Sức Khỏe Sinh Sản Của Đồng Bào Hmông



tải về 0.7 Mb.
Chế độ xem pdf
trang1/25
Chuyển đổi dữ liệu23.10.2022
Kích0.7 Mb.
#53631
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   25
RH HMong HaGiang Viet





Sức Khỏe Sinh Sản
Của Đồng Bào Hmông 
Tỉnh Hà Giang
Nghiên Cứu Nhân Học Y Tế
HÀ NỘI, 2008



Mục lục 
Mục lục ................................................................................................................i
Danh mục các bảng.............................................................................................ii
Danh mục chữ viết tắt........................................................................................iii
Lời cảm ơn .........................................................................................................iv
PHẦN GIỚI THIỆU ...............................................................................1
PHƯƠNG PHÁP ....................................................................................2
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................4
3.1 Người Hmông và nền văn hóa riêng: kết quả từ 
nghiên cứu tổng quan và từ thực địa..........................................4
3.2 Hệ lụy của thay đổi xã hội đối với sinh kế 
và sức khoẻ sinh sản của người Hmông.....................................6
3.3 Những rào cản tiếp cận và sử dụng dịch vụ sức khỏe sinh sản .8
3.4 Đáp ứng đối với các dịch vụ sức khỏe sinh sản .......................12
3.5 Thực hiện các chính sách sức khỏe sinh sản ở Hà Giang ........18
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................20
Nhận thức và sử dụng các dịch vụ SKSS ........................................20
Những rào cản trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ SKSS .........20
Những nhân tố khác .........................................................................21
Khuyến nghị các Chính sách quốc gia.............................................21
Khuyến nghị về truyền thông SKSS ................................................22
Khuyến nghị đối với cấp tỉnh và các tổ chức liên quan ...................23
Khuyến nghị đối với chương trình nghiên cứu ................................23
Các chủ đề nghiên cứu đề xuất ........................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................25
1
2
3
4
i


Danh mục các bảng
Bảng 1: 
Đặc điểm dân số học huyện Mèo Vạc ..............................3
Bảng 2: 
Sử dụng các biện pháp tránh thai ở huyện Mèo Vạc 
và xã Cán Chu Phìn năm 2006 ......................................13
ii


Danh mục chữ viết tắt 
BLTĐTD
Các bệnh lây truyền đường tình dục 
BYT
Bộ Y tế
CBYT
Cán bộ y tế
CTQG6
Chương trình Hợp tác Quốc gia 6 của UNFPA
CTQG7
Chương trình Hợp tác Quốc gia 7 của UNFPA
DCTC
Dụng cụ tử cung
DTTS
Người dân tộc thiểu số
GSĐG
Giám sát và đánh giá
HIV/AIDS
Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV)/Hội chứng suy giảm miễn
dịch mắc phải (AIDS)
IMR
Tỉ lệ chết trẻ em dưới 1 tuổi
KHHGĐ
Kế hoạch hoá gia đình
MMR
Tỉ suất tử vong mẹ 
MNPB
Miền núi phía Bắc
RHIYA
Sáng kiến về sức khoẻ sinh sản cho thanh niên khu vực Châu Á
SKBMTE/KHHGĐ
Sức khoẻ bà mẹ trẻ em và Kế hoạch hóa gia đình
SKSS
Sức khỏe sinh sản
TFR
Tổng tỉ suất sinh
TTGDTT
Thông tin- Giáo dục-Truyền thông
TTTĐHV
Truyền thông thay đổi hành vi
TYTX
Trạm y tế xã 
UNFPA
Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc 
iii


Lời cảm ơn 
Báo cáo này là kết quả của nghiên cứu định tính về vấn đề sức khoẻ sinh sản ở Hà Giang được 
tiến hành trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 5 năm 2007 bởi Tiến sĩ Nhân chủng học y tế 
Nguyễn Trần Lâm.
Tôi xin cảm ơn những nỗ lực của Tiến sĩ Lâm trong việc hoàn thành báo cáo này. Tôi xin cảm 
ơn các cán bộ của UNFPA, bà Mere Kisekka, Tiến sĩ Dương Văn Đạt và Bác sĩ Nguyễn Tiến 
Dũng đã hỗ trợ và đóng góp nhiều ý kiến quí báu cho nghiên cứu này. 
Tại Hà Giang, ông Nông Văn Thanh, quản đốc Dự án VNMPG 0001 đã giúp đỡ Tiến sĩ Lâm 
trong việc bố trí phỏng vấn tại huyện Mèo Vạc. Các cán bộ y tế của huyện Mèo Vạc và trạm y 
tế xã Cán Chu Phìn đã nhiệt tình giúp đỡ cho nghiên cứu. Cuối cùng, chúng tôi đánh giá cao sự 
đóng góp của những người dân Hmông tại thị xã Hà Giang và huyện Mèo Vạc. Nghiên cứu 
này không thể thành công nếu không có sự hợp tác và đóng góp nhiệt tình của họ.
Thay mặt UNFPA, tôi muốn nói rằng các kết quả của nghiên cứu này sẽ đặc biệt hữu ích cho 
các nhà hoạch định chính sách, quản lý chương trình, nhân viên y tế và các nhà tài trợ trong 
việc thiết kế và thực hiện các chương trình về sức khoẻ sinh sản phù hợp hơn đối với cộng 
đồng dân tộc thiểu số nói chung và người dân Hmông nói riêng; theo đúng tinh thần của Mục 
tiêu phát triển Thiên niên kỷ và cam kết của Hội nghị Quốc tế về Dân số và Phát triển. 

tải về 0.7 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương