1. Căn cứ xây dựng lại chương trình bồi dưỡng cbql trường mầm non


Chuyên đề 13. Xây dựng và phát triển các mối quan hệ của trường mầm non



tải về 0.74 Mb.
trang14/16
Chuyển đổi dữ liệu06.08.2016
Kích0.74 Mb.
#14087
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16

Chuyên đề 13. Xây dựng và phát triển các mối quan hệ của trường mầm non


Số tiết học: 15

A. Mục tiêu của chuyên đề:

1. Kiến thức: Giúp học viên trình bày và phân tích được trong bối cảnh mới, một trường mầm non muốn phát triển được cần phải liên kết hợp tác và phát triển các mối quan hệ trong và ngoài trường.

2. Kĩ năng: Tăng cường kĩ năng xây dựng và phát triển các mối quan hệ với cộng đồng xã hội, liên kết, chia sẻ trách nhiệm phát triển nhà trường, cộng đồng trong việc quản lý trường mầm non.

3. Thái độ: Có thái độ cầu thị, cởi mở và năng động trong việc xây dựng các mối quan hệ để phát triển nhà trường.

B. Tóm tắt nội dung chuyên đề

Cung cấp những thông tin cốt lõi về vai trò, vị trí của giáo dục mầm non trong phát triển chất lượng nguồn nhân lực; phân tích các mối quan hệ của giáo dục mầm non.

Phát triển các mối quan hệ của trung tâm giáo dục thường xuyên về đáp ứng nhu cầu học tập cộng đồng; Liên kết, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng, huy động nguồn lực.

C. Nội dung chi tiết chuyên đề:

1. Xã hội hóa giáo dục và huy động cộng đồng trong phát triển trường mầm non

1.1.Xã hội hóa giáo dục( XHHGD )

1.1.1.Mục đích của xã hội hoá giáo dục

1.1.2.Nội dung chủ yếu của XHHGD

1.2. Phân tích các bên liên quan trong phát triển trường mầm non( bao gồm mối quan hệ với các tổ chức chính trị trong nhà trường)

2. Xây dựng và phát triển quan hệ giữa các trường mầm non với các bên liên quan

2.1. Phát triển quan hệ giữa nhà trường với gia đình ,

2.1.1. Tổ chức phối hợp với gia đình trẻ và Ban đại diện cha mẹ trẻ em để thực hiện hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.

2.1.2. Tổ chức tuyên truyền trong cha mẹ trẻ và cộng đồng về hoạt động, truyền thống, văn hóa nhà trường, mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục mầm non;

2.1.3. Tổ chức phổ biến 1. Kiến thức khoa học về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ cho cha mẹ trẻ và cộng đồng.

2.2. Phối hợp giữa nhà trường và địa phương

2.2.1. Tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương nhằm phát triển giáo dục mầm non trên địa bàn

2.2.2.Tổ chức huy động các nguồn lực của cộng đồng, các tổ chức kinh tế, chính trị-xã hội và các cá nhân trong cộng đồng góp phần xây dựng nhà trường thực hiện các mục tiêu giáo dục mầm non

2.2.3. Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và trẻ tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng.

3. Kinh nghiệm của các trường mầm non trong xây dựng quan hệ/ hợp tác quốc tế và nghiên cứu trường hợp



D. Tài liệu học tập:

Tài liệu bắt buộc: Tài liệu về Chuyên đề do cơ sở bồi dưỡng chủ trì biên soạn theo chương trình chi tiết được Bộ GD& ĐT ban hành

Tài liệu tham khảo :

  1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2005), Quyết định số 20/2005/QĐ-BGDĐT ngày 24/6/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc phê duyệt Đề án “quy hoạch phát triển XHHGD giai đoạn 2005 - 2010”

  2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2000), Quyết định số 04/2000/BGD&ĐT ngày 1/3/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường”.

  3. Chính phủ, (2005), Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao

  4. Chính phủ, (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập.

  5. Phạm Minh Hạc (chủ biên), (1997), Xã hội hoá công tác giáo dục, nhà xuất bản giáo dục, Hà nội

  6. Quốc hội, (2009), Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung một số điều Luật Giáo dục năm 2005. NXB Chính trị Quốc gia

  7. Viện Khoa học Giáo dục, (2001), Xã hội hoá giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

E. Hình thức tổ chức dạy học:

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học chuyên đề

Tổng

Lên lớp




Lý thuyết

Thực hành

Thảo luận




1. Xã hội hóa giáo dục và xây dựng xã hội học tập

3




2




5

2. Phát triển quan hệ giữa các cơ sở GDMN với các bên liên quan

4




2




6

3. Kinh nghiệm của các trường MN trong xây dựng, phát triển các mối quan hệ

1




3




4

Tổng

8

0

7




15



Chuyên đề 14. Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường


Số tiết học: 20

A. Mục tiêu của chuyên đề: Sau khi học xong chuyên đề người học có khả năng:

1. Kiến thức: Hiểu và nhắc lại được các khái niệm văn hoá, văn hoá công sở và văn hoá nhà trường; các đặc trưng của văn hoá trường MN; các biện pháp quản lý, lãnh đạo để xây dựng, phát triển văn hoá trường MN hiện nay

2. Kĩ năng: Thực hiện các bước với các biện pháp cụ thể để xây dựng văn hoá trường mần non trên địa bàn tỉnh Sơn La.

3. Thái độ: Tự tin và quyết tâm rèn luyện và xây dựng văn hoá của các trường mầm non.

B. Tóm tắt nội dung chuyên đề

Chuyên đề đề cập đến khái niệm văn hóa, văn hóa nhà trường, các yếu tố cấu thành văn hóa trường Mầm non; cách thức xác định các giá trị cốt lõi của trường Mầm non; vai trò và các biện pháp quản lý để phát triển văn hóa nhà trường Mầm non Sơn La hiện nay



C. Nội dung chi tiết chuyên đề:

1. Khái niệm chung

1.1. Văn hoá ( làm rõ và gắn với văn hóa Việt nam)

1.2. Văn hoá công sở

1.3. Văn hoá nhà trường

1.4. Các yếu tố cấu thành văn hóa trường Mầm non

2. Tầm quan trọng của việc phát triển văn hoá trường Mầm non

2.1. Đối với học sinh

2.2. Đối với giáo viên

2.3. Đối với lãnh đạo nhà trường

2.4. Một số vấn đề đặt ra trong xây dựng văn hóa trường mần non.

3. Vai trò của lãnh đạo quản lý trong việc phát triển văn hoá trường Mầm non

4. Định hướng những giá trị cốt lõi để xây dựng và phát triển văn hoá trường Mầm non

4.1. Giá trị cốt lõi

4.2 .Cách xác định những giá trị cốt lõi (gắn với văn hóa vùng miền của VN)

5. Những kinh nghiệm để xây dựng và phát triển văn hoá trường Mầm non ở các nước và ở Việt Nam (ứng dụng trong đơn vị công tác của bản thân)

5.1. Kinh nghiệm các nước trên thế giới

5.2. Kinh nghiệm của Việt Nam

6. Một số vấn đề thực tiễn đặt ra trong xây dựng văn hóa trường Mầm non

6.1. Thực trạng về xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường ở các trường mầm non

6.2. Thực trạng về xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường ở các trường mầm non tỉnh Sơn La.

D. Tài liệu học tập:

Tài liệu bắt buộc

Tài liệu học tập về Văn hóa trường học do cơ sở bồi dưỡng xây dựng theo chương trình này



Tài liệu tham khảo :

  1. Học viện Quản lý giáo dục, (2008), Xây dựng văn hóa nhà trường- Bài giảng chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông chương trình liên kết Việt nam- Singapore; Hà Nội

  2. Nguyễn Hữu Lam, (2010), Văn hóa tổ chức, Bài giảng cho học viên tại “Center for excellence in managament development”, TP Hồ Chí Minh,

  3. Phạm Quang Huân, (2007), Văn hóa tổ chức - hình thái cốt lõi của văn hóa nhà trường, Kỷ yếu Hội thảo Văn hóa học đường, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

  4. Nguyễn Văn Dung, Phan Đình Quyền, (2010), Văn hóa tổ chức và lãnh đạo, NXB Giao thông vận tải,

  5. Văn hóa tổ chức và nghệ thuật lãnh đạo (2011), www.hrclub.com.vn

E. Hình thức tổ chức dạy học:

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học chuyên đề

Tổng

Lên lớp




Lý thuyết

Thực hành

Thảo luận

Kiểm tra

1. Khái niệm chung

1

 

 




1

2. Tầm quan trọng của việc phát triển văn hóa tại các cơ sở GDMN

1

 

2




3

3. Vai trò của lãnh đạo quản lý trong việc phát triển văn hoá cơ sở GDMN

2

 

2




4

4. Định hình những giá trị cốt lõi để xây dựng và phát triển văn hoá cơ sở GDMN

2

 

3




5

5. Những kinh nghiệm để xây dựng và phát triển văn hoá cơ sở GDMN tại các nước và Việt Nam (ứng dụng trong đơn vị công tác của bản thân)

 1









4

6. Một số vấn đề thực tiễn đặt ra trong xây dựng văn hóa trường Mầm non

1




2




3

Tổng

8

3

9




20


tải về 0.74 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương