1. quy đỊnh chung phạm VI áp dụng



tải về 1.47 Mb.
trang6/12
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích1.47 Mb.
#20425
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12

PHỤ LỤC B

TÍNH TOÁN CÁC YẾU TỐ SÓNG DO GIÓ

(Theo kết quả đề tài KHCN – 06 – 10 của Viện Cơ học Việt Nam)



B.1. Chỉ dẫn chung


B.1.1. Các số liệu về gió dùng để tính sóng

a Tốc độ gió: Tốc độ gió tính toán là tốc độ gió lấy trung bình trong 10 phút tự ghi của máy đo gió ở độ cao 10m trên mặt nước:

Tính: W10=kl . kđ . k10 .Wt (B-1)

Trong đó:

Wt - Tốc độ gió thực đo, lấy trung bình trong 10 phút và với tần suất quy định;

kl - Hệ số tính lại tốc độ gió đo được bằng máy đo gió:

kđ - Hệ số tính đổi tốc độ gió sang điều kiện mặt nước:

+ Khi đo trên bãi cát bằng phẳng kđ =1.

+ Khi đo trên các loại địa hình A, B, C trị số kđ lấy theo bảng B-1.



Bảng B-1. Hệ số Kđ theo địa hình

Tốc độ gió Wt

(m/s)


Giá trị của kđ ở các loại địa hình

A

B

C

10

15

20



25

30

35



40

1,10

1,10


1,09

1,09


1,09

1,09


1,08

1,30

1,28


1,26

1,25


1,24

1,22


1,21

1,47

1,44


1,42

1,39


1,38

1,36


1,34

Ghi chú:

  • Dạng địa hình A: địa hình trống trải (bờ biển, bờ hồ trống trải, đồng cỏ, đồng cỏ có rừng thưa hay rừng non).

  • Dạng địa hình B: vùng thành phố, kể cả ngoại ô, các vùng rừng rậm và các địa hình tương ứng có các vật chướng ngại phân bố đều khắp, với chiều cao chướng ngại vật cao hơn 10m so với mặt đất.

  • Dạng địa hình C: khu thành phố với các nhà cao hơn 25m.

k10 - Hệ số chuyển đổi sang vận tốc gió ở độ cao 10m trên mặt nước, xác định theo bảng B-2.

Bảng B-2. Hệ số K10 chuyển đổi

Khoảng cách giữa máy đo gió và mặt nước, m

5

6

7

8

9

10

11

12

K10

1,14

1,11

1,07

1,04

1,02

1,00

0,98

0,97

Khoảng cách giữa máy đo gió và mặt nước, m

13

14

15

16

17

18

19

20

K10

0,96

0,95

0,94

0,93

0,92

0,91

0,90

0,89

b Đà gió: Xác định theo thực tế ở địa điểm dự báo:

- Nếu là vùng nước hẹp, đà gió D xác định theo phương pháp đồ giải "đà gió tương đương” De (hình B -1):



(B-3)

Trước hết, từ vị trí dự báo vẽ một đường thẳng theo hướng gió chính (tia xạ chính). Đường này, có i=0, =00.




Tiếp theo, trong phạm vi 450 của hai phía tia xạ chính, cứ 7,50 vẽ một tia xạ, góc của chúng i=7,5i. Khoảng cách đến trên gió là ri. Đà gió tương đương De là trị số trung bình hình chiếu của các trị số ri lên tia xạ chính.

Hình B-1. Xác định đà gió tương đương De

- Đối với vùng không có yếu tố địa hình hạn chế, giá trị trung bình của đà gió D (m), đối với một tốc độ gió tính toán W (m/s) cho trước, được xác định theo công thức:.



(B-4)

Trong đó:  là hệ số nhớt động học của không khí, lấy bằng 10-5(m2/s).

- Giá trị lớn nhất của đà gió Dmax, theo 22TCN222-95, được xác định theo bảng B-3.

Bảng B-3. Giá trị lớn nhất của đà gió

Tốc độ gió tính toán W (m/s)

20

25

30

40

50

Đà gió Dmax (km)

1600

1200

600

200

100

Ghi chú:


  • Tốc độ gió tính toán khi đà gió nhỏ hơn 100 km, được xác định theo số liệu quan trắc thực tế đối với tốc độ gió cực đại hàng năm, không xét đến độ dài thời gian có gió.

  • Khi đà gió lớn hơn 100km, tốc độ gió tính toán phải xác định có xét đến sự phân bố tốc độ gió theo không gian.

B.1.2. Mực nước tính toán sóng: Là mực nước cao nhất năm, có tần suất đảm bảo tương ứng với các cấp công trình, theo bảng B-4.

Bảng B-4. Tần suất mực nước tính toán

Cấp công trình

Đặc biệt

I và II

III và IV

Tần suất Mực nước cao nhất năm (%)

2

5

10

Nếu mực nước chưa kể đến chiều cao nước dâng do bão, thì phải cộng thêm trị số nước dâng tính toán vào mực nước tính toán sóng.

B.1.3. Các yếu tố sóng (Hình B.2)

Phần sóng trên mặt nước tĩnh gọi là ngọn sóng, điểm cao nhất ngọn sóng là đỉnh sóng. Phần sóng dưới mặt nước tĩnh gọi là bụng sóng, chỗ thấp nhất của bụng sóng gọi là chân sóng. Khoảng cách thẳng đứng giữa đỉnh sóng và chân sóng gọi là chiều cao sóng HS. Khoảng cách nằm ngang giữa hai đỉnh sóng hoặc hai chân sóng kề nhau gọi là chiều dài sóng LS. Tỉ số giữa chiều cao sóng và chiều dài sóng HS/LS gọi là độ dốc sóng. Đường nằm ngang chia đôi chiều cao sóng gọi là đường trung bình sóng.






Hình B-2. Các yếu tố sóng

Đường trung bình sóng thường có vị trí cao hơn đường mặt nước tĩnh, độ cao chênh lệch gọi là độ dướn, ký hiệu là . Thời gian để thực hiện một lần nhô lên, thụt xuống của sóng gọi là chu kỳ sóng TS. Trong quá trình nổi sóng, loại sóng có các yếu tố di chuyển về phía trước gọi là sóng tiến. Tốc độ mà ngọn sóng di chuyển theo phương ngang gọi là tốc độ sóng C. Độ cao sóng HS, chiều dài sóng LS, độ dốc sóng, tốc độ sóng C và chu kỳ sóng TS đều là những đại lượng chủ yếu xác định hình thái sóng, gọi chung là các yếu tố sóng.



B.1.4. Các đặc trưng thống kê của sóng

Trên thực tế, sóng là một quá trình ngẫu nhiên, các yếu tố sóng có thể tuân theo một quy luật thống kê nhất định. Vì vậy để dự báo sóng, cần dùng các đặc trưng thống kê của sóng:



a Loại 1 là sử dụng giá trị trung bình chiều cao của một bộ phận sóng lớn nào đó trong liệt sóng đo đạc

Ví dụ:


- Chiều cao sóng trung bình Hspj: cộng chiều cao tất cả các sóng liên tục đo được chia cho tổng số con sóng N:

(B-5)

- Chiều cao trung bình của 1/3 con sóng lớn Hs1/3 (còn gọi là sóng có ý nghĩa Significant wave height): Sắp xếp chiều cao N con sóng đo được theo thứ tự lớn đến bé, trích ra N/3 con sóng từ trên xuống, tính trị số trung bình của chiều cao số sóng đó:



(B-6)

- Chiều cao trung bình của 1/10 sóng lớn Hs1/10: Sắp xếp chiều cao của tất cả N con sóng đo được theo thứ tự từ lớn đến bé, lấy ra N/10 trị số đầu tiên và tính trung bình của chúng:



(B-7)

b Loại 2 là sử dụng chiều cao sóng tần suất luỹ tích Hsp%.

Ví dụ:


  • Chiều cao sóng có tần suất 1% (Hs1%): 1% số con sóng thống kê có chiều cao bằng hoặc lớn hơn trị số đó.

  • Chiều cao sóng có tần suất 5% (Hs5%): 5% số con sóng thống kê có chiều cao bằng hoặc lớn hơn trị số đó.

Ghi chú: Hsp% chỉ có ý nghĩa về sự phân bố của liệt sóng trong một quá trình sóng gió, không có ý nghĩa hoàn kỳ của chiều sóng (số năm lặp lại).

Một số quan hệ kinh nghiệm giữa HSP%có thể tính theo B-8, B-9.

+ Trong vùng nước sâu:



(B-8)



+ Trong vùng nước nông:







(B-9)

Hoặc theo quy phạm thiết kế đê của Trung Quốc (năm 1998), quan hệ giữa Hsp %và Hs trong bảng B-5.



Bảng B-5. Mối tương quan giữa Hsp%,



P(%)

0,1

1

2

3

4

5

10

13

20

50

0



2,97

2,42

2,23

2,11

2,02

1,95

1,71

1,61

1,43

0,94

0,1

2,70

2,26

2,09

2,00

1,92

1,86

1,65

1,56

1,41

0,96

0,2

2,46

2,09

1,96

1,88

1,81

1,76

1,59

1,51

1,37

0,98

0,3

2,23

1,93

1,82

1,76

1,70

1,66

1,52

1,45

1,34

1,00

0,4

2,01

1,78

1,69

1,64

1,60

1,56

1,44

1,39

1,30

1,01

0,5

2,80

1,63

1,56

1,52

1,49

1,46

1,37

1,33

1,25

1,01

Ghi chú: Chiều cao sóng tính toán không thể lớn hơn 0,78h (h là chiều sâu nước tại điểm tính toán) vì ở giới hạn đó sóng sẽ đổ. Theo kinh nghiệm của chuyên gia Hà Lan, ở giai đoạn thiết kế sơ bộ có thể lấy Hs1/3= 0,6h.

- Chu kỳ sóng không đều có thể biểu thị bằng chu kỳ trung bình của sóng .



- Chiều dài sóng: tính theo công thức B-10 hoặc tra bảng B-6.

(B-10)

Bảng B-6. Quan hệ Ls=(Ts,h) (Đơn vị Ls trong bảng là m)

Chu kỳ sóng TS (s)

2

3

4

5

6

7

8

9

10

12

14

16

18

20

Độ sâu

h

(m)

1,0

5,21

6,68

11,9

15,2

18,4

21,6

24,7

27,9

31,1
















2,0

6,04

11,3

16,2

20,9

25,5

30,1

34,6

39,1

43,6
















3,0

6,21

12,6

18,9

24,9

30,7

36,4

42,0

47,5

53,1
















4,0

6,23

13,3

20,8

27,9

34,7

41,4

47,9

54,4

60,9
















5,0




13,7

22,1

30,3

38,7

45,6

53,0

60,3

67,6

82,0

96,3

110,

124,

138,

6,0




13,9

23,1

32,1

40,8

49,2

57,4

65,5

73,6

89,4

105,

102,

136,

151,

7,0




13,9

23,7

33,6

43,2

52,4

61,3

70,2

78,9

96,0

113,

130,

146,

163,

8,0




14,0

24,1

34,8

45,2

55,1

64,8

74,2

83,7

102,

120,

138,

156,

174,

9,0




14,0

24,4

35,8

46,9

57,6

68,0

78,2

88,4

108,

127,

146,

166,

185,

10,0




14,0

24,6

36,5

48,3

59,8

70,8

81,7

92,3

113,

133,

154,

174,

194,

12,0




14,0

24,8

37,6

50,7

63,4

75,8

87,8

99,7

112,

145,

168,

190,

212,

14,0







24,9

38,2

52,4

66,3

79,9

93,1

106,

131,

156,

180,

204,

228,

16,0







24,9

38,5

53,6

68,6

88,4

97,7

111,

139,

165,

191,

217,

243,

18,0







24,9

38,7

54,4

70,5

86,3

101,

116,

146,

174,

202,

230,

257,

20,0










38,8

55,0

72,9

88,7

105,

121,

152,

182,

212,

241,

270,

22,0










38,9

54,4

73,0

90,8

108,

125,

158,

190,

221,

252,

282,

24,0










38,9

55,6

73,9

92,5

110,

128,

163,

197,

229,

262,

294,

26,0










39,0

55,8

78,5

93,5

113,

131,

168,

203,

238,

271,

305,

28,0










39,0

55,9

75,0

95,0

115,

134,

172,

209,

245,

280,

315,

30,0










39,0

56,0

75,4

96,0

116,

137,

176,

215,

252,

289,

525,

32,0













56,0

75,7

96,7

118,

139,

180,

220,

259,

297,

335

34,0













56,1

75,9

97,4

119,

141,

184,

225,

266,

305,

344,

36,0













56,1

76,0

97,9

120,

143,

187,

230,

272,

312,

353,

38,0













56,1

76,1

98,3

121,

144,

190,

235,

278,

320,

361,

40,0













56,1

76,2

98,6

122,

146,

193,

239,

238,

326,

369,

42,0













56,1

76,3

98,9

123,

147,

196,

243,

288,

233,

377,

44,0













56,1

76,3

99,1

123,

148,

198,

240,

293,

339,

384,

46,0













56,1

76,3

99,2

124,

149,

200,

250,

298,

345,

391,

48,0
















76,4

99,4

124,

150,

202,

253,

903,

351,

398,

50,0
















76,4

99,5

124,

151,

204,

256,

307,

357,

405,

55,0
















76,4

99,7

125,

152,

208,

264,

317,

370,

421,

60,0
















76,4

99,7

125,

158,

212,

270,

327,

382,

436,

65,0
















76,4

99,8

126,

154,

214,

275,

335,

393,

449,

70,0



















99,85

126,

155,

216,

280,

342,

402,

462,

Sóng nước sâu

6,24

24,0

24,9

39,0

56,1

76,4

99,8

126,

156,

224,

305,

399,

505,

623,

B.2. Các phương pháp tính toán các yếu tố sóng do gió

B.2.1. Tính toán sóng theo phương pháp Bretshneider

Phương pháp Bretshneider dựa trên giả thiết là sóng sinh ra do gió trong khu vực trong điều kiện bão thiết kế, phù hợp khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp trên hướng gió thổi.



(B-11)

(B-12)

Trong đó:

Hs  Chiều cao sóng tính toán (m);

Tp  Chu kỳ đỉnh sóng tính toán (s);

D  Đà gió thiết kế (m);

h  Độ sâu nước trung bình của khu vực (m);

w  Vận tốc gió thiết kế (m/ s).

Sóng được xác định trong điều kiện gió thổi qua khu vực với một vận tốc không đổi trong một khoảng thời gian đủ dài (từ mười lăm phút đến hàng giờ) để sóng có thể đạt được mức phát triển lớn nhất, thích hợp với việc sử dụng tài liệu thống kê gió trung bình hàng giờ của các trạm khí tượng.



Trong tính toán sơ bộ, có thể tham khảo các bảng tính sẵn từ B-7-1 đến B-7-12 được Pilarczyk lập cho một số khoảng vận tốc và đà gió ngắn. Chiều cao sóng tính toán ở đây là chiều cao sóng có ý nghĩa (HS 1/3).

Bảng B-7. Bảng tra các yếu tố sóng do gió

Bảng B-7-1. Chiều cao sóng tính toán (m), D  5 km

Độ sâu trung bình (m)

Vận tốc gió trung bình (m/ s)

W  10

10  W  15

15  W  20

20  W  25

10  h  15

 0.50

 0.75

 1.05

 1.35

5  h  10

 0.50

 0.75

 1.00

 1.30

h  5

 0.50

 0.70

 0.90

 1.10

Bảng B-7-2. Chu kỳ đỉnh sóng Tp (s), D  5km

Độ sâu trung bình (m)

Vận tốc gió trung bình (m/ s)

W  10

10  W  15

15  W  20

20  W  25

10  h  15

 2.5

 3.0

 3.6

 4.5

5  h  10

 2.5

 3.0

 3.6

 4.2

h  5

 2.5

 3.0

 3.5

 4.0

Bảng B-7-3. Chiều cao sóng tính toán (m), 5km  D  10 km

Độ sâu trung bình (m)

Vận tốc gió trung bình (m/ s)

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 0.60

 1.00

 1.35

 1.70

5  h  10

 0.60

 0.95

 1.30

 1.60

h  5

 0.55

 0.80

 1.10

 1.25

Bảng B-7-4. Chu kỳ đỉnh sóng Tp (s), 5km D 10 km

Độ sâu trung bình (m)

Vận tốc gió trung bình (m/ s)

W  10

10  W  15

15  W  20

20  W  25

10  h  15

 3.0

 3.7

 4.2

 4.7

5  h  10

 2.9

 3.6

 4.1

 4.5

h  5

 2.8

 3.4

 3.8

 4.2

Bảng B-7-5. Chiều cao sóng tính toán (m), 10 km  D  15 km

Độ sâu trung bình (m)

Vận tốc gió trung bình (m/ s)

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 0.75

 1.15

 1.55

 1.95

5  h  10

 0.70

 1.10

 1.45

 1.75

h  5

 0.60

 0.90

 1.15

 1.30

Bảng B-7-6. Chu kỳ đỉnh sóng Tp (s), 10 km  D  15 km

Độ sâu trung bình (m)

Vận tốc gió trung bình (m/ s)

W  10

10  W  15

15  W  20

20  W  25

10  h  15

 3.2

 4.0

 4.6

 5.1

5  h  10

 3.2

 3.9

 4.4

 4.9

h  5

 3.0

 3.6

 4.1

 4.5

Bảng B-7-7. Chiều cao sóng tính toán (m), 15 km D 20 km

Độ sâu trung bình (m)

Vận tốc gió trung bình (m/ s)

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

0  h  15

 0.85

 1.25

 1.70

 2.10

5  h  10

 0.80

 1.20

 1.55

 1.90

h  5

 0.70

 0.95

 1.15

 1.35

Bảng B-7- 8. Chu kỳ đỉnh sóng Tp (s), 15 km  D  20 km

Độ sâu trung bình (m)

Vận tốc gió trung bình (m/ s)

W  10

10  W  15

15  W  20

20  W  25

10  h  15

 3.5

 4.2

 4.8

 5.3

5  h  10

 3.3

 4.1

 4.6

 5.1

h  5

 3.1

 3.7

 4.2

 4.6

Bảng B-7-9. Chiều cao sóng tính toán (m), 20 km D 25 km

Độ sâu trung bình (m)

Vận tốc gió trung bình (m/ s)

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 0.90

 1.35

 1.80

 2.25

5  h  10

 0.85

 1.25

 1.65

 1.95

h  5

 0.70

 1.00

 1.20

 1.40

Bảng B-7-10. Chu kỳ đỉnh sóng Tp (s), 20 km D 25 km

Độ sâu trung bình (m)

Vận tốc gió trung bình (m/ s)

W  10

10  W  15

15  W  20

20  W  25

10  h  15

 3.6

 4.5

 5.0

 5.6

5  h  10

 3.5

 4.2

 4.8

 5.3

h  5

 3.2

 4.0

 4.5

 4.8

Bảng B-7-11. Chiều cao sóng tính toán (m), 25 km D 30 km

Độ sâu trung bình (m)

Vận tốc gió trung bình (m/ s)

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 0.95

 1.45

 1.90

 2.35

5  h  10

 0.90

 1.30

 1.70

 2.05

h  5

 0.75

 1.00

 1.20

 1.40

Bảng B-7-12. Chu kỳ đỉnh sóng Tp (s), 25 km D 30 km

Độ sâu trung bình (m)

Vận tốc gió trung bình (m/ s)

W  10

10  W  15

15  W  20

20  W  25

10  h  15

 3.7

 4.5

 5.2

 5.7

5  h  10

 3.6

 4.3

 4.90

 5.5

h  5

 3.3

 4.0

 4.5

 4.9

B.2.2. Tính toán sóng theo các phần mềm máy tính của các mô hình toán

Được sử dụng các phần mềm máy tính do cơ quan có thẩm quyền cho phép.



Ghi chú: Hiện nay, ở Việt Nam phần mềm ACES ver. 1.06 (1992) được dùng để tính toán các đặc trưng sóng nước sâu từ số liệu gió bão. Các đặc trưng này được lấy làm đầu vào cho một mô hình thứ hai, mô hình truyền sóng tuyến tính RCPWAVE (1986) kết hợp hiệu ứng khúc xạ- nhiễu xạ nhằm tính truyền sóng nước sâu vào khu vực dự án. Mô hình OUTRAY của Viện Thuỷ Lực Wallingford (Anh) cũng được các nhà tư vấn nước ngoài ứng dụng tính toán cho một số công trình ở Việt Nam.

B.2.3. Tính toán theo biểu đồ Hindcast

B.2.3.1. Tính toán sóng khi không có số liệu thực đo

1. Sóng không bị vỡ

a) Trường hợp sóng nước sâu: (D > Lo/2)

Trong đó: D - Độ sâu nước; Lo - Chiều dài sóng ở vùng nước sâu.

- Có thể sử dụng phương pháp đơn giản để tính các tham số sóng ở biểu đồ B-3. Phương pháp này dùng cho các trường hợp đà gió vừa và gió giả thiết đều, ổn định trên khắp đà gió.

Ghi chú: Khi tra bảng cần tính đại lượng ứng suất gió UA từ vận tốc gió:

UA = 0,71 U1,23

U: Vận tốc gió (m/s)

T1/3 = 0,95 Tm ; H1/3= Hmo (Tại vùng nước sâu).


  • Các tham số sóng thu được phải được hiệu chỉnh bằng hệ số nông và khúc xạ để thu được giá trị chiều cao sóng có ý nghĩa dùng cho công tác thiết kế. Với các công trình cấp đặc biệt và cấp I cần thí nghiệm trên mô hình vật lý.

  • Đối với các công trình đê biển thông thường (cấp II, III,IV) có thể tính chiều cao sóng thiết kế theo:

HTK = Ho x Ksh xKR

Trong đó:

HTK : Sóng thiết kế trong điều kiện sóng không vỡ (D > Lo/2);

Ksh : Hệ số nông;

KR : Hệ số khúc xạ.



(B-13)
Hệ số Ksh : cũng có thể tính đơn giản theo các tỷ số d/Lo và d/L;

Lo: Chiều dài sóng ở vùng nước sâu;

L: Chiều dài sóng ở vùng có chiều sâu nước = d;

K: Số sóng = 2/L;





(B-14)
d: Độ sâu nước trước công trình. Tại mực nước thiết kế:

0: Góc giữa đỉnh sóng và đường đẳng sâu ở vùng nước sâu;

1: Góc giữa đỉnh sóng và đường đẳng sâu tại vị trí tính sóng.

Thí dụ 1: Tính sóng trong điều kiện nước sâu: d > Lo/2

- Điều kiện: Vận tốc gió: V = 17 m/s

Thời gian gió thổi: t1 = 5 giờ

t2 = 2 giờ.

Đà sóng: F = 30 km.



- Tìm: Chiều cao và chu kỳ sóng cho hai trường hợp t1= 5giờ và t2 = 3 giờ.

- Giải:

+ Ứng suất gió: UA = 0,71U1,23 = 0,71 x 171,23 = 21,88 (m/s).

+ Với t1= 5 giờ theo biểu đồ (1) nếu như đà gió không hạn chế Hs có thể đặt 2,5 (m) nhưng F = 30 km.

Tm = 5,5 (s) = T1/3 = 5,2 (s) do vậy:

Hs = 1,95 (m) – Trường hợp hạn chế về đà gió.

+ Với t2 = 3 giờ, F = 30 km, rơi vào trường hợp hạn chế về thời gian gió thổi. Do vậy các tham số sóng chỉ cần xác định theo UA và t2 theo biên độ ta có:

Hs = 1,40 (m)

Tm = 4,4 (s)  T1/3 = 0,95 Tm = 4,18



b) Sóng thiết kế cho vùng nước nông được xác định theo các biểu đồ B-4 đến B-13,

Các biểu đồ này được xây dựng dựa trên các phương trình:


(B-15)





(B-17)


(B-17)


(B-16)

(B-17)




  • Đối với đáy không đồng nhất phải dùng ảnh hàng không và thí nghiệm mô hình vật lý để tìm thông tin chính xác về khúc xạ.

  • Nếu độ sâu không trùng với các biểu đồ, thì nội suy theo các biểu đồ lân cận. Đối với độ sâu ds trong phạm vi 15 m < ds < 90 m thì sử dụng các công thức B-14; B-15; B-16.

Thí dụ 2:

- Điều kiện:

  • Đà sóng: F = 24,4 km;

  • Tốc độc gió: U = 17 m/s;

  • Độ sâu nước d = 11m.

- Tìm: chiều cao sóng Hs ; Chu kỳ sóng T.

- Giải:

Ứng suất gió UA = 0,71 U1,23 = 0,71x1,71,23 = 21,88 m/s.

Từ biểu đồ B-10 hoặc công thức B-14; B-15;

Hs = 1,5 (m)

T = 4,4 (s)

2. Trường hợp sóng vỡ

Thường nếu công trình ven biển đặt ở độ sâu nước ds (độ sâu với mực nước thiết kế) sẽ bị tác dụng của sóng vỡ nếu: ds  1,3 H; Với H: Chiều cao sóng thiết kế.


(B-18)
Khi thiết kế công trình trong điều kiện sóng vỡ cần thiết phải tính được chiều cao sóng vỡ cực đại Hb tác động lên công trình theo công thức sau:




(B-19)

(B-19)
Với: ds: Chiều sâu nước trước công trình;

: Tỷ số giữa chiều sâu nước khi sõng vỡ với chiều cao sóng vỡ;

m: Độ dốc bãi biển;

P: Hệ số không thứ nguyên (4,0 – 9,25);

Tính Hb theo biểu đồ B-14 theo tỷ số ds/gT2 và ds.

Thí dụ 3:

- Điều kiện:

a: Chiều sâu nước trước công trình: ds = 2,5m;

b: Độ dốc bãi biển trước công trình: 1: 20 = 0,050;

c: Chu kỳ sóng trong thiết kế:

T1 = 6 giây

T2 = 10 giây



- Tìm: Chiều cao sóng vỡ cực đại tác động lên công trình trong trường hợp chu kỳ sóng cực đại và cực tiểu.

- Giải:

Với trường hợp T1= 6 giây.




tải về 1.47 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương