1. quy đỊnh chung phạm VI áp dụng


PHỤ LỤC G TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH ĐÊ MÁI NGHIÊNG



tải về 1.47 Mb.
trang9/12
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích1.47 Mb.
#20425
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12

PHỤ LỤC G

TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH ĐÊ MÁI NGHIÊNG


G -1. Tính toán trượt cung tròn theo phương pháp thụy điển

Tính toán ổn định mái đê theo phương pháp tổng ứng lực và phương pháp ứng lực hữu hiệu.



G.1.1. Theo phương pháp tổng ứng lực

- Trong thời kỳ thi công:



(G-1)

- Trong thời kỳ mực nước hạ thấp:



(G-2)

(G-3)

G.1.2. Theo phương pháp ứng lực hữu hiệu trong thời kỳ thấm ổn định

(G-4)

Trong đó:

b - Chiều rộng của dải tính toán trong khối trượt;

w - Trọng lực của dải đất trượt w = w1+w2+wZb ;

w1 - Trọng lực của dải ở phần trên mực nước;

w2 - Trọng lực của dải ở phần dưới mực nước;

Z ­- Khoảng cách từ mực nước đến trung điểm mặt đáy dải tính toán;

u - Áp lực khe rỗng trong thân đê hoặc nền đê trong thời kỳ thấm ổn định;

u1 - Áp lực khe rỗng của thân đê trước khi mực nước hạ xuống;


  • - Góc kẹp giữa tuyến trọng lực của dải với bán kính đi qua trung

điểm mặt đáy dải đó (độ);

w - Trọng lượng riêng của nước;

Cu , u , Ccu , C, : Các chỉ tiêu cường độ chống cắt của đất, xác định theo bảng G-1.


Hình G.1. Sơ đồ tính toán theo phương pháp trượt cung tròn


Bảng G –I. Phương pháp xác định chỉ tiêu Cu , u, C’, ’, C’

Trường hợp làm việc của đê

Phươngpháp tính toán

Máy sử dụng

Phương pháp thí nghiệm

Chỉ tiêu cường độ

Thời kỳ thi công


Tổng ứng lực

Cắt thẳng

Cắt nhanh

Cu , u

Cắt 3 trục


Cắt không thoát nước

Thời kỳ thấm ổn định

Ứng lực hữu hiệu

Cắt thẳng

Cắt chậm

C’, ’

Cắt 3 trục


Cắt thoát nước cố kết

Thời kỳ mức nước hạ thấp

Tổng ứng lực

Cắt thẳng

Cắt nhanh cố kết

Cu , u

Cắt 3 trục


Cắt không thoát nước cố kết

G.1.3. Tính toán ổn định mái đê theo phương pháp trượt cung tròn cải tiến

Hệ số ổn định của mái đê được tính toán theo các công thức sau:



(G-5)

(G-6)

Trong đó:

W - Trọng lượng hữu hiệu của khối đất BBCC (hình G-.2);

C,  - Lực dính và góc ma sát trong (độ) của tầng đất mềm yếu;

Pa - Lực gây trượt;

Pn - Lực chống trượt.





Hình G.2. Sơ đồ tính toán theo phương pháp trượt cung tròn cải tiến

G.2. Tính toán ổn định cho tường đỉnh

G.2.1. Ổn định chống trượt

(G-7)

Trong đó:


Kc - Hệ số an toàn ổn định chống trượt;

W - Tổng của các lực thẳng đứng tác dụng lên khối tường;

P - Tổng của các lực đẩy ngang tác dụng lên khối tường;

f - Hệ số ma sát giữa đáy công trình và nền.

G.2.2. Ổn định chống lật

(G-8)

Trong đó:


Ko - Hệ số an toàn ổn định chống lật;

Mv - Momen lực chống lật;

MH - Momen lực gây lật.

G.2.3. Kiểm tra ứng suất đất nền

(G-9)

Trong đó:



- Ứng suất cực đại (cực tiểu) của đất nền;

G - Tải trọng thẳng đứng;

A - Diện tích bản đáy;

M - Momen của tải trọng đối với trục tâm hình học bản đáy;

X - Hệ số tiết diện của bản đáy.

PHỤ LỤC H



TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNH DẠNG THÀNH ĐỨNG CÓ

KẾT CẤU TRỌNG LỰC

H-1. Ổn định chống lật

Tính ổn định chống lật theo đáy khối thành đứng và theo các khe nằm ngang, khe răng (như khe abcd trong hình H-1) được xác định như sau:



(H-1)

Trong đó:

K0 - Hệ số an toàn chống lật, không nhỏ hơn trị số trong bảng (H-1);

MR - Momen chống lật đối với mép sau của mặt tính toán (khi đỉnh sóng chạm thành) hoặc mép trước của mặt tính toán (khi chân sóng chạm thành);

M0 - Momen lật đối với mép sau hoặc mép trước của mặt tính toán, trong đó bao gồm cả momen do lực đẩy nổi của sóng gây ra.



Hình H-1 Sơ đồ tính toán lật qua khe răng khối xếp

Ghi chú: Trường hợp đỉnh sóng chạm tường, áp suất đẩy nổi của sóng trong khe khối xếp phần dưới nước của đê có phân bố hình tam giác theo chiều rộng B của đê. Áp lực cực đại của nó là áp lực bên của sóng ở cùng một cao trình. Áp suất bên của sóng trên khe bc trong hình H-1, đối với điểm b và điểm c phân biệt sử dụng áp suất đẩy nổi tại cùng một thời điểm tương ứng.

Giữa 2 điểm b và c, áp lực phân bố đường thẳng.

Áp lực đẩy nổi của sóng tác dụng lên mặt dưới của khối phủ đỉnh (toàn khối hoặc lắp ghép) chỉ phân bố trên một chiều rộng hữu hạn B’:



(H-2)

Trong đó:

Zmax - Độ cao đỉnh sóng trên mặt nước tĩnh (m);

Zo - Độ cao của mặt đáy tấm phủ đỉnh so với mặt nước tĩnh (m).

Áp lực đẩy nổi của sóng phân bố hình tam giác dựa theo B’, trị số cực đại bằng áp lực bên của sóng ở cùng độ cao. Áp lực đẩy nổi của sóng ở trên mặt đáy của tường được tính toán theo phụ lục E.

Áp lực đẩy nổi của sóng trong khe khối xếp ở phần dưới nước khi chịu tác dụng của chân sóng được tính toán theo nguyên tắc giống như trường hợp chịu tác dụng của đỉnh sóng.



H-2. Ổn định chống trượt

H.2.1. Tính ổn định chống trượt theo đáy khối thành đứng và theo các khe nằm ngang trong thân khối xếp: được xác định như sau:

(H-3)

Trong đó:

Ks - Hệ số an toàn chống trượt, không nhỏ hơn trị số quy định trong bảng H-1;

G - Hợp lực theo phương thẳng đứng tác dụng lên mặt tính toán, bao gồm cả lực đẩy nổi của sóng;

P - Hợp lực phương ngang trên mặt phẳng tính toán;

f - Hệ số ma sát trên mặt tính toán, trường hợp không có số liệu thực đo, có thể dùng số liệu trong bảng H-2.



Bảng H-1. Hệ số K0 và KS


tải về 1.47 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương