1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung



tải về 6.83 Mb.
trang50/53
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích6.83 Mb.
#99
1   ...   45   46   47   48   49   50   51   52   53

i. Mô tả cách đánh giá học phần:

- Thực tập chuyên ngành hàng hải là học phần loại II.

- Sinh viên hoàn thành báo cáo thực tập đúng thời gian quy định. Báo cáo thực tập chuyên ngành được khoa Hàng hải tổ chức chấm và công bố điểm trong vòng 1 tuần theo quy định. Điểm báo cáo thực tập là điểm Y. Điểm đánh giá học phần là điểm Z. Theo quy chế, học phần loại II, điểm Z = Y.

k. Giáo trình:

l. Tài liệu tham khảo:


    1. Thực tập tốt nghiệp Mã HP: 11614

a. Số tín chỉ: 3 TC

b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Luật Hàng hải

c. Thời gian thực tập: 240 giờ (06 tuần)

d. Điều kiện đăng ký học phần:

Đã hoàn thành các học phần: Thực tập cơ sở ngành, thực tập chuyên ngành.



e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Nắm được các kiến thức về luật hàng hải và Bảo hiểm Hàng hải.

Yêu cầu hoàn thành đầy đủ khối lượng chương trình thực tập, viết và nộp báo cáo thực tập đúng thời hạn quy định, đánh giá đạt từ điểm D trở lên.

f. Mô tả nội dung học phần:

Học phần thực tập tốt nghiệp là học phần bắt buộc của chương trình đào tạo chuyên ngành Luật và Bảo hiểm Hàng hải hệ Đại học chính quy tại trường Đại học Hàng hải Việt Nam.



Học phần thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại cơ sở thực tập với việc đi sâu vào tìm hiểu những nội dung đã được học ở phần kiến thức chuyên ngành dưới dạng các chuyên đề.

g. Người biên soạn: ThS. Trần Trung – Khoa Hàng hải, trường Đại học Hàng hải Việt Nam.

h. Nội dung chi tiết học phần:

NỘI DUNG

Thời lượng

(giờ)

Tuần 1:

40

1. Nghe cán sự thực tập phổ biến kế hoạch thực tập.

10

2. Nhận chuyên đề và đề cương thực tập từ giáo viên hướng dẫn thực tập.

10

3. Chuẩn bị cơ sở vật chất và các giấy tờ cần thiết để liên hệ cơ sở thực tập nếu không thuộc địa bàn Hải Phòng.

20

Tuần 2:

40

4. Liên hệ và làm quen với cơ sở thực tập.

10

5. Tìm hiểu lịch sử và quá trình phát triển của cơ sở đang tiến hành thực tập.

30

Tuần 3:

40

6.Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của cơ sở thực tập.

20

7. Tìm hiểu chức năng nhiệm vụ của các phòng ban thuộc cơ sở thực tập.

20

Tuần 4:

40

8. Thu thập số liệu và tìm hiểu những vấn đề liên quan cần thiết để chuẩn bị cho việc viết báo cáo chuyên đề thực tập theo như đề cương yêu cầu.

40

Tuần 5:

40

9. Thu thập số liệu và tìm hiểu những vấn đề liên quan cần thiết để chuẩn bị cho việc viết báo cáo chuyên đề thực tập theo như đề cương yêu cầu.

25

10. Viết báo cáo chuyên đề theo đề cương yêu cầu.

15

Tuần 6:

40

11. Chế bản và đóng bìa báo cáo thực tập theo mẫu quy định.

5

12. Nộp báo cáo thực tập để giáo viên hướng dẫn duyệt.

15

13. Chuẩn bị bảo vệ thực tập tốt nghiệp theo lịch bố trí của phòng đào tạo và Khoa.

20

Tổng

240

i. Mô tả cách đánh giá học phần:

- Thực tập tốt nghiệp là học phần loại II.

- Sinh viên hoàn thành và nộp báo cáo thực tập đúng thời gian quy định. Báo cáo thực tập tốt nghiệp được khoa Hàng hải duyệt nội dung và tổ chức Hội đồng bảo vệ thực tập tốt nghiệp theo quy định. Điểm bảo vệ thực tập tốt nghiệp là điểm Y. Điểm đánh giá học phần là điểm Z. Theo quy chế, học phần loại II, điểm Z = Y.

k. Giáo trình:

l. Tài liệu tham khảo:


    1. Quản lý an toàn và an ninh hàng hải Mã HP: 11407

a

. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH



b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Luật Hàng hải

c. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 30 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 0 tiết.



d. Điều kiện đăng ký học phần:

Sinh viên phải học xong các học phần sau mới được đăng ký học học phần này:

Đối với Hệ Đại học: Luật biển, Pháp luật hàng hải 1, Kinh tế khai thác thương vụ, Pháp luật hàng hải 2, Pháp luật hàng hải 3.

Đối với Hệ Liên thông Cao đẳng-Đại học: Luật biển Việt Nam, Kinh tế khai thác thương vụ, Pháp luật hàng hải 3.



e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Môn học Quản lý an toàn và an ninh hàng hải trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản trong việc quản lý, khai thác tàu an toàn, hiệu quả, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển và các biện pháp bảo đảm an ninh tàu biển, phòng tránh các mối đe dọa về an ninh hàng hải.



f. Mô tả nội dung học phần:

- Các quy định chung về quản lý an toàn, triển khai hệ thống quản lý an toàn, quy trình đánh giá và cấp giấy chứng nhận.



- Các quy định chung về an ninh tàu biển và bến cảng, trển khai hệ thống an ninh trên tàu biển, kiểm tra và cấp giấy chứng nhận

g. Người biên soạn: ThS. Bùi Thanh Sơn – Trưởng Bộ môn Luật Hàng hải

h. Nội dung chi tiết học phần:

TÊN CHƯƠNG MỤC

PHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS

LT

BT

TH

HD

KT

Chương 1. Hệ thống Quản lý an toàn

20

20













1.1 Các quy định chung

05

05













1.1.1 Các quy định theo chương IX của SOLAS

02

02













1.1.2 Tóm tắt các quy định theo bộ luật ISM( Bộ luật quản lý an toàn quốc tế)

03

03













1.2. Triển Khai Hệ thống quản lý an toàn

13

13













1.2.1 Chính sách quản lý an toàn và phòng ngừa ô nhiễm môi trường của công ty

02

02













1.2.2 Người phụ trách (DPA)

0,5

0,5













1.2.3 Thuyền trưởng( Quyền, TN, Quyền vượt quyền của Thuyền trưởng)

0,5

0,5













1.2.4 Sổ tay quản lý an toàn

2,0

2,0













1.2.5. Quy trình hoạt động của công ty

1,0

1,0













1.2.6. Quy trình hoạt động của tàu

2,0

2,0













1.2.7. Quy trình sẵn sàng ứng phó với các tình huống khẩn cấp trên tàu và thực tập

3,0

3,0













1.2.8. Quy trình báo cáo sự không phù hợp và sự không phù hợp nghiêm trọng

1,0

1,0













1.2.9. Quy trình soát xét nội bộ HTQLAT

1,0

1,0













1.3. Quy trình đánh của đăng kiểm và cấp giấy chứng nhận

2,0

2,0













1.3.1. Đối với công ty và DOC

0,5

0,5













1.3.2. Đối với tàu và SMC, đánh giá trung gian

1,5

1,5













Chương 2. An ninh tàu biển và bến cảng

10

10













2.1. Các quy định chung

2,0

2,0













2.1.1. Các quy định theo chương XI-2 của SOLAS-74

0,5

0,5













2.1.2. Giới thiệu bộ luật ISPS code

1,5

1,5













2.2. Triển khai hệ thống an ninh trên tàu biển

6,5

6,5













2.2.1. Kế hoạch an ninh (SSP)

2,0

2,0













2.2.2 Đánh giá an ninh tàu( SSA)

2,0

2,0













2.2.3. Sỹ quan an ninh công ty và sỹ quan an ninh tàu

1,0

1,0













2.2.4. Bảo quản thiết bị,Huấn luyện và thực tập an ninh

1,0

1,0













2.2.5. Soát xét hệ thống an ninh tàu biển

0,5

0,5













2.3. Kiểm tra và cấp giấy chứng nhận

1,5

1,5













Каталог: sites -> nav.vimaru.edu.vn -> files
sites -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
sites -> KÕt qu¶ ®Ò tµi "nghiªn cøu trång rõng Tr¸m tr¾ng
sites -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
sites -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
sites -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
sites -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc

tải về 6.83 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   45   46   47   48   49   50   51   52   53




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương