCSKT để lại ở chu kỳ 2

1.1

Cành, ngọn (1- 5cm)

13,53

99,26

7,17

59,13

16,21

3,27

1.2

Cành, nhánh (< 1cm)

5,58

53,12

2,94

34,99

9,09

1,75

1.3

Lá cây, hoa quả

1,86

41,96

2,05

13,18

2,58

1,03

II. Lượng VLHC để lại ở tầng cây bụi và thảm tươi

2.1

Cây bụi

1,29

33,40

1,49

11,53

1,53

0,66

2.2

Cỏ các loại

0,41

10,08

0,50

3,11

0,5

0,22

III. Lượng VLHC còn lại ở tầng thảm mục

3.1

Thân, cành cây các loại

0,81

1,06

0,47

1,25

0,14

0,10

3.2

Vỏ cây

1,70

24,65

1,78

10,61

5,37

0,51

3.3

Quả

0,06

0,41

0,01

0,18

0,01

0,01

3.4

Lá khô

5,60

55,66

0,83

20,15

5,26

4,49

Bảng 31. Tổng hợp mẫu phân hủy vật liệu hữu cơ sau khai thác theo thời gian




Lặp

Loại vật liệu

Trọng lượng mẫu (g)

Trọng lượng

ban đầu (g)

Thời gian và lượng phân hủy còn lại (g/tháng)

1/2T

1T

2T

3T

4T

5T

7T

9T

12T

15T

18T

21T

24T

I



25

23,10

10,84

4,17

5,80

6,33

0

0

0

0

0

0

0

0

II

 

25

18,20

17,42

6,08

4,82

2,85

0

0

0

0

0

0

0

0

III

 

25

17,33

10,46

7,85

0

0

1,84

0

0

0

0

0

0

0

IV

 

25

14,32

13,62

4,93

5,12

0

0

0

0

0

0

0

0

0

V

 

25

13,21

12,78

4,11

3,88

0

1,52

0

0

0

0

0

0

0

 

 

TB

17,23

13,02

5,43

3,92

1,84

0,67

0

0

0

0

0

0

0

 

 

Tỷ lệ

68,9%

52,1%

21,7%

15,7%

7,3%

2,7%

0%

0%

0%

0%

0%

0%

0%

I

Cành <1cm

25

24,66

24,07

20,21

22,40

20,08

15,27

15,30

13,27

10,00

8,92

1,36

0

0

II

 

25

24,66

22,96

22,98

23,55

21,97

15,25

13,36

12,98

11,20

0

2,13

0

0

III

 

25

24,12

23,25

23,43

19,40

20,02

15,96

17,58

16,01

14,20

8,16

4,21

0

0

IV

 

25

23,18

24,49

23,29

24,04

21,09

17,47

14,00

13,25

12,65

7,21

0,00

0

0

V

 

25

23,75

22,93

23,80

23,80

22,74

17,49

13,30

11,28

10,53

10,37

3,65

0

0

 

 

TB

24,07

23,54

22,74

22,64

21,18

16,29

14,71

13,36

11,72

6,93

2,27

0

0

 

 

Tỷ lệ

96,3%

94,2%

91,0%

90,6%

84,7%

65,2%

58,8%

53,4%

46,9%

27,7%

9,1%

0%

0%

I

Cành 1-5cm

25

24,86

24,79

23,95

24,22

23,06

21,65

11,85

10,87

6,22

5,07

4,60

5,12

0

II

 

25

24,67

24,64

24,59

23,07

24,30

19,85

16,76

15,46

7,88

5,51

6,03

0

0

III

 

25

24,56

23,78

24,34

24,25

22,23

20,24

16,88

15,62

7,33

4,34

3,37

4,53

4,10

IV

 

25

24,12

24,82

24,41

24,40

22,16

17,05

19,78

18,35

13,88

2,87

2,19

0

0

V

 

25

24,73

24,60

24,57

24,21

24,32

21,13

15,90

14,08

9,07

7,25

1,08

2,55

2,16

 

 

TB

24,59

24,53

24,37

24,03

23,21

19,98

16,23

14,88

8,88

5,01

3,45

2,44

1,25

 

 

Tỷ lệ

98,4%

98,1%

97,5%

96,1%

92,9%

79,9%

64,9%

59,5%

35,5%

20,0%

13,8%

9,8%

5,0%


  1. Chỉ tiêu động vật đất

Bảng 32. Số lượng loài/m2 đất ở độ sâu từ 0 - 10cm

Thời gian

Mùa mưa

Mùa khô

Công thức

Fh

Fm

Fl

Fh

Fm

Fl

2011 - 2012

7,0

6,0

2,3

6,0

5,3

3,7

2012 - 2013

7,3

6,0

3,0

5,3

5,7

4,0

Trung bình

7,17

6,00

2,67

5,67

5,50

3,83

Bảng 33 Số lượng cá thể /m2 đất ở độ sâu từ 0 - 10cm

Thời gian

Mùa mưa

Mùa khô

Công thức

Fh

Fm

Fl

Fh

Fm

Fl

2011 - 2012

65,0

56,7

14,7

34,3

43,7

31,0

2012 - 2013

68,7

52,3

19,3

42,0

33,3

24,7

Trung bình

66,8

54,5

17,0

38,2

38,5

27,8

Bảng 34. Chỉ tiêu VSV tổng số và VSV phân giải lân ở mùa khô

Mùa khô năm

Công thức

thí nghiệm



Vị trí cách gốc cây

VSV Tổng số (CFU/g) 

VSV Phân giải lân (CFU/g) 

2011-2012

Fh

0-30cm

3,1

x105

1,5

x104

 

Fh

30-80cm

3,6

x105

1,1

x104

 

Fh

80-150cm

3,4

x105

0,28

x104

 

Fm

0-30cm

5,1

x105

3,1

x104

 

Fm

30-80cm

3,5

x105

0,11

x104

 

Fm

80-150cm

4,9

x105

0,26

x104

 

Fl

0-30cm

20

x105

4,6

x104

 

Fl

30-80cm

21

x105

3,6

x104

 

Fl

80-150cm

2,5

x105

2,2

x104

2012-2013

Fh

0-30cm

22

x105

4,7

x104

 

Fh

30-80cm

21

x105

1,7

x104

 

Fh

80-150cm

20

x105

0,29

x104

 

Fm

0-30cm

16

x105

2,1

x104

 

Fm

30-80cm

45

x105

3,6

x104

 

Fm

80-150cm

3,8

x105

1,5

x104

 

Fl

0-30cm

3,6

x105

0,11

x104

 

Fl

30-80cm

3,0

x105

0,12

x104

 

Fl

80-150cm

3,2

x105

0,06

x104

Bảng 35. Chỉ tiêu VSV tổng số và VSV phân giải lân ở mùa mưa



Mùa mưa năm

Công thức

thí nghiệm



Vị trí cách gốc cây

VSV Tổng số (CFU/g)

VSV Phân giải lân (CFU/g)

2011-2012

Fh

0-30cm

5,7

x106

5,7

x105

 

Fh

30-80cm

11

x106

5

x105

 

Fh

80-150cm

1,6

x106

2,6

x105

 

Fm

0-30cm

7,9

x106

8,6

x105

 

Fm

30-80cm

5,5

x106

5,7

x105

 

Fm

80-150cm

5,9

x106

6,8

x105

 

Fl

0-30cm

1,9

x106

4,6

x105

 

Fl

30-80cm

6,3

x106

4,2

x105

 

Fl

80-150cm

3,2

x106

1,7

x105

2012-2013

Fh

0-30cm

1,9

x106

4,1

x105

 

Fh

30-80cm

13

x106

3,6

x105

 

Fh

80-150cm

1,1

x106

3

x105

 

Fm

0-30cm

5,5

x106

4,6

x105

 

Fm

30-80cm

3,2

x106

4,2

x105

 

Fm

80-150cm

2,5

x106

4,1

x105

 

Fl

0-30cm

9

x106

4,1

x105

 

Fl

30-80cm

8

x106

2,8

x105

 

Fl

80-150cm

5,8

x106

4,5

x105


tải về 5.26 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương