Abstract: Tối ưu hoá các điều kiện tách và định lượng đồng thời năm chất bằng hplc: Chọn bước sóng của detector; Chọn pha tĩnh; Tối ưu hoá pha động: pH, thành phần, tốc độ…; Khảo sát khoảng tuyến tính


Giới hạn phát hiện (LOD); Giới hạn định lƣợng (LOQ)



tải về 387.21 Kb.
Chế độ xem pdf
trang9/13
Chuyển đổi dữ liệu29.11.2023
Kích387.21 Kb.
#55817
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13
Nghiên cứu điều kiện phân tích các sulfamit bằng phương pháp sắc ký
Tối ưu hóa điều kiện phân tích bằng phương pháp sắc kí lỏng siêu hiệu năng cho các hợp chất thuộc họ CPA trong mẫu nước sông (download tai tailieutuoi.com)
 


3.4.2. Giới hạn phát hiện (LOD); Giới hạn định lƣợng (LOQ) 
Bảng 3.9: LOD, LOQ tính theo phương trình hồi quy
Chất 
Hệ số góc b 
Độ lệch chuẩn 
LOD (ppm) 
LOQ (ppm) 
SGU 
117814,44 
772,12 
0,020 
0,066 
MTD 
124010,14 
1028,82 
0,025 
0,083 
SMP 
129146,83 
1017,35 
0,024 
0,079 
SDO 
139792,32 
1336,46 
0,029 
0,096 
SMX 
126666,70 
502,18 
0,012 
0,040 
3.4.3. Độ đúng, độ lặp lại của phép đo 
Để đánh giá sai số của phép đo, chọn các mẫu phân tích có nồng độ nằm trong 
khoảng tuyến tính tại điểm đầu, điểm giữa và điểm cuối của khoảng tuyến tính đã khảo 
sát. Chúng tôi tiến hành chuẩn bị ba mẫu chuẩn có nồng độ 0,08; 0,4 và 0,8ppm
với điều 
kiện tương tự như điều kiện khảo sát khoảng tuyến tính.
Qua bảng kết quả, phân tích và tính toán trên nhận thấy đối với dải nồng độ cao thì 
sai số nhỏ đối với các mẫu phân tích có nồng độ nhỏ thì sai số lớn. Theo lý thuyết thống 
kê thì sai số cho phép nằm trong khoảng 15%, như vậy với khoảng nồng độ khảo sát thì 
độ chính xác của phép đo này được tin cậy. 
3.5. Mẫu thực, quy trình xử lý và kết quả phân tích 
3.5.1. Quy trình xử lý mẫu, xác định hiệu suất thu hồi 
Trên cơ sở nghiên cứu những tài liệu liên quan đã công bố chúng tôi đã chọn được 
một phương pháp thích hợp để xác định hiệu suất thu hồi.  
Trong khoảng nồng độ 0,2 – 0,4ppm, hiệu suất thu hồi metronidazole và các chất 
kháng khuẩn SAs đạt từ 71 – 90 %, hiệu suất thu hồi như vậy là đạt yêu cầu. 
3.5.2. Phân tích mẫu thực 
 
Các mẫu tôm (bỏ đầu, vỏ, chân, đuôi) chỉ lấy phần thịt, sau đó đông khô và được 
xử lý theo quy trình 3.19. Sau khi được dung dịch cuối cùng tiến hành phân tích theo 
phương pháp thêm chuẩn. 
Với kết quả xác định trên cho thấy trong các mẫu tôm đều xuất hiện chất dư lượng 
kháng khuẩn SGU. Với giới hạn dư lượng sulfamit trong thịt thủy sản cho phép là 
0,1ppm( theo thông tư số:29/2010/TT-BNNPTNT) thì các mẫu tôm mà chúng tôi phân 
tích đều vượt mức giới hạn. Với mẫu tôm sú, tôm lớt dư lượng gấp 2 lần lượng cho phép. 
Không phát hiện thấy MTD, SMX, SDO, SMP( trừ tôm sú) trong các mẫu tôm. 

tải về 387.21 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương