1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung



tải về 6.83 Mb.
trang48/53
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích6.83 Mb.
#99
1   ...   45   46   47   48   49   50   51   52   53


i. Mô tả cách đánh giá học phần:

  • Số tiết tham gia trên lớp của sinh viên phải  75% tổng số tiết của học phần;

  • Điểm Thực hành do giáo viên hướng dẫn chấm, theo thang điểm phải  4.

  • Cách tính điểm X theo quy chế.

Điểm đánh giá học phần: Z= 0,3X + 0,7Y.

Thang điểm: Thang điểm chữ A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F.

Thi viết tập trung, rọc phách.

Thời gian làm bài: 60 phút



k. Giáo trình:

l. Tài liệu tham khảo:

1. Lloyd’s Survey Handbook

2. Marine Surveying and Consultancy


    1. Tập quán thương mại quốc tế Mã HP: 11420

a

. Số tín chỉ: 02 TC BTL ĐAMH



b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Luật hàng hải

c. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 25 tiết

- Xemina: 10 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 0 tiết.



d. Điều kiện đăng ký học phần: không.

e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Tập quán thương mại quốc tế là một môn học tự chọn, nhằm cung cấp cho người học những lý luận cơ bản về thương mại quốc tế nói chung cũng như tập quán thương mại quốc tế nói riêng. Môn học không chỉ giúp cho sinh viên có những hiểu biết chung, khái quát nhất về thương mại quốc tế mà nó còn giúp người học nhận thức rõ được vai trò cũng như tầm quan trọng của các tập quán thương mại quốc tế. Bên cạnh việc giới thiệu một số tập quán thương mại quốc tế phổ biến đang được sử dụng rộng rãi, môn học còn trang bị cho sinh viên một số kiến thức nhất định nhằm giúp người học có thể cân nhắc, lựa chọn sử dụng một bộ tập quán hay áp dụng những điều khoản một cách hợp lý trong giao thương...



f. Mô tả nội dung học phần:

Học phần cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản về Tập quán thương mại quốc tế: Một số vấn đề cơ bản, một số lý thuyết về thương mại quốc tế; Lý luận chung về tập quán thương mại quốc tế và mối quan hệ giữa tập quán thương mại quốc tế và các nguồn pháp luật khác.Bên cạnh đó môn học còn giới thiệu cho sinh viên về một số tập quán thương mại quốc tế quan trọng và khá thông dụng như Incoterms 2010, UCP 600… và đặc biệt đi sâu phân tích, tìm hiểu một số điều khoản dùng cho vận tải biển và vận tải thủy nội địa trong Incoterms 2010 nhằm giúp người học nắm chắc được cách sử dụng các điều khoản cũng như tránh được một số sai sót thường mắc phải khi áp dụng các điều khoản…



g. Người biên soạn: ThS. Nguyễn Tuấn Anh – Bộ môn Luật hàng hải

h. Nội dung chi tiết học phần:

2. Nội dung chi tiết:

TÊN CHƯƠNG MỤC

PHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS

LT

Xemina

BT

KT

Chương 1. Tổng quan về thương mại quốc tế và tập quán thương mại quốc tế

9

9










1.1 Thương mại quốc tế

5

5










1.1.1 Một số vấn đề cơ bản của thương mại quốc tế

2

2










      1. Giới thiệu một số lý thuyết về thương mại quốc tế

3

3










1.2 Tập quán thương mại quốc tế

4

4










1.2.1. Lý luận chung về tập quán thương mại quốc tế

2

2










1.2.2. Mối quan hệ giữa tập quán thương mại quốc tế với các nguồn pháp luật khác

2

2










Chương 2. Giới thiệu một số tập quán thương mại quốc tế quan trọng

11

11










2.1 Điều khoản thương mại quốc tế Incoterms 2010

4

4










2.1.1. Vài nét về Phòng Thương Mại Quốc Tế ICC và Incoterms 2010

1

1










2.1.2. Đặc điểm của Incoterms 2010- Những sửa đổi và bổ sung

3

3










2.2 Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế PICC của UNIDROIT 2004

3

3










2.2.1. Sơ lược về sự ra đời của PICC

1

1










2.2.2. Một số quy định chung

2

2










2.3 Bộ quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ UCP 600

3

3










2.3.1 Khái quát chung về UCP 600

1

1










2.3.2 Kết cấu UCP 600 – Những sửa đổi, bổ sung

2

2










Chương 3.Tìm hiểu một số điều khoản dùng cho vận tải biển và vận tải thủy nội địa trong Incoterms 2010

16

8

8







3.1 Điều khoản FAS

4

2

2







3.1.1 Nghĩa vụ người bán

2

1

1







3.1.2 Nghĩa vụ người mua

2

1

1







3.2 Điều khoản FOB

4

2

2







3.2.1 Nghĩa vụ người bán

2

1

1







3.2.2 Nghĩa vụ người mua

2

1

1







3.3 Điều khoản CFR

4

2

2







3.3.1 Nghĩa vụ người bán

2

1

1







3.3.2 Nghĩa vụ người mua

2

1

1







3.4 Điều khoản CIF

4

2

2







3.4.1 Nghĩa vụ người bán

2

1

1







3.4.2 Nghĩa vụ người mua

2

1

1







i. Mô tả cách đánh giá học phần:

- Thi viết rọc phách.

- Thời gian làm bài: 60 phút.

- Thang điểm: Thang điểm chữ A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F.

- Điểm đánh giá học phần: Z = 0,3X + 0,7Y.

- Cách tính điểm X theo quy chế.



k. Giáo trình:

1. Bộ môn Luật Hàng hải. Bài giảng . Đại học hàng hải.



l. Tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Thành Danh - Thương mại quốc tế- Nhà xuất bản Lao động - Xã hội 2008

2. Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh – Giaó trình Luật Thương Mại Quốc Tế - Nhà xuất bản Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam 2013

3. Phòng Thương Mại Quốc Tế - Incoterms 2010 - Nhà xuât bản Thông tin và truyền thông Hà Nội 2010

4. Phòng Thương Mại Quốc Tế - Bộ Tập Quán Quốc Tế về L/C- Các văn bản có hiệu lực mới nhất - Nhà xuât bản Thông tin và truyền thông Hà Nội 2010

5. Viện thống nhất tư pháp quốc tế Roma - Italia – Những nguyên tắc hợp đồng thương mại




    1. Kiểm tra nhà nước cảng biển Mã HP: 11311

a
X

. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH



b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Điều động tàu

c. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 15 tiết. - Lý thuyết (LT): 15 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 15 tiết. - Kiểm tra (KT): 0 tiết.



d. Điều kiện đăng ký học phần: Không

e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Giúp sinh viên hiểu về thủ tục kiểm tra của chính quyền cảng đối với tàu biển.



f. Mô tả nội dung học phần:

Học phần giới thiệu chung về kiểm tra của Chính quyền cảng (PSC) cũng như công tác kiểm tra của chính quyền cảng đối với tàu biển khi ra vào cảng nội địa và quốc tế. Ngoài ra học phần cũng giới thiệu công tác đánh giá, kết quả kiểm tra của Chính quyền cảng và hành động khắc phục của tàu. Giới thiệu về an toàn và an ninh cảng biển theo quy định của bộ luật Quản lý an toàn và an ninh cảng biển.



g. Người biên soạn: Bộ môn Điều Động Tàu

h. Nội dung chi tiết học phần:

TÊN CHƯƠNG MỤC

PHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS

LT

BT

TH

HD

KT

Chương 1. Giới thiệu chung về kiểm tra của Chính quyền cảng ( PSC )

3,0

3,0













1,1, Vai trò và nhiệm vụ của PSC

1,0

1,0













1,2 Hoạt động của PSC

1,0

1,0













1,3 Năng lực và thủ tục kiểm tra của PSC

1,0

1,0













Chương 2. Kiểm tra của chính quyền cảng đối với tàu

9,0

9,0













2,1 Kiểm tra của chính quyền cảng

5,0

5,0













2,2 Kiểm tra chi tiết hơn

4,0

4,0













Chương 3. Công tác đánh giá và hành động khắc phục

3,0

3,0













3,1 Công tác đánh giá

1,5

1,5













3,2 Hành động khắc phục

1,5

1,5













Hướng dẫn BTL: Báo cáo về hoạt động thanh tra nhà nước cảng biển Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới

15




15










Каталог: sites -> nav.vimaru.edu.vn -> files
sites -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
sites -> KÕt qu¶ ®Ò tµi "nghiªn cøu trång rõng Tr¸m tr¾ng
sites -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
sites -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
sites -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
sites -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc

tải về 6.83 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   45   46   47   48   49   50   51   52   53




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương