1. quy đỊnh chung phạm VI áp dụng



tải về 1.47 Mb.
trang10/12
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích1.47 Mb.
#20425
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12

Hệ số


Cấp công trình

Tổ hợp thiết kế

Tổ hợp kiểm tra

Tổ hợp đặc biệt

KO

I-II

1,6

1,5

1,4

III-IV

1,5

1,4

1,3

KS

I-II

1,3

1,2

1,1

III-IV

1,2

1,1

1,0

Bảng H-2. Hệ số ma sát f

Vật liệu

Hệ số ma sát f

Bê tông và bê tông đá xây

Đá xây và đá xây



0,55

0,65


Đáy tường và

bệ đê đá đổ



Thân đê là BT đúc sẵn hoạc BTCT

Thân đê là kết cấu bằng khối đá hộc xây



0,60

0,65


Bệ đê đá đổ

vàđất nền



Đất nền là cát mịn~ cát thô

Đất nền là cát bột

Đất nền là á cát

Đất nền là sét và á sét



0,50  0,60

0,40


0,35  0,50

0,30  0,45



H.2.2. Tính ổn định chống trượt theo đáy bệ đá

a) Đối với bệ đê đắp cao:



(H-4)
Ổn định chống trượt theo mặt ABD (hình H-2a) được tính như sau:

Trong đó:

G - Hợp lực theo phương thẳng đứng tác dụng lên mặt đáy bệ, bao gồm cả lực đẩy nổi của sóng;

1 - Trọng lượng dưới nước của khối bệ ABCD;

P - Hợp lực theo phương ngang phía trên mặt đáy tường;

f - Hệ số ma sát giữa bệ đê đá hộc và đất nền (xem bảng H-2).



a) Bệ đắp cao b) Bệ chân trong đất


Hình H-2. Sơ đồ tính trượt bệ đá


Ghi chú: Khi bệ có chiều rộng lớn, cần xét đến khả năng trượt nội bộ trong bệ đó.

b) Đối với bệ chân trong đất:

Tính ổn định chống trượt theo mặt ABDE được tính như sau:



(H-5)

Trong đó:

2 - Trọng lượng dưới nước của phần bệ đê ABDK;

EP - Áp lực đất bị động trên mặt KD của đất nền, có thể lấy 30% trị số tính toán. Khối bệ tương đối mỏng, đất nền yếu thì có thể bỏ qua.



H-3. Sức chịu tải của khối bệ công trình

H.3.1. Ứng suất mặt đỉnh bệ công trình

(H-6)

Trong đó: max;min - Ứng suất cực đại, cực tiểu của mặt đứng đỉnh bệ;

B - Chiều rộng đáy tường;

e - Khoảng cách lệch tâm của điểm tác dụng hợp lực trên mặt đáy tường.



(H-7)

  • - Khoảng cách từ điểm tác dụng của hợp lực trên mặt đáy tường đến điểm mép sau (nếu chân sóng chạm tường là đến điểm mép trước);

(H-8)

Khi  < B/3, ứng suất mặt đỉnh bệ tường được tính như sau:



(H-9)

(H-10)

max phải nhỏ hơn sức chịu tải cho phép của bệ tường (thường là 600KPa).



H.3.2. Trên mặt đáy thành đứng, khoảng cách từ điểm tác dụng của hợp lực đến điểm mép sau (khi chân sóng tác dụng thì lấy mép trước), thường không nhỏ hơn 1/4 chiều rộng đáy khối thành đứng.

H-4. Sức chịu tải của đất nền

H.4.1. Ứng suất bề mặt đất nền

(H -11)

(H-12)

(H-13)

Trong đó: - Ứng suất cực đại và cực tiểu của bề mặt đất nền;

B1 - Chiều rộng chịu lực thực tế của mặt đáy công trình;

Khi  > B/3 thì B1 = B;  < B/3 thì B1 =3

t - Chiều dày bệ công trình;

 - Trọng lượng riêng của đá hộc bệ công trình;

e - Độ lệch tâm của điểm tác dụng hợp lực trên đáy bệ đá hộc.

Kiểm tra ứng suất đất nền theo các quy định về thiết kế nền móng.



H.4.2. Đối với công trình thành đứng xây dựng trên nền phi nham thạch, tính ổn định tổng thể của nó thường theo phương pháp trượt cung tròn. Khi có lớp kẹp đất yếu, tính theo phương pháp mặt trượt phi cung tròn.

H-5. Tính toán lún

H.5.1. Tính toán lún theo các phương pháp quy định trong nền móng.

H.5.2. Trị số lún trung bình của công trình thành đứng không được vượt quá trị số: Đối với thùng chìm: 35cm; Đối với khối xếp: 30cm.

Chú ý: Thiết kế cao trình đỉnh công trình thành đứng cần dự phòng độ lún, xác định theo tình hình đất nền và tình hình thi công.

H-6. Trọng lượng ổn định của viên đá bệ công trình

H.6.1. Đá vai bệ và đá lát mái bệ công trình

Trọng lượng ổn định của viên đá được xác định theo biểu đồ trong hình H-3.




Hình H-3. Biểu đồ xác định trọng lượng ổn định của viên đá bệ công trình

Ghi chú:

a Chiều cao sóng HS dùng HS5%.

b Cách tra hình:

Từ trị số h1/h của nửa phải trục hoành, dóng thẳng lên gặp đường cong h/LS được giao điểm 1. Từ giao điểm 1 dóng ngang sang trái, gặp đường cong HS được giao điểm 2. Từ giao điểm 2 này dóng xuống nửa trái trục hoành, sẽ tìm được trị số trọng lượng ổn định của khối phủ W.

Có thể từ giao điểm 1 dóng sang trái, thu được trị số K trên trục tung, thay vào công thức .

c Nếu đá hộc được lát chèn cẩn thận, trọng lượng khối đá có thể lấy bằng 0,6 trọng lượng viên đá thả rối.

Khi mái dốc bệ đê bằng 1:1,5, trọng lượng khối đá phủ lấy gần đúng bằng 1,33 lần trị số W trung bình.

H.6.2. Viên đá gia cố đáy trước công trình

a Lưu tốc đáy cực đại của dòng sông xuất hiện trước công trình thành đứng Umax(m/s) được tính như sau:

- Trường hợp sóng đứng:



(H-14)

- Trường hợp sóng vỡ xa:



(H-15)

- Trường hợp sóng vỡ gần:



(H-16)

b Trọng lượng viên đá ổn định để gia cố đáy trước công trình quy định trong bảng H-3.
Bảng H-3. Trọng lượng viên đá ổn định gia cố đáy trước công trình

Umax (m/s)

2,0

3,0

4,0

5,0

W (kg)

40

80

140

200


tải về 1.47 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương