ÑAËC ÑIEÅm muøa möA ÔÛ khu vöÏc nam boä



tải về 1.08 Mb.
trang8/10
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2016
Kích1.08 Mb.
#9650
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

KEÁT LUAÄN


Khu vöïc Nam Boä laø vuøng ñoàng baèng roäng lôùn nhaát cuûa Vieät Nam, ñoùng vai troø quan troïng trong neàn kinh teá troïng ñieåm veà coâng nghieäp, noâng nghieäp vaø caùc ngaønh kinh teá khaùc nhö khai thaùc daàu moû- khí ñoát, haøng khoâng, vaän taûi bieån, du lòch .v.v… Qua phaân tích nhöõng ñaëc tröng khí haäu cuûa khu vöïc naøy, cho chuùng ta moät caùi nhìn toång theå veà nhöõng ñaëc ñieåm rieâng bieät cuûa kieåu khí haäu nhieät ñôùi gioù muøa mang tính chaát bieån khaù roõ reät, quanh naêm noùng, möa nhieàu vaøo muøa heø vaø khoâ haïn vaøo muøa ñoâng khaùc vôùi nhöõng vuøng khaùc treân ñaát nöôùc. Söï phaân hoaù hai muøa roõ reät, söï phaân boá caùc ñaëc tröng khí töôïng maø quan troïng nhaát laø löôïng böùc xaï doài daøo, cheá ñoä nhieät, möa-aåm ñem laïi cho Nam Boä moät nguoàn taøi nguyeân khí haäu voâ cuøng phong phuù.

Trong luaän vaên naøy, chuùng toâi phaân tích caùc ñaëc tröng khí haäu döïa vaøo caùc phaân boá veà cheá ñoä möa, coù theå chia khu vöïc Nam Boä thaønh 4 vuøng tieåu khí haäu, nhöõng dieãn bieán thôøi tieát haèng naêm phuø hôïp vôùi nhöõng ñaëc thuø veà söï boá trí caây troàng, saûn xuaát vuï muøa noâng nghieäp cuûa moãi tieåu vuøng.

Qua nhöõng ñaëc ñieåm chính cuûa muøa möa ôû Nam Boä trong gaàn 20 naêm gaàn ñaây cho chuùng ta thaáy nhöõng bieán ñoåi khaù roõ reät cuûa caùc yeáu toá thôøi tieát vaø khí haäu. Löôïng möa haøng naêm vaø löôïng möa trong muøa möa taêng, nhöõng ñôït möa lôùn xuaát hieän nhieàu hôn vaø cöôøng ñoä möa lôùn hôn, do vaäy ôû ÑBSCL lieân tieáp nhieàu naêm coù luõ lôùn (1984, 1989, 1994, 1996, 2000 vaø 2001). Hoaït ñoäng cuûa baõo vaø aùp thaáp nhieät ñôùi treân vuøng nam Bieån Ñoâng taêng leân raát roõ reät, gaàn nhö ôû xung quanh quaàn ñaûo Tröôøng Sa vôùi hoaït ñoäng traùi vôùi nhöõng quy luaät thöôøng quan saùt thaáy trong haøng chuïc naêm tröôùc, do vaäy khu vöïc Nam Boä luoân bò ñe doïa bôûi nhöõng côn baõo vaøo cuoái muøa. Chuùng ta cuõng thaáy nhöõng cöïc ñoan veà nhieät ñoä cuõng xaûy ra trong nhöõng naêm gaày ñaây. Chuùng ta thaáy roõ taùc ñoäng cuûa nhöõng hieän töôïng El-Nino vaø La-Nina ñoái vôùi söï bieán ñoåi khí haäu ôû nhieàu nôi trong nöôùc ta, maø roõ nhaát laø khu vöïc Nam Boä.

Vieäc phaân tích chuoãi soá lieäu vaø caùc loaïi baûn ñoà, tìm ra nhöõng daáu hieäu xuaát hieän vaø söï chuyeån dòch cuûa caùc hình theá thôøi tieát trong caùc thôøi kyø baét ñaàu muøa möa, chaám döùt muøa möa, hoaït ñoäng cuûa gioù muøa taây nam vaø caùc toå hôïp hình theá thôøi tieát gaây möa ôû khu vöïc Nam Boä coù theå giuùp cho coâng taùc döï baùo thôøi tieát, maø quan troïng nhaát laø döï baùo möa, coù theå tham khaûo trong döï baùo nghieäp vuï haïn ngaén, haïn vöøa vaø haïn daøi. Ñaëc bieät trong döï baùo haïn daøi, vaán ñeà khoù khaên nhaát maø cuõng laø yeâu caàu heát söùc caàn thieát cuûa xaõ hoäi laø vieäc döï baùo giai ñoaïn baét ñaàu muøa möa. Trong luaän vaên naøy, chuùng toâi chuù troïng ñeán söï phaân bieät giöõa caùc daïng hoaøn löu cuûa nhöõng naêm muøa möa ñeán sôùm, muoän vaø bình thöôøng.

Chuùng toâi phaân tích dieãn bieán cuûa caùc ñôït möa do töøng loaïi hình theá gaây möa hoaït ñoäng rieâng leõ, hoaëc toå hôïp cuûa chuùng. Nguyeân nhaân chuû yeáu gaây nhöõng ñôït möa lôùn ôû Nam Boä coù khaû naêng gaây luõ lôùn vaø ngaäp luït laø do gioù muøa taây nam keát hôïp vôùi nhöõng xoaùy thuaän nhieät ñôùi hoaït ñoäng treân Bieån Ñoâng (aùp thaáp, aùp thaáp nhieät ñôùi, baõo) treân daûi hoäi tuï nhieät ñôùi, daïng toå hôïp naøy gaây nhöõng ñôït möa vöøa ñeán möa to ôû Nam Boä chieám khoaûng 70% cuûa taát caû caùc daïng hình theá thôøi tieát gaây möa. Phaân tích söï töông quan giöõa vò trí cuûa caùc xoaùy thuaän, cöôøng ñoä gioù muøa, söï hoäi tuï gioù veà höôùng vaø toác ñoä töø taàng thaáp leân ñeán caùc möïc 850, 700, 500 mb ñoái vôùi dieãn bieán möa ôû Nam Boä cho thaáy roõ hôn nhöõng tình huoáng coù theå xaûy ra: möa lôùn dieän roäng, möa taäp trung ôû khu vöïc naøo, thaäm chí coù theå döï baùo möa moät caùch ñònh löôïng trong döï baùo haïn vöøa.

Qua phaân tích aûnh höôûng tröïc tieáp cuûa baõo vaø ATNÑ ñoái vôùi nhöõng vuøng hoaït ñoäng cuûa chuùng, cho thaáy dieãn bieán möa coù khaû naêng xaûy ra, coù nhöõng côn baõo chuû yeáu gaây neân gioù xoaùy maïnh, soùng lôùn vaø nöôùc daâng laøm thieät haïi cho taøu thuyeàn vaø caùc vuøng ven bieån, nhöng chæ gaây möa lôùn ôû moät soá vuøng phaàn lôùn naèm ôû phía beân phaûi theo höôùng di chuyeån cuûa baõo, caùc nôi khaùc möa nhoû. Söï aûnh höôûng cuûa baõo ñôùi vôùi khu vöïc naøy khaùc vôùi caùc khu vöïc töø Nam Trung Boä trôû ra. Trong phần này chúng tôi đã cố gắng phân chia vùng Biển Đông làm 5 vùng hoạt động của bão gây ảnh hưởng với mức độ khác nhau đến mưa ở khu vực Nam Bộ, qua đó có thể giúp nhận định khả năng xảy ra mưa do bão.

Chuùng toâi coá gaéng keát hôïp nhöõng kinh nghieäm ñaõ ñöôïc caùc nhaø Khí töôïng trong vaø ngoaøi nöôùc, döïa vaøo nhöõng qui öôùc coù tính khoa hoïc ñeå ñöa ra moät soá chæ tieâu döï baùo, nhaèm giuùp cho ngöôøi laøm coâng taùc döï baùo coù theâm nhöõng cô sôû khi laøm coâng taùc nghieân cöùu cuõng nhö trong nghieäp vuï döï baùo KTTV.

Ngoaøi phöông phaùp döï baùo synop truyeàn thoáng cho ñeán nay vaãn laø chuû yeáu, khi taùc nghieäp chuùng toâi cuõng tham khaûo nhöõng saûn phaåm döï baùo soá trò cuûa caùc nöôùc, caùc trung taâm Khí töôïng lôùn nhö Chaâu Aâu, Nhaät, Myõ, Trung Quoác.v.v… ñeå taêng theâm tính khaùch quan. Qua thöïc teá thöû nghieäm, chuùng toâi nhaän thaáy moät soá moâ hình döï baùo xu theá möa töông ñoái khaû quan, nhöng cuõng chæ coù theå tham khaûo vôùi tính chaát ñònh tính. Rieâng moâ hình HRM cuûa Coâng Hoaø Lieân bang Ñöùc do Ñaïi hoïc Quoác Gia Haø Noäi thöû nghieâm co theå cho chuùng ta moät trieån voïng öùng duïng vaøo nghieäp vuï döï baùo thôøi tieát haïn ngaén ( phụ lục).

Nhöõng ñaùnh giaù veà moái quan heä giöõa hieän töôïng El-Nino vaø La-Nina ñoái vôùi dieãn bieán thôøi tieát, dieãn bieán cuûa muøa möa, caùc hoaït ñoäng cuûa baõo- ATNÑ, löôõi cao aùo Taây Thaùi Bình Döông, DHTNÑ coù theå giuùp chuùng ta coù theå choïn hoaøn löu töông töï toát hôn trong döï baùo haïn vöøa vaø daøi baèng caùch döïa vaøo caùc chæ soá SOI vaø SST trong ñieàu kieän khi hieän töôïng El-Nino vaø La-Nina coù daáu hieäu hoaït ñoäng khaù roõ raøng.Tuy nhieân, vaøo nhöõng naêm caùc hieän töôïng naøy khoâng maïnh, caùc chæ soá noùi treân dao ñoäng xung quanh trò soá trung bình thì seõ raát khoù khaên khi quyeát ñònh choïn naêm coù hoaøn löu töông töï, chaát löôïng döï baùo muøa giaûm roõ reät.

Toùm laïi, döï baùo möa laø moät coâng vieäc coøn heát söùc khoù khaên vaø luoân luoân laø nhöõng ñeà taøi môùi meû ñoái vôùi ngöôøi laøm coâng taùc döï baùo Khí töôïng Thuyû vaên. Cho ñeán nay, caùc trung taâm Khí töôïng treân theá giôùi ñaõ coù nhieàu moâ hình soá trò ngaøy caøng ñöôïc hoaøn thieän vôùi nhöõng coâng cuï tính toaùn nhanh, ñaõ ñem laïi cho ngaønh KTTV nhöõng tieán boä raát lôùn trong nghieäp vuï döï baùo möa, caùc loaïi thieân taïi nhö luõ luït, haïn haùn gaây chaùy röøng, baõo. . . Beân caïnh ñoù, phöông phaùp döï baùo synop vaãn laø phöông phaùp ñöôïc haàu heát caùc nöôùc söû duïng trong nghieäp vuï. Chúng tôi cũng rất mong có thể phát triển một số chương trình tình toán dự báo mưa kết hợp giữa phân tích hình thế synop với thống kê động lực, để có thể tăng cường thêm cho công tác dự báo một cách hiệu quả hơn, mà trong luận văn này chưa làm được.



Luaän vaên naøy coøn coù nhieàu thieáu soùt khoù traùnh khoûi, chuùng toâi raát mong söï caûm thoâng vaø goùp yù cuûa caùc nhaø khoa hoïc, caùc ñoàng nghieäp gaàn xa ñeå coù theå ñöôïc hoøan thieän hôn trong nhöõng nghieân cöùu öùng duïng môùi veà laõnh vöïc naøy.

TAØI LIEÄU THAM KHAÛO


  1. Leâ Baù Thaûo, Thieân nhieân Vieät Nam, NXB Khoa hoïc & Kyõ Thuaät, Haø Noäi 1977

  2. Phaïm Ngoïc Toaøn, Phan Taát Ñaéc, Khí haäu Vieät Nam, NXB Khoa hoïc & Kyõ Thuaät, Haø Noäi 1993

  3. Traàn Gia Khaùnh (chuû bieân), Höôùng daãn Nghieäp vuï Döï baùo, thaùng 10/1998

  4. Nguyeãn Ñöùc Ngöõ (chuû bieân), Nhöõng ñieàu caàn bieát veà El-Nino vaø La-Nina, NXB Khoa hoïc & Kyõ Thuaät, Haø Noäi 1999

  5. Taùc ñoäng cuûa ENSO ñeán Thôøi tieát, Khí haäu Moâi tröôøng vaø Kinh teá xaõ hoäi ôû Vieät Nam, Hoäi thaûo Khoa hoïc laàn III, Toång cuïc KTTV, thaùng 4/2001

  6. Tuyeån taäp baùo caùo Hoäi nghò Döï baùo vieân toaøn ngaønh laàn I Toång cuïc KTTV, töø 28-29/12/2000

  7. Leâ Möïc, Caùc hình theá thôøi tieát gaây möa lieân quan ñeán vaán ñeà tieâu thoaùt nöôùc, oâ nhieãm moâi tröôøng TPHCM, thaùng 9/2000

  8. Nguyeãn Ñöùc Ngöõ (chuû bieân), Baõo vaø phoøng choáng Baõo, NXB Khoa hoïc & Kyõ Thuaät, Haø Noäi 1998

  9. Nguyeãn Huõu Baûo, Ñaëc ñieåm Khí haäu tænh Kieân Giang, NXB Kieân Giang, 1984

  10. Phaïm Ñöùc Thi,Toång quan veà tình hình nghieân cöùu caùc phöông phaùp döï baùo khí töôïng haïn daøi ôû Vieät Nam, Trung taâm Quoác gia Döï baùo KTTV

  11. Nguyeãn Ñöùc Ngöõ ,Tìm hieåu veà Haïn haùn vaø Hoang maïc hoaù, NXB Khoa hoïc & Kyõ Thuaät, Haø Noäi thaùng 3/ 2002

  1. Kieàu Thò Xin, Moâ hình soá trò döï baùo thôøi tieát phaân giaûi cao vaø thöû nghieäm aùp duïng döï baùo thôøi tieát khu vöïc Ñoâng Nam AÙ – Vieät Nam , Haø Noäi, thaùng 4/2001

  2. Huyønh Nguyeân Lan, Baøi giaûng khaùi quaùt ñaëc ñieåm khí haäu noâng nghieäp Ñoàng Thaùp Möôøi, Taäp IX, Thoâng baùo keát quaû nghieân cöùu, Phaân vieän KTTV Phiaù nam

  3. Nguyeãn Ñöùc Ngöõ, Nguyeãn Troïng Hieäu, Phöông phaùp chuaån bò Thoâng tin Khí haäu cho caùc ngaønh kinh teá quoác daân, NXB Khoa hoïc & Kyõ Thuaät, 1995.

  4. Karl, Neville Nicholles and Anner Ghazi (Eds.), Weather and Climate extremes Klerwer Academic Publishes, 1999

  5. Cô-Ri-Trac O.G., Phan Taát Ñaéc dòch, Khí töôïng Hoïc Synop hay moân hoïc Döï ñoaùn Thôøi tieát, NXB Nha Khí Töôïng, 1961

  6. Lecture on numerical short-range weather prediction, WMO Regional training seminar - Moscow, 17/XI -14 XII/1965

  7. Tropical Meteorology, Nangjing Institute of WMO, 1996

  8. Proceedings of the Conference on the summer monsoon of southeast Asia Navy Weather Research Facility, September 1969

  9. Proceedings of the Fifth Regional Workshop on Asian/Africa monsoon emphasizing training aspects, New Delhi, India, 30 /I– 3II/1995, WMO / TD – N0.698 , 1995

  10. Weather analysis and forecasting - Volume 1, 2- Second edition Sverre Petterssen, 1956

  11. Kieàu Thò Xin , Ñoäng löïc hoïc khí quyeån vó ñoä thaáp, Haø Noäi, 2000

  12. Traàn Taân Tieán, Döï baùo thôøi tieát baèng phöông phaùp soá trò, NXB ÑHQG Haø Noäi, 10/1997

  13. Richard A. Anthes, Meteorological Monographs Vol.19, 2/1982, N.41

  14. Krihnamurti T.N., Work book on Numerical Weather Prediction for the tropics for the training of Class I and Class II Meteorological Personnel, 1986

  15. Taêng Vaên Taân, Phaïm Vaên Ñöùc, Ñaëc ñieåm khí haäu Minh Haûi, NXB Muõi Caø Mau, 12/1994

ĐỢT MƯA LỚN Ở KHU VỰC NAM BỘ

DO HỌAT ĐỘNG CỦA DẢI HỘI TỤ NHIỆT ĐỚI
Lê Thị Xuân Lan

Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ



  1. Dải hội tụ nhiệt đới (DHTNĐ):

  • DHTNĐ tiến lên phía bắc theo sự chuyển động của lưỡi cao tây Thái Bình Dương thì nó mạnh lên.

  • Mùa hè khi bão tiến lên vĩ độ cao thường kéo theo DHTNĐ, sau khi bão chuyển hướng thì DHTNĐ mất đi và thiết lập lại ở phía nam

  • Khi áp thấp nóng An Miến mạnh lên DHTNĐ chuyển thành hướng tây bắc-đông nam

  • Khi DHTNĐ ởi18-20 oB, nếu thấy lưỡi cao tây Thái Bình Dương mạnh lên và lần sang phía tây trên mực 500mb ở 25-27oB thì DHTNĐ ở Biển Đông mạnh lên.

  • Khi DHTNĐ mạnh thì ở tầng thấp và các tầng cao có gió tây nam mạnh dần lên. Nếu DHTNĐ nằm vắt ngang qua Nam Bộ thì gây mưa vừa đến mưa to trên diện rộng, mưa thường xuất hiện vào trưa chiều và đêm, quá trình mưa kéo dài 4-5 ngày. Tâm mưa chính thường nằm ở phía bắc Miền Đông (200-300mm), tâm mưa phụ ở ven biển phía tây (150-250mm). Nếu DHTNĐ đi qua Nam Trung Bộ, đợt mưa có thể kéo dài chỉ 3-4 ngày, mưa vừa đến mưa to và tập trung ở phía bắc Miền Đông (150-200mm), các nơi khác mưa ít hơn. Khi ở phía nam Biển Đông có một cao áp nhỏ từ xích đạo dịch lên nhập vào lưỡi áp cao Tây Thái Bình Dương, trên cao gió chuyển dần sang đông nam – đông thì gió tây nam và DHTNĐ suy yếu, giảm mưa.

  • DHTNĐ có các nhiễu động xoáy thuận (bão –ATNĐ):

  • DHTNĐ có vị trí từ 10-12oB hướng đông –tây, trên đó có các xoáy thuận nhiệt đới di chuyển vào bờ biển Nam Trung Bộ–Nam Bộ, sẽ gây đợt mưa lớn trên diện rộng đều khắp Nam Bộ, có nơi mưa to đến rất to và có khả năng gây lũ quét ở phía bắc Miền Đông. Quá trình mưa kéo dài 3-5 ngày hoặc 5-7 ngày tuỳ theo hoạt động của các xoáy thuận.

  • DHTNĐ có vị trí từ 12-15oB theo hướng đông–tây, trên đó có các xoáy thuận nhiệt đới di chuyển vào bờ biển Nam Trung Bộ –Trung Trung Bộ, sẽ gây một đợt mưa với một tâm mưa chính ở phía bắc Miền Đông, một tâm mưa phụ ở ven biển phía tây, kéo dài 2-3 ngày hoặc 4-5 ngày tuỳ theo hoạt động của các xoáy thuận (phụ lục Hình IV.1.4b và c).

  • DHTNĐ có vị trí từ  15oB hướng đông –tây, trên đó có các xoáy thuận nhiệt đới di chuyển vào bờ, thường xuất hiện trong khoảng từ tháng 7 đến tháng 9. Nam Bộ sẽ có một đợt mưa chủ yếu do gió tây nam, mưa phân bố không đều, miền Đông và ven biển phía tây có mưa nhiều hơn các nơi khác. Vùng Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Tiền Giang ít mưa. Quá trình mưa và cường độ mưa tuỳ thuộc vào vị trí xa gần của DHTNĐ và hoạt động của các xoáy thuận (phụ lục hình IV.1.4 m và e).

  • Trong trường hợp này, nếu có bão –ATNĐ trên Biển Đông sẽ thúc đẩy làm cho gió mùa tây nam ở Nam Bộ có cường độ mạnh đến rất mạnh và thể hiện từ tầng thấp lên cao, sau đó nếu bão–ATNĐ đổ bộ vào Trung Bộ rồi đi sâu vào đất liền, qua Lào sẽ gây một đợt mưa trên khu vực rộng lớn kể cả thượng nguồn sông Mê Kông, Tây Nguyên, Nam Bộ, làm cho lũ xuất hiện ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nếu có bão và ATNĐ liên tiếp, lũ sớm và lũ chính vụ lớn có khả năng xảy ra ở ĐBSCL sau đó khoảng 10-15 ngày (phụ lục hình IV.1.4g và h).

- DHTNĐ trong thời kỳ gió mùa tây nam mạnh ( mặt đất  8 m/s, 850mb :  10 m/s, 500 mb :  15 m/s) sẽ gây mưa to trên diện rộng; còn nếu trong thời kỳ gió mùa tây nam gián đoạn thì chỉ gây mưa trên diện hẹp, lượng mưa ít hơn.

- Nếu trên vịnh Bengal có một áp thấp gió mùa với khí áp thấp nhất < 1000mb, DHTNĐ nối liền với các xoáy thuận ở Biển Đông đang mạnh lên thì gió mùa tây nam ở Nam Bộ và nam Biển Đông sẽ rất mạnh và duy trì trong nhiều ngày, cường độ gió mạnh khá đều, thời tiết có dông kèm theo gió giật, lốc xoáy và mưa to trên diện rộng, quá trình mưa kéo dài 4-5 ngày, có khi kéo dài tới 5-7 ngày.

Thường trong các tháng 11 tháng 12, khi có không khí lạnh về tới Bắc Bộ và Trung Bộ, nếu có bão–ATNĐ hoạt động trên Biển Đông, có nhiều khả năng bão sẽ di chuyển theo hương tây–tây nam và ảnh hưởng trực tiếp từ Nam Trung Bộ đến Nam Bộ như sau:


    1. Nếu bão vào khu vực Ninh Thuận - Khánh Hoà: ở Nam Bộ có mưa tập trung vùng phía bắc Miền Đông trong 1-2 ngày, lượng mưa phổ biến từ 50-100mm, có nơi 150-200mm, nếu hoàn lưu bão lớn thì lượng mưa nhiều hơn. Miền tây ít mưa. (Bão Chip đổ bộ vào Nam Trung Bộ, từ 12-14/11/1998 )

    2. Nếu bão vào khu vực từ Bình Thuận đến Bến Tre: ở Nam Bộ có mưa lớn tập trung ở Miền Đông và vùng phía bắc tâm bão theo hướng di chuyển. (Bão RUMBIA và gió mùa đông bắc từ 28/11 – 6/12/2000).

    3. Nếu bão -ATNĐ vào khu vực từ Bến Tre đến Cà Mau: ở Nam Bộ có mưa lớn tập trung ở Miền Tây, vùng phía bắc tâm bão theo hướng di chuyển. (Phụ lục hình III.1..2.4c).

    4. Khi bão còn ở vùng nam Biển Đông, cách Nam Bộ trên 500km về phía đông, thời tiết tốt, không mưa. Khi khoảng cách từ tâm bão đến bờ biển từ 200 –300 km, nếu là bão mạnh từ cấp 9 trở lên (đường kính của hoàn lưu bão > 500km), thời tiết ở các tỉnh ven biển phía đông bắt đầu chuyển xấu dần, nhiều mây có mưa nhỏ đến mưa vừa. Các nơi khác không mưa hoặc mưa nhỏ không đáng kể. Khi tâm bão còn cách bờ biển Bình Thuận–Cà Mau dưới 200km, thời tiết chuyển xấu, có mưa trên diện rộng, vùng ven biển phía đông có nơi mưa vùa đến mưa to.

Nói chung, nếu bão hoạt động riêng lẽ thì mưa do bão ảnh hưởng trục tiếp đối với Nam Bộ không nhiều như các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ. Tuy nhiên dự báo mưa do bão sẽ chính xác hơn khi phân tích ảnh mây vệ tinh và tham khảo các sản phẩm dự báo số trị tính toán được vùng mây mưa trong hoàn lưu bão.



GIÓ CHƯỚNG
Việt Nam và các nước Đông Nam Á nói chung nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo. Mỗi năm có hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa. Mùa khô thông thường bắt đầu từ tháng 12 năm trước cho đến đầu tháng 4 năm sau, mùa mưa từ giữa tháng 5 đến tháng 11. Thời gian của hai mùa gần trùng với thời gian ảnh hưởng của hai mùa gió mùa là gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc.

Đối với các tỉnh Nam Bộ, nhất là đối với vùng gần ven biển có những ao hồ nuôi trồng thủy hải sản, cũng như những vùng chuyên canh sản xuất nông sản thì gió mùa Đông Bắc thường gây ra nhiều bất lợi cho việc sản xuất như không mưa kéo dài trong hkoảng 5 đến 6 tháng, thiếu nước ngọt cho cây trồng, vỡ các đê bào, bờ bao gây thất thóat năng suất, đối với vùng biển và ngoài khơi có gió to, sóng lớn, ảnh hưởng đến các hoạt động trên biển. Mặt khác, trong thời kỳ gió mùa Đông Bắc có hướng thịnh hành từ đông đông bắc đến đông đông nam phát triển mạnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), thì trên thượng lưu sông Mê Kông ở vào thời kỳ kiệt nhất, nguồn nước ngọt chảy về hạ lưu rất ít, cùng với hướng gió thổi thẳng góc với mặt cắt ngang của các cửa sông nên sự xâm nhập mặn có khả năng vào sâu hơn trong các sông. Cũng chính vì những lẽ đó mà nhân dân Nam Bộ gọi là gió chướng, tức không thuận lợi cho sản xuất. Như vậy, gió chướng là tên gọi địa phương của bà con nông dân ở Nam Bộ đối với gió mùa đông bắc có hướng lệch Đông và gió tín phong. Sự xâm nhập mặn là một trong những yếu tố gây trở ngại lớn đến sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản và ngay cả sinh hoạt của nhân dân. Khi có gió chuớng mạnh có thể làm cho độ mặn tăng độ biến làm thiệt hại không ít cho bà con sản xuất.


- Gió chướng (gió mùa Đông Bắc hoặc Đông Nam): thịnh hành nhất từ tháng 12 năm trước đến tháng 3 năm sau có hướng thổi từ biển vào các cửa sông lớn. Gió chướng là nguyên nhân gây ra nước biển dâng cao và đẩy mặn truyền sâu vào nội đồng. Vận tốc gió đạt cao nhất trong tháng 2, 3 DL (5 - 8 m/s) và thường mạnh vào buồi chiều. Vì vậy, sự xuất hiện các đỉnh mặn do gió chướng tác động đã làm cho việc sản xuất không ổn định trong thời gian này.

Đối với khu vực Nam bộ, vào khoảng đầu tháng 2 trở đi, do gió chướng tác động nên nước mặn bắt đầu xâm nhập vào các vùng cửa sông, sau đó tháng 3 mặn đã vào cách cửa sông 35-40km, tiếp tục xâm nhập sâu vào kênh rạch nội đồng. Những năm mùa khô đến sớm, gió chướng thổi mạnh liên tục thì mặn xảy ra sớm hơn bình thường khoảng 15 đến 30 ngày (năm 1997-1998, 2003-2004, 2005), tức là từ nửa cuối tháng 2 đã thấy mặn ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. Còn những năm mùa mưa năm trước kết thúc muộ, có mưa trái mùa, ở ĐBSCL có lũ từ mực trung bình trở lên thì mặn xảy ra muộn hơn, khoảng cuối tháng 3.

- 1,5 tháng so với năm 2003; và cho đến nay, nước mặn đang xâm nhập  sâu vào  đất liền, tiếp tục diễn biến theo chiều hướng phức tạp. Hiện tại, hầu hết các tỉnh ven biển  ĐBSCL đang bị mặn xâm nhập vào sâu trong nội đồng từ 30 - 40km, với độ mặn lên tới 0,4% (4g/lít). Cũng theo bà Lan, mực nước đầu nguồn thấp hơn cùng thời điểm năm 2003 từ 0,2 - 0,3m, nên  vùng hạ lưu  sông  Hậu và sông Tiền đang diễn ra tình trạng thiếu nước cục bộ.

Ông Nguyễn Kinh Luân, Giám đốc TTDBKTTV tỉnh Bến Tre, cho biết tại Giao Hòa - trên sông Cửa Đại, độ mặn lên tới 3g/lít; Mỹ Hóa (sông Hàm Luông) 2,4g/l;  Vàm Thom (Cổ Chiên)  2,6g/l… Hiện tại nước mặn đã xâm nhập vào sâu từ 35 - 40km. Ông Luân dự báo, năm nay  tình hình xâm nhập mặn có khả năng kéo dài nếu như mưa muộn và rất có thể, vào tháng 4 - 5  tới nước mặn sẽ xâm nhập sâu vào đất liền khoảng 50km. Độ mặn 0,1% gần như sẽ bao trùm hết lên các sông của  tỉnh Bến Tre. 






Người dân đi lấy nước trên sông Tiền, huyện Gò Công Đông, Tiền Giang.
Tại Tiền Giang, Giám đốc TTDBKTTV, ông Lê Công Tám cũng phản ánh, năm nay, nước mặn xâm nhập về địa phương sớm hơn  từ 30 - 45 ngày. Nguyên nhân chính là do gió chướng thổi mạnh đã đẩy nước mặn vào sâu đất liền theo các cửa sông. Thời điểm này, huyện Gò Công Đông của tỉnh bị nhiễm mặn nặng nhất; đặc biệt các xã nằm dọc theo sông Vàm Cỏ Tây như Bình Xuân, Tân Đông, Tân Trung độ mặn trên xâm nhập vào các cánh đồng đã lên tới 0,4% (không thể sử dụng trong sinh hoạt được).

Còn ở Sóc Trăng, nước mặn đã xâm nhập vào các kinh, rạch ở 2 huyện Mỹ Xuyên và Long Phú. Tuy mới cuối tháng 2 nhưng độ mặn đã vượt mức cao nhất năm 2003 khoảng 0,1%. Nhiều khả năng, độ mặn trong tháng cao điểm của năm nay sẽ đạt từ 1,0 - 1,5%. Điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, nhất là diện tích lúa xuân hè.

Tương tự, các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang đều đang trong tình trạng xâm nhập mặn diễn ra nhanh, độ mặn cao hơn nhiều năm trước, và gần một tháng qua do thời tiết nắng nóng kéo dài đã làm cho nhiều khu vực bị khô hạn. 

  Sản xuất bị ảnh hưởng 






Cánh đồng khô nước ở Tân Trụ Long An.
Đa số ý kiến của lãnh đạo Sở Nông nghiệp các tỉnh đang bị nhiễm mặn nặng và hạn hán cho rằng, năm nay mặn về sớm nên người dân gặp rất nhiều khăn về nước trong sinh hoạt; đặc biệt, nước cung cấp cho sản xuất luá xuân hè.

Ông Vũ Quang Nhận, Trưởng phòng kế hoạch Sở Nông nghiệp Kiên Giang tỏ ra lo ngại cho việc sản xuất hơn 10.000ha lúa xuân hè tại các địa phương như Gò Quao, An Biên, Vĩnh Thuận và một số vùng sản xuất đặc thù tại Hòn Đất, Kiên Lương, Hà Tiên đang bị đe dọa vì thiếu nước ngọt. Trong khi đó, ông  Đinh Văn Đình, Trưởng phòng kế hoạch Sở Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng, cho biết, đến nay vẫn chưa thống kê được diện tích lúa bị thiệt hại ở địa phương do hạn hán và mặn về sớm. Tuy nhiên ông Đình khẳng định rằng, một số huyện duyên hải như Vĩnh Châu, Long Phú bị ảnh hưởng rất nhiều.

Riêng  tại  khu vực Bắc Cà Mau, hơn 90.000 ha đất sản xuất lúa, rau màu ở các huyện Trần Văn Thời, Thới Bình, U Minh và một phần thành phố Cà Mau đã bị hạn cục bộ nhiều ngày qua. Còn tại vùng Nam Cà Mau, do hệ thống thủy lợi chưa hoàn chỉnh nên đã gây thiếu nước cục bộ tại một số địa phương vùng sâu, vùng xa làm ảnh hưởng đến việc thả tôm nuôi của bà con. 

 Với tình trạng hạn hán như hiện nay, chắc chắn vụ hè - thu này, ở nhiều địa phương trong tỉnh Long An, nước cung cấp cho sản xuất nông nghiệp sẽ bị thiếu nghiêm trọng. Các huyện Cần Đước, Tân Trụ, Châu Thành  là những nơi bị ảnh hưởng nặng của đợt hạn hán và nước mặn này. 

Để hạn chế thấp nhất những thiệt hại cho sản xuất, các địa phương ở ĐBSCL đang tích cực thực hiện nhiều biện pháp phòng chống nắng hạn, xâm nhập mặn trước mắt cũng như lâu dài.

Bà Lan cũng cho biết trong thời gian tới tình hình xâm nhập mặn sẽ ngày càng gay gắt do gió chướng thổi liên tục và do mực nước trên các sông thấp, có khả năng độ mặn của các sông và kênh rạch nội đồng trong mùa cạn năm nay sẽ cao hơn những năm gần đây và mặn sẽ xâm nhập vào sâu hơn. Mùa mặn sẽ kéo dài cho đến giữa tháng 5 mới giảm dần, vì vậy ngay từ bây giờ người dân cần chuẩn bị các biện pháp chống hạn và chống mặn.

Đến nay các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Bộ đã trải qua 4 tháng hoàn toàn không có mưa, nền nhiệt độ khá cao, độ ẩm giảm nhanh. Mực nước tại hầu hết các sông, suối miền Đông Nam Bộ đã ở mức cạn kiệt nhất trong vòng 30 năm qua và độ mặn cũng tăng cao so với trung bình nhiều năm.

Trong những ngày Tết Ất Dậu vừa qua, trong khi các tỉnh miền Bắc trời rét thì miền Nam trời nắng nóng một cách bất thường, các tỉnh miền Đông Nam Bộ và Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt độ cao nhất có khi lên tới 33-35oC.

Hiện nay gió mùa đông bắc đang suy yếu dần và đã xuất hiện gió chướng. Dự báo trong vài ba ngày tới chưa có đợt không khí lạnh nào ảnh hưởng đến thời tiết nước ta, nên Nam Bộ có nơi vẫn còn nắng nóng. Tuy nhiên, từ ngày 18, 19/2 sẽ có một đợt không khí lạnh khá mạnh từ phía Bắc di chuyển xuống, ảnh hưởng đến miền Bắc và miền Trung, tại các tỉnh Tây Nguyên và Nam Bộ tuy không chịu ảnh hưởng nhiều nhưng nhiệt độ sẽ giảm, trời mát.

Hạn hán khốc liệt tiếp tục lan rộng

11:39' 19/02/2005 (GMT+7)

Người dân cả nước đang tiếp tục đối mặt với hạn hán nghiêm trọng ngày càng lan rộng. Ghi nhận của nhóm phóng viên về tình hình đáng lo ngại này.

ĐBSCL: Nước sinh hoạt - sản xuất thiếu, mặn xâm nhập

Gần 2 tháng nữa mới vào cao điểm mùa khô, nhưng nhiều địa phương ở ĐBSCL đã bắt đầu thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất. Hiện nay, vùng Bảy Núi (thuộc 2 huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang) đâu cũng thấy trơ màu vàng của gốc rạ khô sém và của đất. Tại các hương lộ liên xã An Phú - An Cư, Tân Lợi - Vĩnh Trung, An Tức - Cô Tô... và cả đường liên huyện Tri Tôn - Tịnh Biên đâu cũng bắt gặp người dân gánh thùng, đẩy xe chở can nhựa đi lấy nước. Ở thời điểm này, gần như toàn bộ 120 đường ô, suối và các hồ chứa nước lớn nhất vùng như hồ Ô Tức Sa, hồ Xoài Soa, hồ Cây Đuốc... đều đã cạn.




Một giếng ở xã Tân Lợi, huyện Tịnh Biên đã cạn kiệt.

Theo ông Đỗ Vũ Hùng, Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang, cả tỉnh có đến 115 tuyến kinh với tổng chiều dài hơn 650 km cần phải nạo vét, nếu không thì khoảng 35 ngàn ha lúa hè - thu sẽ gặp hạn. Trước mắt tỉnh chi 5 tỉ đồng để nạo vét 17 tuyến công trình cấp thiết như các kinh: Vĩnh Lộc, Vĩnh Hậu, Vĩnh Lợi, huyện An Phú; Vĩnh An, Hậu Bảy Xã, 26/3, huyện Tân Châu; kinh Mới, Ninh Phước, huyện Tri Tôn...

Tại Bến Tre, ông Phan Thái Sơn - Phó giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn tỉnh cho biết, năm nay mặn từ biển xâm nhập vào đất liền thuộc địa phận tỉnh sớm hơn các năm 15 ngày. Hiện độ mặn 4%o xâm nhập sâu khoảng 35 km vào các cửa sông. Dự báo xâm nhập mặn sâu nhất vào tháng 3, 4 và đầu tháng 5, những ngày triều cường kết hợp với các đợt gió chướng, độ mặn 4%o có khả năng xâm nhập sâu cách các cửa sông 60 km và độ mặn 1%o xâm nhập gần như toàn bộ địa bàn tỉnh.



Lấy nước tại Thum - Đôn, xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên.


Khánh Hòa: 30.000 hộ có thể đói do hạn hán

Nam Trung Bộ: Nhiệt độ tối cao từ 37 - 39oC

Đài Khí tượng thủy văn khu vực nam Trung Bộ nhận định: Mùa khô năm 2005 ở các tỉnh nam Trung Bộ kết thúc vào khoảng cuối tháng 8, riêng tỉnh Bình Thuận kết thúc vào khoảng cuối tháng 5. Trong các tháng mùa khô, các tỉnh trong khu vực tiếp tục ít mưa. Nắng nóng xuất hiện sớm hơn so với trung bình nhiều năm cùng kỳ, bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào khoảng cuối tháng 8; trong đó tháng 7 và 8 là thời kỳ có khả năng xảy ra nhiều đợt nắng nóng kéo dài; riêng tỉnh Bình Thuận nắng nóng tập trung chủ yếu vào tháng 4 và 5. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối phổ biến từ 37 - 39oC, xảy ra vào tháng 7 và 8, riêng tỉnh Bình Thuận xảy ra vào tháng 4 và 5.



X.H

Theo báo cáo ngày 16/2 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, hiện có khoảng 1.621 ha lúa vụ đông - xuân bị khô hạn; dự báo cả vụ có khoảng 3.931 ha bị hạn. 6 hồ chứa nước với dung tích 121 triệu m3 nay chỉ còn hơn 13 triệu m3 nước; đến ngày 14/2, mực nước các hồ chứa Cam Ranh, Suối Hành đã ở dưới mực nước chết. Nhiều biện pháp chống hạn đã được đưa ra như bơm nước, nạo vét kênh mương... với kinh phí dự kiến hơn 4 tỉ đồng. Nếu hạn hán kéo dài, vụ hè - thu không có nước sản xuất thì số hộ thiếu đói toàn tỉnh có thể lên tới 30.000. Sáng 18/2, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Lâm Phi chỉ đạo các địa phương, ban ngành tích cực triển khai biện pháp chống hạn.



Nam Tây Nguyên: Hàng chục ngàn hec-ta cà phê bị khô hạn

Tính đến chiều 16/2, diện tích lúa nước trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk bị khô hạn là 2.748 ha, trong đó mất trắng 1.061 ha; diện tích cây cà phê bị khô hạn lên đến 68.406 ha. Hầu hết suối nhỏ đã bị khô cạn, mực nước ngầm xuống thấp hơn so với cùng kỳ năm trước khoảng 3-4 mét; dung tích nước tại các công trình thủy lợi vừa và nhỏ chỉ còn dưới 30% (nhiều hồ đập nhỏ bị cạn khô).

Tại tỉnh Đắk Nông, 16.000 ha cây trồng các loại vụ thu - đông vừa qua bị khô hạn, trong đó mất trắng 14.000 ha, làm giảm 26.000 tấn lương thực so với kế hoạch. Hiện nay, tình hình nắng hạn kéo dài sang vụ đông - xuân, tổng diện tích lúa nước và hoa màu gieo trồng chỉ được 3.816 ha, giảm 667 ha.

Ninh Thuận: Đào giếng tìm nước trên lòng hồ

Hạn hán kéo dài hơn 10 tháng qua ở Ninh Thuận đã dồn đẩy nông dân vào tình cảnh khó khăn. Hồ Tân Giang ở huyện Ninh Phước có dung tích 13 triệu m3 giờ đã cạn kiệt, chỉ đủ cung cấp nước cho đàn gia súc. Các hồ Ông Kinh, Thành Sơn ở huyện Ninh Hải có dung tích gần 2 triệu m3 cũng đã trơ đáy, đất rắn đanh lại. Tại đây người dân đang tụ tập khá đông để đào giếng và đặt máy bơm ngay trong lòng hồ. Riêng hệ thống thủy điện Đa Nhim đang xả nước với lưu lượng 9-11 m3/s, giảm 50% so với cùng kỳ, nên khả năng tưới tiêu cho hơn 4.000 ha đất địa phương xem như không thể thực hiện được.




Cánh đồng xã An Tức, huyện Tri Tôn vàng cháy vì khô hạn.

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp - Phát triển nông thôn, tính đến thời điểm này có khoảng 50% diện tích không thể gieo trồng được trong vụ đông - xuân; và nếu nắng hạn tiếp tục kéo dài thì tình hình nước sinh hoạt cho dân còn khó khăn, nói gì đến sản xuất vụ hè - thu sắp đến. Nắng hạn kéo dài, các con sông, hồ, suối nhỏ đều cạn kiệt nguồn nước, ruộng đồng nhiều nơi bỏ hoang, đàn gia súc đang trong tình trạng thiếu thức ăn, nước uống. Đã xuất hiện tình trạng trâu bò chết khát và chết đói. Đồng cỏ trơ trụi. Rơm rạ là thức ăn chính cho đàn gia súc trong thời điểm này. Giá một xe rơm trước đây chỉ 100.000 đồng thì nay lên đến 500.000 đồng, cỏ voi tăng từ 500 đồng lên 1.000 đồng/kg...; nhiều chủ trang trại tìm mua đôi lúc cũng khan hiếm.



Bình Thuận: Trên 200.000 gia súc có khả năng chết khát

Hiện các hồ Sông Quao, hồ Cà Giây, hồ Ba Bàu, Sông Lòng Sông đã cạn kiệt nguồn nước. Toàn tỉnh hiện có gần 170.000 con bò, gần 40.000 con dê, cừu tập trung chủ yếu ở các huyện như Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam đang đứng trước nguy cơ chết khát và chết đói. Bà con nông dân các huyện Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc đã phải mua rơm cho bò với giá từ 800.000đ đến 1 triệu đồng/rơ-moóc rơm khô nhưng cũng không có nhiều để mua. Những nơi chủ động được nước tưới, trồng cỏ voi, cỏ lông ngỗng bán được với giá 500 đồng/kg nhưng cung không đủ cầu. UBND tỉnh đồng ý chủ trương cho chia lẻ đàn gia súc đến những vùng còn có nước. Huyện Tuy Phong cho lập cả những chuồng bò dã chiến ở giữa rừng phòng hộ Sông Lòng Sông và đưa bò sơ tán ra tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên. Trước Tết Nguyên đán tỉnh cứu trợ lương thực cho trên 17.000 hộ dân vùng hạn, nhất là các vùng đồng bào dân tộc thiểu số không sản xuất được vụ đông - xuân nên thiếu đói nghiêm trọng. Đang tiếp tục triển khai cứu trợ đợt hai.



Lâm Đồng: Sông suối cạn kiệt nhất trong 10 năm qua

Các hồ chứa nước trong tỉnh chỉ tích nước đạt bằng 50% so với mọi năm nên các vùng sản xuất nông nghiệp thiếu nước tưới trầm trọng. Hồ Than Thở, hồ Lộc Quý, An Sơn (Đà Lạt), hồ Thôn 2 Hoài Đức, Đạ Tô Tông (huyện Lâm Hà) không còn giọt nước nào từ hơn 2 tháng qua. Diện tích cây trồng bị mất trắng tính đến thời điểm này là trên 3.100 ha, diện tích bị ảnh hưởng do hạn hán trên 8.000 ha. Ở các huyện Bảo Lộc, Bảo Lâm và Di Linh trên 70% diện tích chè và cà phê bị khô hạn nghiêm trọng; nếu trời không mưa cà phê đến độ ra hoa kết trái có nguy cơ mất trắng. Những hộ có điều kiện bỏ ra hàng chục triệu đồng để đào giếng hoặc khoan nước ngầm. Giá đào giếng từ 140 đến 500 ngàn đồng 1 mét tùy thuộc tầng đất hay đá... nhưng nhiều hộ đã phải khoan 3, 4 giếng vẫn chưa tìm được nước.



Nguy cơ cháy rừng rất cao

Cục Kiểm lâm cảnh báo: Tính đến ngày 18/2, các tỉnh và khu vực dưới đây đã có nhiều ngày không mưa, thời tiết khô hanh kéo dài, nguy cơ cháy rừng đang ở cấp cao, trong đó, cấp cực kỳ nguy hiểm (cấp V) gồm: khu vực Tuần Giáo, Điện Biên (tỉnh Điện Biên); khu vực Phù Yên, Bắc Yên (Sơn La); khu vực Đăk Tô, Đăk Hà, Ngọc Hồi, thị xã Kon Tum, Sa Thầy (Kon Tum); khu vực Măng Yang, Chư Pảh, Đức Cơ, Chư Prông, Chư Sê (Gia Lai); khu vực Buôn Ma Thuột, Buôn Đôn, Eah'Leo, Ea Sup, Lắk (Đắk Lắk), tỉnh Đăk Nông, tỉnh Lâm Đồng; khu vực Cam Ranh, Khánh Sơn (tỉnh Khánh Hòa); khu vực Bác Ái, Ninh Sơn, Ninh Phước của tỉnh Ninh Thuận; khu vực Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận của tỉnh Bình Thuận; khu vực Xuân Lộc, Long Thành, Nhơn Trạch (Đồng Nai); tỉnh Bình Phước; tỉnh Tây Ninh; tỉnh Long An; tỉnh Đồng Tháp; khu vực Tịnh Biên, Tri Tôn (An Giang); tỉnh Kiên Giang; khu vực U Minh Hạ (Cà Mau) và Sóc Trăng.



Ban Chỉ đạo trung ương PCCCR đã yêu cầu UBND các cấp và chủ rừng thực hiện ngay các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng.




Ngư dân gặp nạn trên biển: Lỗi từ cả hai phía

11:17' 16/03/2005 (GMT+7)

Trong vòng mười ngày từ 4 đến 14/3, trên khu vực biển miền Trung liên tục xảy ra nhiều vụ chìm tàu đánh cá, đã có 32 ngư dân ở Khánh Hoà và Quảng Ngãi chết và mất tích. Có những trường hợp tử nạn trên biển do bất khả kháng, song có không ít trường hợp bị chết oan do không trang bị phao cứu sinh hoặc công tác cứu nạn, cứu hộ không được chuẩn bị chu đáo. Lỗi này thuộc về hai phía.

Phía ngư dân

Lúc 21h ngày 13/3, tàu đánh cá của ông Cao Tấn Trí ở xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi tiến vào cửa biển Sa Cần, cũng thuộc huyện Bình Sơn. Bất ngờ có một trận gió mạnh ập đến. Trong tổng số 16 ngư phủ trên tàu thì 4 người đã bị sóng nhấn chìm, đến nay vẫn chưa tìm được xác. 12 người còn sống sót, không phải họ tự bơi mà là được các tàu khác cứu thoát, sau khi phải vật lộn với những chiếc phao bằng can nhựa rất tạm bợ. Giá như tất cả các ngư phủ đều có một phao cứu sinh mang sẵn trong người khi có gió mạnh thì sẽ không có chuyện chết ngay trước cửa nhà mình như thế!



Ngư dân phường Hương Xuân -Nha Trang đón người thân bị nạn trên biể


Thống kê sơ bộ cho biết, mỗi  tỉnh duyên hải miền Trung hàng năm đều "hiến" cho thuỷ thần từ 20-30 ngư dân qua những vụ đắm tàu không đáng có như thế. Những vụ đắm tàu ngay trong cửa biển vẫn xảy ra nhưng rất hiếm, còn những vụ "chết lẻ" ngoài khơi gần như xảy ra thường xuyên.

Ngư dân các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định rất giỏi nghề câu mực. Một chiếc tàu lớn ra khơi thường mang theo dăm bảy chiếc thúng. Đến vùng có mực, tàu lớn buông neo. Các ngư dân bắt đầu hạ số thúng xuống biển rồi bơi thật xa và câu mực. Chính trong những lúc bơi xa đó, chỉ cần một cơn gió lốc là có thể úp thúng. Phao cứu sinh của ngư dân chỉ là một chiếc can đựng nước uống. Họ đành ôm can chờ... chết!

Điều đáng nói là, ở tất cả các cửa biển hiện nay đều có lực lượng biên phòng kiểm tra các thiết bị an toàn của tàu trước khi xuất bến, nhưng vẫn "lọt" những chiếc tàu không trang bị phao cứu sinh. Lý giải vấn đề này, ông Nguyễn Minh Tuấn - Giám đốc Sở Thuỷ sản Quảng Ngãi cho biết: "Không phải anh em biên phòng không biết chuyện này, song có những lúc họ xuê xoa cho qua".

Còn ông Nguyễn Văn Giỏi - Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Quảng Nam nói: "Trong các đợt kiểm tra, đã có hàng trăm tàu bị các cơ quan chức năng không cho xuất bến, buộc phải quay vào bờ vì thiếu phao cứu sinh. Tuy nhiên, khi kiểm tra gắt thì họ chấp hành, nhưng hễ "buông" một tí thì đâu lại vào đấy".

Ông Nguyễn Minh Tuấn - Giám đốc Sở Thuỷ sản Quảng Ngãi phân tích thêm: "Việc ngư dân ra khơi không mang phao cứu sinh rất giống như người tham gia giao thông mà không đội mũ bảo hiểm hiện nay vậy". Hơn nữa, cũng theo ông Tuấn, hiện tại trong các làng chài vẫn còn nặng một tập tục: Ra khơi mà mang theo phao là... xui xẻo

Ở một phía khác

Hiện nay ở các tỉnh miền Trung đang là mùa gió chướng. Trên biển Đông vẫn thường xuất hiện những cơn lốc - ngư dân gọi là "bão vàng" - mà không hề có một dấu hiệu báo trước nào. Đây lại là mùa cá nên hầu như tất cả các loại tàu đều ra khơi. Vì vậy, rủi ro trên biển thường xuất hiện vào mùa này. Ngư dân trên những chiếc thúng lẻ hành nghề câu mực bị chết khi có gió lớn đã đành, những chiếc tàu lớn, trang bị khá đầy đủ phao cứu sinh, khi gặp lốc, ngư dân cũng không thoát khỏi tay tử thần. 28 ngư dân của Khánh Hoà đã bị tử nạn hoặc mất tích trên biển vào đêm mùng 4 rạng ngày 5.3 vừa qua là một ví dụ.

Anh Đỗ Quang Khánh, 33 tuổi, một trong số 27 nạn nhân xấu số ở Khánh Hoà kể: "Tôi cùng 3 người khác lênh đênh cùng chùm phao cứu sinh suốt 4 ngày đêm nhưng không thấy có một lực lượng cứu hộ nào đến cứu. 3 người kia đuối sức và lần lượt buông tay. Tôi may mắn được một tàu đánh cá của Bình Thuận phát hiện và cứu được".

Gần như tất cả các tàu đánh cá lâu ngày trên biển Đông đều có bộ đàm. Khi gặp nạn, họ đều liên lạc vào đất liền kêu cứu, song việc cứu vớt họ gần như không được quan tâm. Phần lớn số ngư dân còn sống sót là nhờ các tàu của ngư dân khác cứu giúp, chứ không phải do lực lượng cứu nạn của Nhà nước!

Một bờ biển với hàng ngàn kilômét cùng hàng chục ngàn tàu đánh cá hành nghề trên biển nhưng công tác cứu hộ gần như không được chú trọng. Vì vậy, để cứu lấy sinh mạng của mình, ngư dân không chỉ tự trang bị phao cứu sinh mà rất cần những chiếc "phao" khác từ phía Nhà nước.



(Theo Lao Động)




Xuất hiện mưa rào ở Kon Tum

11:52' 26/02/2003 (GMT+7)

Sau đợt hạn hán khốc liệt trên diện rộng, liên tiếp trong nhiều ngày qua, trên địa bàn tỉnh Kon Tum (ở cả Đông và Tây Trường Sơn) đều có mưa rào và giông trên diện rộng, thường xảy ra vào các buổi chiều tối và kéo dài 60 phút với lượng mưa khá lớn. Ngày 23 và 24/2/2003, tại huyện Đắc Tô, lượng mưa đo được 5,9 mm, thị xã Kon Tum 8,5 mm, huyện Đắc Hà 10,2 mm và huyện Sa Thầy 14,2 mm.

Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Kon Tum cho biết: lượng mưa đợt này xấp xỉ trung bình cùng kỳ của nhiều năm, làm dịu mát không khí, giảm đáng kể mức độ khô hạn kéo dài trong nhiều tháng qua và nhất là giảm nguy cơ cháy rừng. Dự báo, vào khoảng đầu tháng 3 tới, ở Kon Tum sẽ có nhiều ngày mưa hơn, đó là tín hiệu tốt lành đối cho sản xuất đông xuân, nhất là 4 nông trường quốc doanh và hàng ngàn hộ dân đang kinh doanh hơn 14.200 ha cà phê trên địa bàn.



Đám ruộng nứt nẻ ở M'La, huyện Lak, Dak Lak trước đợt mưa

Trước đợt mưa này, đến giữa tháng 2, Dak Lak có 40% số hồ, đập chứa nước và sông, suối cạn kiệt nước (cùng kỳ năm 2001 tỷ lệ này là 12%). Đặc biệt, 250.000 ha rừng tự nhiên ở các huyện Ea H'Leo, Chư M'ga, Ea Súp, Krông Búc, Krông Năng, Buôn Đôn...luôn ở mức cấp báo cháy rừng câp 5, cấp cực kỳ nguy hiểm. Ở Buôn Đôn, rừng khộp không còn lá xanh, ruộng lúa, hoa màu khô cháy. Ở xã Chư Ni, Chư Yang, vùng trồng lúa, suối Chil Lu cung cấp nước cho ruộng đã cạn khô.



Mùa khô 2003 ĐBSCL đối mặt với hạn, mặn, cháy rừng

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn một số tỉnh ĐBSCL, vài ngày qua xuất hiện tình trạng đất khô cằn, nứt nẻ và nước mặn xâm thực đất liền. Tại Sóc Trăng, từ đầu năm tới nay chưa có mưa rào, thời tiết nóng hanh, cánh đồng dọc tuyến quốc lộ 1A xã Đại Tâm, Thạnh Phú (huyện Mỹ Xuyên) bắt đầu nứt nẻ. Nhiều tuyến kênh dẫn nước ngọt phục vụ trồng màu giờ cạn kiệt, đất nông nghiệp để trắng không trồng được.Tại xã Thạnh Phú độ mặn đo được 0,47%, Đại Ngãi 0,4%... dự kiến cuối tháng 4 Thạnh Phú là 1,48%, Đại Ngãi 0,1%... (độ mặn từ 0,4% trở lên cây trồng vật nuôi bị ảnh hưởng). Tuy nhiên, theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn An Giang, tình hình khô hạn năm nay không khốc liệt như năm ngoái, vài tháng tới sẽ tan hiện tượng El Nino. Mực nước các sông rạch cao hơn mức trung bình nhiều năm, nhiệt độ tăng 10C.

Thạc sĩ Lê Thị Xuân Lan, Phó phòng Dự báo Phục vụ, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ cho biết, Nam Bộ đang trong thời kỳ khô hạn gay gắt nhất năm và còn kéo dài đến đầu tháng 4. Các tỉnh miền Đông có nơi có giông và mưa rào nhưng các nơi khác hầu hết không mưa hoặc mưa không đáng kể. Thời kỳ này có lúc nắng gay gắt. Đặc biệt, từ nửa cuối tháng 2 đến tháng 3 có số giờ nắng nhiều nhất trong năm (8-10giờ/ngày). Nửa đầu tháng 4 các tỉnh Nam Bộ nắng nóng, khô hạn nhất trong năm: các tỉnh miền Đông 36-380C, TP.HCM trên 370C, miền Tây là 34-360C và độ ẩm tăng. Đây là thời kỳ giông nhiều, mạnh có lúc mưa rào khá lớn. Từ nay đến cuối mùa khô, gió chướng mạnh kết hợp thuỷ triều làm nước mặn xâm nhập cửa sông, rạch nội đồng. Người dân cần phòng mặn, ngăn ngừa tôm chết hàng loạt do thay đổi môi trường nước.

Tính đến 24/2, các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Bến Tre, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, TP.HCM; các khu vực thị xã Kon Tum, Sa Thầy (Kon Tum), An Khê, Kông Chro, Kbang, Ajun Pa, Chư Sê, Chư Prông (Gia Lai), Buôn Ma Thuột, Krông Ana, Cư Jút, Buôn Đôn, Cư M'ga, Krông Buk, Krông Pak, Eah'Leo, Ea Súp, Dak Nông, Dak Mi, Dak Rlấp, Krông Nô, Lak (Dak Lak), Đà Lạt, Đức Trọng, Đơn Dương, Lâm Hà, Lạc Dương (Lâm Đồng), Phước Lộc, Lộc Ninh, Bù Đăng (Bình Phước), Phú Quốc (Kiên Giang), Quy Nhơn, Phù Cát, An Nhơn, Vân Canh, Tuy Phước, Tây Sơn (Bình Định), Xuân Lộc, Long Khánh, Thống Nhất, Long Thành, Nhơn Trạch (Đồng Nai) đã có nhiều ngày liên tục không mưa, thời tiết khô hanh kéo dài, nguy cơ cháy rừng đang ở cấp 5, cấp báo cháy cực kỳ nguy hiểm.  Các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Cần Thơ đang ở cấp 4, cấp báo cháy rất nguy hiểm. Khu vực Than Uyên, Văn Bàn, Bảo Yên (Lào Cai), tỉnh Phú Yên đang ở cấp 3, cấp báo cháy nguy hiểm. Rừng tràm U Minh Thượng và U Minh Hạ đang báo cháyở cấp 5.



(Theo Tuổi Trẻ, TTXVN


EASTERLY WIND FORECAST FOR

COMPUTED WATER RIVER LEVEL

& SALINITY SURGE

Каталог: haiphong
haiphong -> Xác định đóng góp của khoa học và công nghệ vào Năng suất yếu tố tổng hợp (tfp)
haiphong -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
haiphong -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
haiphong -> Mẫu số 10 Ban hành kèm theo Thông tư số 38/2010/tt-blđtbxh ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội CƠ quan có thẩm quyền công ty
haiphong -> CỤc thống kê tp hải phòng cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
haiphong -> CỤc thống kê tp hải phòng cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
haiphong -> Nghị định của Chính phủ số 107/2004/NĐ-cp ngày 01 tháng 4 năm 2004 quy định số lượng Phó Chủ tịch và cơ cấu thành viên Uỷ ban nhân dân các cấp
haiphong -> BỘ XÂy dựng
haiphong -> Nghị ĐỊnh của chính phủ SỐ 75/2006/NĐ-cp ngàY 02 tháng 8 NĂM 2006 quy đỊnh chi tiết và HƯỚng dẫn thi hành một số ĐIỀu của luật giáo dụC
haiphong -> BỘ TÀi chính

tải về 1.08 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương