ĐỀ CƯƠng ôn tập toáN 6 hoc ky 1



tải về 469.78 Kb.
trang3/6
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích469.78 Kb.
#17890
1   2   3   4   5   6

BÀI TẬP

  1. Cho hình bình hành ABCD;E;F lần lượt là trung điểm của AB và CD

  1. Tứ giác DEBF là hình gì?

  2. Chứng minh ba đường thẳng AC;BD;È đồng quy

  3. Gọi giao điểm của AC với DE và DF theo rhuws tự là M;N. Chứng minh tứ giác EMFN là hình bình hành

  4. Tính diện tích tứ giác EMFN khi biết AC = a ; BC = b

  1. Cho tam giác ABC; các trung tuyến BD;CE cắt nhau ở G. Gọi H là trung điểm cuả GB;K là trung điểm của GC

  1. Chứng minh DEHK là hình bình hành

b.Tam giác ABC cần thỏa mãn điều kiện gì thì DEHK là hình chữ nhật?

c.Tứ giác DEHK là hình gì khi các trung tuyến BD;CF vuông góc với nhau?

d.Trong điều kiện câu c; hãy tính diện tích tứ giác DEHK;khi biết BD =a;CE = b

3. Cho tam giác ABC vuông tại A; đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB; gọi E là điểm đối xứng của H qua AC.

a. Chứng minh D;A;E thẳng hang

b. Chứng minh D đối xứng với E qua A

c. Tam giác DHE là tam giác gì? Vì sao?

d. Tứ giác BDEC là hình gì? Vì sao?

e. Chứng minh BC = BD + CE

4.Cho tam giác cân ABC(AB =AC); phân giác AM.Gọi I là trung điểm của AC;K là điểm đối xứng với M qua I

a. Chứng minh AK//Mc

b. Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?

c. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vuông


Đề cương ôn tập học kì 1 . Vật lý 8
1.Thế nào là tính tương đối của chuyển động ? Cho ví dụ .

2. Quỹ đạo của chuyển động là gì? Hãy nêu các chuyển động cơ học thường gặp .Cho ví dụ mỗi loại.

3. Vận tốc phụ thuộc vào các đại lượng vật lý nào? Viết công thức . Đơn vị các đại lượng . Nói vận tốc của ôtô 36km/h điều đó cho biết gì?

4. Nêu điểm giống và khác nhau của chuyển động thẳng đều và chuyển động không đều?

5. Tại sao khi có lực tác dụng,mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngọt? Cho ví dụ .

6.Giải thích trường hợp giũ áo để làm sạch bụi .

7. Nêu tên cac loại lực ma sát ,cho biết chúng xuất hiện khi nào ?

8. Thế nào là hai lực cân bằng . cho ví dụ. Nêu tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật.

9. Áp lực là gì ? nêu khái niệm áp suất . Viết công thức .Đơn vị các đại lượng .

So sánh phương tác dụng áp suất chất lỏng khác với áp suất chất rắn như thế nào ?

10.Viết công thức tính áp suất chất lỏng .Đơn vị các đại lượng . Với cùng một độ cao cột chất lỏng ,các chất lỏng khác nhau có gây ra áp suất giống nhau không ?Tại sao?

11.Tại sao có áp suất khí quyển ?Đơn vị thường dùng để đo áp suất khí quyển?

12. Lực đẩy Ac si met xuất hiện khi nào và phụ thuộc vào các yếu tố nào? Viết công thức .Đơn vị các đại lượng .

13.Hãy nêu điều kiện để vật nỗi, vật chìm,vật lơ lững trong chất lỏng .

14.Hãy cho biết khi nào có công cơ học .cho ví dụ .Viết công thức tính công .Đơn vị các đại lượng .

Bài tập : 2.5/5 3.6/7 4.5/8 6.4 -6.5/11 7.5-7.6/12 8.4/14 9.5/15 10.5/16 12.6-12.7/17




ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – HOÁ 8

1) Thế nào là nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, công thưc hóa học, ý nghĩa của công thức hóa học.

2) Hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học, phản ứng hóa học và phương trình hóa học.

3) Quy tắc hóa trị, định luật bảo toàn khối lượng, các công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích, lượng chất.

4) Tính theo công thức hóa học phương trình hóa học.

A Bài tập:

I) các bài tập về đơn chất, hợp chất biểu diễn nguyên tố hóa học, nguyên tử, phân tử chất.

II Bài tập SGK 3,6/20, 2,3/26 2,3,4/34 5,8/38 1,2,3/41

2,3/47 3,6/51 3/54 2,6,7/58 1,3,4,5/61 3,4,5/67

2,3/69 2,3,4,5/71 1,2,3/75 1,2,3,4,5/79

III) các bài tập bổ sung:

1) Tính số phân tử của 5,6 lít khí CO2 ở ĐKTC. phải lấy bao nhiêu gam HCl để có số phân tử bằng 2 số phân tử CO2

2) Một nguyên tử có số proton 20 + nó được xếp gồm mấy lớp electron

3) lập phương trình hóa học

a) P2O5 + H2O -à H3PO4

b) Al2O3 + HCl -à AlCl3 + H2O

C) C2H2 + O2 -à CO2 + H2O

d) FeXOY + CO -à Fe + CO2

e) FéS2 + O -à Fe2O3 + SO2

4) Biết khí X có tỷ khối đối với H2 bằng 8 xác định M­x biết trong hợp chất X có 2 nguyên tố C, H trong đó H chiếm 25% về khối lượng .xác định công thức hóa học của X

5) Hợp chất Mn2On có phân tử khối 222 đvC. Xác định hóa trị của Mn trong hợp chất

6) Hợp chất A có 2 nguyên tử M liên kết với 3 nguyên tử Oxi và có khối lượng mol là 160 gam. Xác định công thức hóa học của công thức A

7) Tính thể tích các khí ở ĐKTC của

a) 0,5 mol khí CO2

b) 3.1023 phân tử CH4

c) 8 gam O2

8) cho 5,4 gam nhôm tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl tạo thành nhôm clorua và khí Hydro (đktc)

a) Lập phương trình phản ứng

b) Tính khối lượng HCl đã tham gia phản ứng

c) Tính khối lượng muối tạo thành

d) Tính thể tích khí Hydro sinh ra



ĐỀ CƯƠNG SINH 8 HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2008-2009
1. Cấu tạo chức năng của tế bào?

2. Khái niệm mô. Nêu các loại mô chính trong cơ thể.

3. Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.

4. Trình bày cơ chế đông máu và ý nghĩa của sự đông máu. Các nguyên tắc truyền máu.

5. Hãy phân loại các khớp xương trong cơ thể và vai trò của từng loại khớp.

6. Cần phải bảo vệ hệ vận động như thế nào?

7. Trình bày vai trò của hệ tiêu hoá, hệ hô hấp và hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

8. Thực chất biến đổi lý học của thức ăn trong khoang miệng là gì?

9. Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp?

10. Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?

11. Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?

12. Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch? Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh nào?


13.Trình bày cấu tạo và chức năng của mũi ,họng, thanh quản,khí quản, phế quản

14.Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào được diễn ra như thế nào?Những tác nhân gây hại đối với đường hô hấp?

15.Trình bày các nhóm chất trong thức ăn?Hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá là những hoạt động nào ?

16.Sự tiêu hoá ở khoang miệng diễn ra như thế nào?

17.Ăn uống như thế nào cho đúng cách?.

HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN

LỚP 8 - HỌC KÌ 1

A. Phần văn:



I.Truyện kí Việt Nam ( giai đoạn 1930- 1945) Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc.

* Đọc và trả lời các câu hỏi tìm hiểu văn bản ở SGK.

* Tóm tắt nội dung các văn bản.

* Tìm hiểu các tác giả thuộc các văn bản trên.

* Dựa vào ghi nhớ nắm vững nghệ thuật và nội dung chính của các văn bản.

* Học thuộc phần ghi nhớ SGK.

* Nắm vững các khái niệm truyện kí.

1. Tôi đi học ( Thanh Tịnh)

- Phân tích những hình ảnh so sánh đượcnhà văn sử dụng trong truyện ngắn.

- Nhận xét nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn. Sức cuốn hút của tác phẩm theo em được tạo nên từ đâu?

- Viết bài văn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên.



2. Trong lòng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng)

- Qua đoạn trích Trong lòng mẹ hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình?

- Qua văn bản trích giảng, em hiểu thế nào là hồi kí?

- Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu như thế nào về nhận định đó? Qua đoạn trích Trong lòng mẹ em hãy chứng minh nhận định trên

* Gợi ý:

3. Tức nước vỡ bờ: (Trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố.)

- Em hiểu như thế nào về nhan đề Tức nước vỡ bờ đặt cho đoạn trích? Theo em đắt tên như vậy có thỏa đáng không ? Vì sao?

- Háy chứng minh nhận xét của nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan: “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo .”

4. Lão Hạc ( Trích Lão Hạc của Nam Cao)

- Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách người nông dân trong xã hội cũ?



II. Văn bản nước ngoài: Cô bé bán diêm, Đánh nhau với cối xay gió, Chiếc ls cuối cùng, Hai cây phong.

* Đọc và trả lời các câu hỏi tìm hiểu văn bản ở SGK.

* Tóm tắt nội dung các văn bản.

* Tìm hiểu các tác giả thuộc các văn bản trên.

* Dựa vào ghi nhớ nắm vững nghệ thuật và nội dung chính của các văn bản.

1.Cô bé bán diêm ( Trích truyện ngắn Cô bé bán diêm của An-đec-xen - nhà văn Đan Mạch)

- Chứng minh rằng những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm ( lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, ngưoif bà, hai bà cháu bay đi ) diễn ra theo thứ tự hợp lí . Trong số các mộng tưởng ấy điều nào gắn với thựctế, điều nào thuần túy chỉ là mộng tưởng?

- Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện Cô bé bán diêm nói chung và về đoạn kết của truyện nói riêng.

2. Đánh nhau với cối xay gió ( Trích Đôn- ki- hô- tê của Xét -van - tet- Nhà văn Tây Ban Nha)

- Đối chiếu Đôn- ki- hô-tê và Xan - chô Pan-xa về các mặt: dáng vẻ bên ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ hành động ... để thấy rõ nhà văn đã xây dựng một cặp nhân vật tương phản bất hủ thế giới.

3.Chiếc lá cuối cùng ( Trích Chiếc lá cuối cùng của O Hen - ri- Nhà văn Mĩ.)

- Chứng minh truyện Chiếc lá cuối cùng của O Hen -ri qua trích đoạn này, được kết thú trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần gây hứng thú cho bạn đọc.

- Qua câu chuyện em hiểu thêm gì về nhà văn Mĩ O Hen -ri?

4. Hai cây phong ( Trích người thầy đầu tiên của Ai- ma- tốp - nhà văn

Cư- rư- gư- xtan.)

- Xác định các mạch kể của câu chuyện.

- Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi ”nguyên nhân nòa khiế hai cây phonng chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?Tại sao có thể nói trong machj kể xen lẫn tả này hai cây phong được miêu tả hết sức sống động như hai con người và không chỉ thông qua sự quan sát của người họa sĩ?

- Chọn một đoạn trong bài liên quan đến hai cây phong và học thuộc.



II. Văn bản nhật dụng: Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000,

Ôn dịch thuốc lá, Bài toán dân số.

1.Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000,

- Nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đối với môi trường và sức khỏe con người.Ngoài nguyên nhân cơ bản còn có nguyên nhân nào khác?

- Liên hệ bản thân em đã làm gì để góp phần giữ môi trường xanh, sạch, đẹp?

2.Ôn dịch thuốc lá ( Nguyễn Khắc Viện)

- Phân tích ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy trong đầu đề của văn bản :



Ôn dịch, thuốc lá.

- Từ văn bản em hiểu gì về tác hại của thuốc lá và dự định em sẽ làm gì trong chiến dịch chống thuốc lá hiện nay?



3.Bài toán dân số. ( Thái An)

- Vấn đề chính được tác giả đặc ra trong văn bản là gì?

- Qua bài em có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội?

- Văn bản này đem lại cho em những hiểu biết gì về vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình ?



IV.Các văn bản trữ tình: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, Ông đồ, Hai chữ nước nhà.

* Đọc và trả lời các câu hỏi tìm hiểu văn bản ở SGK.

* Tìm hiểu các tác giả thuộc các văn bản trên.

* Nắm vững hoàn cảnh sáng tác của từng văn bản.

* Dựa vào ghi nhớ nắm vững nghệ thuật và nội dung chính của các văn bản.

* Học thuộc lòng các văn bản trữ tình trên.



1.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ( Phan Bội Châu)

- Em biết gì về thể thơ thất ngôn bát cú đường luật?

- Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ . Em cảm nhận được gì từ hai câu thơ ấy?

- Qua bài thơ em hiểu gì về nhà yêu nước Phan Bội Châu?



2.Đập đá ở Côn Lôn ( Phan Châu Trinh)

- Phân tích lại bài thơ .

- Bốn câu thơ đầu có hai lớp nghĩa. Hai lớp nghĩa đó là gì? Phân tích giá trị nghệ thuật của những câu thơ đó. Nhận xét về khẩu khí của tác giả?

- Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả . Em hãy tìm hiểu ý nghĩa của những câu thơ này và cách thức biểu hiện cảm xúc của tác giả?

- Qua hai bài thơ Vào nhà ngục quảng Đông cảm tácĐập đá ở Côn Lôn, em hãy trình bày lại những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của hình tượng của nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX

3.Muốn làm thằng Cuội ( Tản Đà)

- Nhiều người nhận xét một cách xác đấng rằng Tản Đà là một hồn thơ ngông. Em hiểu “ngông” nghĩa là gì? Hãy phân tích cái “ngông” của Tản Đà trong ước muốn được làm thằng Cuội.

- Theo em những yếu tố nghệ thuật nào tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ?

4.Ông đồ ( Vũ Đình Liên)

- Bài thơ đã gợi cho em những cảm xúc suy nghĩ gì sâu sắc?



5.Hai chữ nước nhà. ( Trần Tuấn Khải)

- Tại sao tác giả lại lấy Hai chữ “nước nhà” để làm đàu đề cho bài thơ?

- Tìm những từ ngữ hình ảnh cũ ( ước lệ , sáo mòn ) có trong bài thơ và cho biết tại sao nó vẫn có sức truiyền cảm mạnh mẽ?

B. Phần Tiếng Việt.

1. Lí thuyết:

- Nắm vững lại lí thuyết các bài : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, Trường từ vựng, Từ tượng hình, từ tượng thanh, Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, Trợ từ, thán từ, Tình thái từ, Nói quá, Nói giảm nói tránh,

- Cho ví dụ.

- Nắm lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu ghép.

- Cho ví dụ.

- Hệ thống dấu câu: Đặc điểm công dụng của dấu ngặc đơn, dấu ngặc kép, dấu hai chấm.

2. Thực hành:

* Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế:

- Viết đoạn văn , viết bài tập làm văn.

- Nói, viết trong giao tiếp hằng ngày.

* Giải lại tất cả các bài tập luyện tập sau mỗi bài học lí thuyết.

* Giải lại các bài tập sau bài ôn tập tổng hợp.


C.Phần Tập làm văn:

I.Lí thuyết.

1. nắm được đặc điểm của văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

Biết làm một đoạn văn, bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

2. Nắm được đặc điểm, yêu cầu và phương pháp làm bài văn thuyết minh.

Biết làm một bài văn thuyết minh.

II. Thực hành:

3. Tham khảo một số đề kiểm tra : Trắc nghiệm và tự luận ở cuối sách giáo khoa

Ngữ văn 8 tập 1( trang 169,170.171)

4. Tập làm lại dàn ý một số đề ở SGK thuộc các kiểu bài văn bản tự sự và

văn bản thuyết minh.

Đề cương ôn tập học kỳ I

Môn lịch sử. Lớp 8.

CÂU 1 : Hiện tượng nào sau đây trong nền kinh tế Tây Âu thế kỷ XV -XVII được xem là mới xuất hiện ?

a/ Các công trường thủ công

b/ Các xưởng có thuê mướn nhân công.

c/ Các hội buôn

d/ Các trung tâm sản xuất buôn bán

e/ Các ngân hàng

.

CÂU 2 : Hãy chọn ý kiến đúng nhất về ý nghĩa của cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI :



a/ Đây là cuộc nổi dậy chống vương quốc Tây Ban Nha.

b/ Là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc .

c/ Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới
CÂU 3 : Nước Anh đầu thế kỷ XVII, có những mâu thuẫn sau đây, theo em mâu thuẫn nào là gay gắt nhất ?

a/ Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ ,quí tộc.

b/ Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản.

c/ Mâu thuẫn giữa quí tộc mới, tư sản với chế độ quân chủ chuyên chế.


CÂU 4 : Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ vừa là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc thực sự, đồng thời là cuộc cách mạng tư sản ?

a/ Là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vì ……………………….

b/ Đồng thời cũng là cuộc cách mạng tư sản vì………………….……………
CÂU 5 : Hãy chọn ý kiến đúng và đủ nhất nói về tác dụngcủa những tư tưởng tiên tiến trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng thế kỷ XVIII ở Pháp:

a/ Chống Thiên chúa giáo và truyền bá văn hóa mới.

b/ Có tác dụng thức tỉnh mọi người đứng lên chống chế độ quân chủ chuyên chế .

c/ Đề cao quyền tự do bình đẳng của con người .

CÂU 6 : Đã có những ý kiến sau đây nhận xét về nội dung cuộc cách mạng công nghiệp ,theo em ý kiến nào đúng nhất?

a/ Chuyển sản xuất từ vùng nông thôn ra thành thị .

b/ Sáng chế nhiều loại máy thay thế sức lao động của con người trong các ngành sản xuất.

c/ Cải tiến các công cụ sản xuất cũ .

CÂU 7 : Cách mạng tư sản nổ ra là do :

a/ Mâu thuẩn giữa nhân dân với phong kiến .

b/ Mâu thuẩn giữa tư sản với phong kiến .

c/ Cả hai câu trên là đúng .


CÂU 8 : Hãy ghi vị trí của các nước Anh, Pháp, Mỹ, Đức (kinh tế) vào bảng :

Trước năm 1870

Sau năm 1870

Tên nước

Vị Trí

Tên nước

Vị trí

Anh










Pháp










Đức










Mỹ









CÂU 9 : Vì sao gọi Công xã Pari là Nhà nước kiểu mới ? Ý nghĩa lịch sử ? Bài học kinh nghiệm.

Câu 10: Trình bày sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Anh và những hậu quả của nó?

Câu 11: Những sự kiện chủ yếu chứng tỏ sự phát triển của cách mạng Pháp?

Trả lời: Ngày 14-7-1789 quần chúng tấn công pháo đài Ba-xti

Đại tư sản cầm quyền thiết lập chế độ lập hiến.

Ngày 21-9-1792 Phái Gi-rông-đanh cầm quyền thiết lập nền công hòa đầu tiên ở Pháp.

Ngày 2-6-1793 chuyên chính Gia-cô-banh năm quyền cách mạng đến đỉnh cao.

Câu 12: Căn cứ vào đâu để nói đến giữa thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm vi thế giới?

Câu 13: Nêu Tuyên Ngôn Đảng Cọng Sản và nội dung chủ yếu của nó.

Câu 14:Vai trò của Mác trong việc thành lập Quốc tế thứ nhất.

Câu 15: Tại sao các nước đế quốc tiến hành xâm lược thuộc địa?

Câu 16: Những sự kiện nào chứng tỏ phong trào công nhân quốc tế vẫn tiếp tục phát triển?

Câu 17: Những điểm chứng tỏ Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới?



  • Triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ,mang tính chất giai cấp, tính chiến đấu triệt để.

  • Chống chủ nghĩa cơ hội và tuân theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác.

  • Dựa vào nhân dân, lãnh đạo nhân dân đấu tranh.

Câu 18: Nêu nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cách mạng 1905-1907Nga.

Câu 19: Tại sao nói thế kỉ 19 là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước? ( Nói thế kỉ 19 là thế kỉ của sắt ,máy móc và động cơ hơi nước vì: Sắt là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất máy móc,xây dựng đường sắt ...,các nước tư bản đã và đang hoàn thành cách mạng công nghiệp,máy móc đã thay thế lao động thủ công,máy móc đước sử dụng rộng rãi trong các nghành sản xuất, máy hơinước là nguồn động lực phổ biến.

Câu 20: Lập bảng thống kê theo mẫu ( Sự phát triển của KHKT,VH, NT)

Niên đại

Kĩ thuật

KHTN

KHXH

Văn học

Âm nhạc

Hội họa

Tác giả

























Câu21:Nêuphong tràochống Anh của nhân dân Ấn Độ giữa Tk19-đầu Tk 20.

Câu 22: Tóm tắt Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến từ năm 1840đến 1911.

Câu 23: Nêu diễn biến kết quả và hạn chế của Cách mạng Tân hợi.

Câu 24: Trình bày vài nét về phong trào đấu tranh GPDT ở các nước Đông Nam Á.

Câu 25: Nội dung và kết quả cuộc Duy Tân Minh Trị

Câu 26: Nguyên nhân, diễn biến, kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.



Đề cương ôn tập môn Địa lớp 8 học kỳ 1
1-Nêu đặc điểm vị trí địa lý, kích thước lãnh thổ châu Á và ý nghĩa đối với khí hậu

2-Nêu đặc điểm địa hình châu Á

3-Nêu đặc điểm và sự phân bố của các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa

4-Vì sao khí hậu châu Á phân hoá thành nhiều đới khí hậu,nhiều kiểu khí hậu

5-Châu Á có mấy tôn giáo lớn ? kể tên ?Địa điểm ra đời

6-Phân tích vì sao châu Á đông dân

7-Tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất của châu Á?

8-Nêu khái quát đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước châu Á

9-Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như thế nào ?

10-Nêu đặc điểm công nghiệp của châu Á

11-Nêu đặc điểm địa hình của Tây Nam Á? Kể tên các nước ở Tây Nam Á giàu về dầu mỏ và khí đốt

12-Các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ của Ấn độ phát triển như thế nào

13-Các bài tập biểu đồ trong SGK.

®Ò CƯƠNG häc kú I

M«n: C«ng d©n - Líp 8

C©u 1: Em t¸n thµnh hay kh«ng t¸n thµnh víi mçi ý kiÕn d­íi ®©y (T¸n thµnh: T, kh«ng t¸n thµnh: 0) ë ®Çu c©u.



  1. T«n träng ng­êi kh¸c lµ tù h¹ thÊp m×nh.

  2. Muèn ng­êi kh¸c t«n träng m×nh th× m×nh ph¶i biÕt t«n träng ng­êi kh¸c.

  3. T×nh b¹n ®Ñp chØ cã trong s¸ch vë.

  4. T×nh b¹n trong s¸ng lµnh m¹nh kh«ng chØ cã tõ mét phÝa.

  5. B¹n bÌ ph¶i biÕt bao che, b¶o vÖ nhau trong mäi tr­êng hîp.

  6. B¾t chư­íc kiÓu quÇn ¸o cña c¸c ng«i sao ®iÖn ¶nh.

C©u 2: Nèi c¸c biÓu hiÖn sao cho ®óng:

1. T«n träng lÏ ph¶i a. Lu«n mong muèn lµm giµu b»ng tµi n¨ng vµ søc lùc cña m×nh.

2. TÝnh liªm khiÕt b. Gi÷ ®óng lêi høa, ®óng hÑn trong mèi quan hÖ víi mäi ng­êi xung quanh.

3. Gi÷ ch÷ tÝn c. ChÊp hµnh tèt néi quy n¬i m×nh sèng, häc tËp vµ lµm viÖc.

C©u 3: §iÒn tõ cßn thiÕu vµo « trèng

........................... lµ nghÜa t­ư¬ng th©n

Khã kh¨n, ........................... ©n cÇn cã nhau.

B¹n bÌ lµ nghÜa .........................

Tuæi th¬ cho ®Õn ........................... kh«ng phai.


  1. C«ng cha như nói ........................

.......................... như nư­íc trong nguån ch¶y ra.

Mét lßng ...................... kÝnh cha

Cho trßn ......................... míi lµ ®¹o con.

C©u 4: ThÕ nµo lµ tù lËp? Nªu ý nghÜa.

C©u 5: Nªu biÓu hiÖn cña lao ®éng tù gi¸c, lao ®éng s¸ng t¹o?

C©u 6: Em ®· lµm g× ®Ó thÓ hiÖn sù lao ®éng tù gi¸c vµ lao ®éng s¸ng t¹o trong häc tËp cña m×nh?

C©u 7: ThÕ nµo lµ t×nh b¹n trong s¸ng lµnh m¹nh?

Nªu vµi c©u ca dao, tôc ng÷ thÓ hiÖn t×nh b¹n trong s¸ng lµnh m¹nh?

Câu 8:Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Cho ví dụ?

Câu 9: Định nghĩa pháp luật, kĩ luật ? Là người học sinh em thể hiện tính tôn trọng kĩ luật và pháp luật như thế nào?

Câu 10: Thế nào là hoạt động chính trị xã hội? Học sinh tham gia các hoạt động chính trị xã hội sẽ có lợi gì cho cá nhân và xã hội?

Câu 11: bài 8 “ Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác” Bài tập trang 21,22 SGK.

Câu 12:Bài 9 “ Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư”

Bài tập trang 24SGK.

Câu 12: Thế nào là tự lập? Bài tập trang 26,27 SGK.

Câu 13: Bài “ Lao động tự giác và sáng tạo” Bài tập trang 30 SGK.

Câu 14: Bài “Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình” Bài tập trang 33.

Trường THCS: CHU VĂN AN CÂU HỎI ÔN THI HỌC KỲ I

Name……………….. Môn: TIẾNG ANH LỚP 8

Năm học: 2007- 2008

I.Vocabulary and Structures


Каталог: gallery -> 11796
gallery -> Nobel văn chương năm 1987 joseph brodsky
gallery -> TÊN ĐỀ TÀi luận văn thạc sĩ khnn chuyên ngành chăn nuôi từ NĂM 1996 2012
gallery -> BÁo cáo công khai đIỀu kiệN ĐẢm bảo chất lưỢng đÀo tạo tiến sĩ Tên chuyên ngành, mã số, quyết định giao chuyên ngành đào tạo
gallery -> CHƯƠng I kế toán vốn bằng tiềN
gallery -> KẾ toán vốn bằng tiền I. YÊU cầU
gallery -> Phụ lục II nguyên tắC, NỘi dung và KẾt cấu tài khoản kế toáN
11796 -> CÂu hỏI Ôn tập môn toáN 8 HỌc kỳ II năm họC 2007 2008 I. ĐẠi số
11796 -> A/ SỐ HỌC : I/ LÝ thuyết câU 1: nêu quy tắc chuyển vế. Áp dụng : Tìm số nguyên X biết
11796 -> CÂu hỏI Ôn tập môn toáN 7 HỌc kỳ II năm họC 2008 2009 A. ĐẠi số: I. Thống kê

tải về 469.78 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương