NỘi dung tuyên truyền công tác pccc các vũ trưỜNG, TỤ ĐIỂm biểu diễn nghệ thuậT



tải về 92.94 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích92.94 Kb.
#30126


NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN CÔNG TÁC PCCC

CÁC VŨ TRƯỜNG, TỤ ĐIỂM BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT

MỤC LỤC

NỘI DUNG

TRANG

I. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT NGUY HIỂM CHÁY, NỔ

1-2

1. Đặc điểm, kết cấu công năng sử dụng các vũ trường, tụ điểm biểu diễn nghệ thuật có liên quan đến công tác PCCC

2

2. Các loại chất cháy

3. Các loại nguồn nhiệt phát sinh ra cháy

4. Khả năng lan truyền của đám cháy


2-3

4

4



II. TÌNH HÌNH CÁC VỤ CHÁY VÀ CÔNG TÁC CHỮA CHÁY, CNCH TẠI CÁC VŨ TRƯỜNG, TỤ ĐIỂM NGHỆ THUẬT

4

III. NHỮNG NGUY CƠ CÓ THỂ GÂY CHÁY NỔ

4

1. Sơ xuất trong sử dụng nguồn lửa

2. Hệ thống điện

3. Tác động có mục đích

4. Hàn cắt kim loại:



4

5

5



5

IV. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PCCC

5-6

1. Đường giao thông phục vụ cho xe chữa cháy:

5

2. Nguồn nước phục vụ chữa cháy

5

3. Hệ thống phương tiện PCCC tại chỗ

4. Giải pháp ngăn cháy, chống cháy lan tại cơ sở

5. Giải pháp chống tụ khói cho công trình

6. Các điều kiện thoát nạn cho người khi có cháy



5

6

6



6

V. NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG CHÁY

6-9

VI. BIỆN PHÁP CHỮA CHÁY, CỨU NẠN, CỨU HỘ

9

VII. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

10-11

1. Đối tượng cần tuyên truyền, hướng dẫn

10

2. Tài liệu tuyên truyền, giảng dạy

11

3. Trang thiết bị, phương tiện phục vụ tuyên truyền, hướng dẫn

11






Vũ trường đã được du nhập vào Việt Nam từ những năm đầu của thế kỷ 20 và phát triển nhanh chóng từ những năm 1990 trở lại đây, đặc biệt là ở các thành phố lớn. Trong thời gian đầu hoạt động này không không phải là đối tượng quản lý của cơ quan Công an. Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 87/CP ngày 12/12/1995 và Nghị định số 36/CP ngày 19/6/1996 của Chính phủ, tên gọi chính thức của loại hình này là: Dịch vụ Vũ trường; theo quy định của Nghị định 72/2009/NĐ-CP ngày 03/9/2009 của Chính phủ và Thông tư số 33/2010/TT-BCA thì kinh doanh vũ trường thuộc ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự; phải được cấp “Giấy chứng nhận đủ điều kiện về ANTT để làm ngành, nghề kinh doanh có điều kiện”, do vậy thực tế hiện nay chỉ có một số ít cơ sở nằm trong các khách sạn cao cấp mới đăng ký làm ngành nghề này, còn chủ yếu đăng ký kinh doanh cà phê, giải khát hay ăn uống có biểu diễn ca nhạc, nghệ thuật đây chính là hình thức “Biến tướng” của Vũ trường; trên địa bàn Thành phố hiện có khoảng 64 cơ sở hoạt động trong loại hình này. Trong đó có 56 Bar ca nhạc; 8 vũ trường.

Sự hình thành và phát triển của vũ trường nhằm phục vụ nhu cầu của đời sống xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của người dân, tuy nhiên đây cũng chính là những địa điểm thuận lợi mà tội phạm và phần tử xấu thường chú ý lợi dụng để hoạt động nhất là các loại tội phạm về ma túy, mại dâm; về công tác PCCC đây cũng là nơi tập trung đông người, tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy, nổ; khi xảy ra cháy, nổ thường gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

I. Đặc điểm, tính chất nguy hiểm cháy, nổ:

1. Đặc điểm, kết cấu công năng sử dụng các vũ trường, tụ điểm biểu diễn nghệ thuật có liên quan đến công tác PCCC

Vũ trường, quán bar, tụ điểm biểu diễn nghệ thuật có thể ở một trong số kiến trúc như sau: Nhà nhiều tầng; Nhà thấp tầng; Ngoài trời. Đặc điểm chung của các dạng kiến trúc trên liên quan đến công tác PCCC là không gian hẹp, tập trung đông người, số lối thoát nạn thường không đảm bảo về số lối và kích thước, hướng cửa thoát nạn. Mặt khác do sử dụng làm Vũ trường, quán bar, tụ điểm biểu diễn nghệ thuật nên ở đây tập trung một lượng người lớn, xe cộ (xe máy, xe oto) tập trung lớn gây ảnh hưởng rất lớn đến giao thông phục vụ chữa cháy. Khi có sự cố cháy, nổ xảy ra việc di chuyển xe, oto của để tổ chức triển khai chữa cháy cũng là một vấn đề nan giải.



2. Các loại chất cháy

Cơ sở loại hình vũ trường, biểu diễn nghệ thuật là nơi vui chơi giải trí, bán các loại hàng hóa là các chất dễ cháy như: cồn, rượu pha các loại,…nên ở đây tập trung một lượng nguy hiểm cháy, nổ cao. Mặt khác, đặc điểm các cơ sở nói trên khi hoạt động sử dụng hệ thống âm thanh lớn, nên ở trong cơ sở sử dụng nhiều vật dụng cách âm như: cao su, mút, xốp,… đều là các vật liệu dễ cháy. Bên cạnh đó, hệ thống dây điện, đèn chiếu sáng, đèn nháy, đèn chớp sử dụng trang trí tại vũ trường, bar được sử dụng nhiều, bố trí gần sát với trần, tường cách âm.



2.1. Chất cháy là rượu

Rượu etylic là một chất lỏng, không màu, trong suốt, mùi thơm dễ chịu và đặc trưng, vị cay, nhẹ hơn nước (khối lượng riêng 0,7936 g/ml ở 15 độ C), dễ bay hơi (sôi ở nhiệt độ 78,39 độ C), hóa rắn ở -114,15 độ C, tan trong nước vô hạn, tan trong ete và clorofom, hút ẩm, dễ cháy, khi cháy không có khói và ngọn lửa có màu xanh da trời. Sở dĩ rượu etylic tan vô hạn trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn nhiều so với este hay aldehyde có khối lượng phân tử xấp xỉ là do sự tạo thành liên kết hydro giữa các phân tử rượu với nhau và với nước.

Một số tính chất khác của Rượu:

Tính chất

Giá trị

Nhiệt độ tan

158,8 K (-114,3°C, -173,83°F)

Nhiệt độ tự cháy

425 °C (797 °F)

Mật độ giới hạn nổ

3,5-15%

2.2. Các sản phẩm từ giấy, mút, sợi :

+ Là chất dễ cháy có nguồn gốc xenlulo được chế biến qua nhiều công đoạn của quá trình công nghệ.

+ Một số tính chất nguy hiểm cháy: nhiệt độ tự bắt cháy là 184oC, vận tốc cháy là 27,8 kg/m2.h; vận tốc cháy lan là 0,3  0,4 m/phút. Khi cháy 1kg giấy tạo ra 0,833 m3 CO2; 0,73 m3 SO2; 69 m3 H2O và 3,12 m3 N2. Nhiệt lượng cháy thấp là 13,108 kJ/kg, thời gian cháy của giấy phụ thuộc vào thời gian và nguồn nhiệt tác động.

+ Với nhiệt lượng 53400 W/m2 giấy sẽ tự bốc cháy sau 3 giây, nhiệt lượng 41900 W/m2 giấy sẽ tự bốc cháy sau 5 giây.

+ Giấy có khả năng hấp thụ nhiệt tốt các bức xạ nhiệt dẫn đến khả năng dưới tác động nhiệt của đám cháy, nhanh chóng tích đủ nhiệt tới nhiệt độ tự bốc cháy.

+ Khi giấy cháy tạo ra các sản phẩm là tro, cặn trên của bề mặt giấy. Nhưng lớp tro cặn này không có tính chất bám dính trên bề mặt, nó dễ dàng bị quá trình đối lưu không khí cuốn đi và tạo ra bề mặt trống của giấy, vì thế quá trình cháy diễn ra càng thuận tiện hơn. Điều này càng làm tăng sự nguy hiểm đối với con người trong quá trình chữa cháy cũng như người bị nạn trong đám cháy.

2.3. Chất cháy là nhựa tổng hợp:

Nhựa tổng hợp là sản phẩm cháy được có tính dẻo, đó là các polime thu được bằng sự trùng hợp, các axit hữu cơ và dẫn xuất của chúng. Có tính tạo dáng tốt, có độ bền cơ học cao, chịu được các điều kiện về thời tiết và ánh sáng. Dưới tác dụng của ngọn lửa, hợp chất polime bị phân tích thành nhiều loại hơi khí cháy khác nhau. Khi cháy, nó xảy ra quá trình biến đổi từ thể rắn sang lỏng và sang khí. Khi bị hoá lỏng nó có tính linh động cao, chảy loang trên bề mặt, có thể nhỏ giọt rơi xuống dưới đó là điều kiện để đám cháy phát triển mạnh. Khi cháy nhựa tổng hợp tạo ra các khói, khí độc như: CO, HCl, Anđêhit. Các khí này gây nguy hiểm đến tính mạng và sức khoẻ của con người.



3. Các loại nguồn nhiệt phát sinh ra cháy.

  • Nguồn nhiệt trước hết phải kể đến ở đây là ngọn lửa trần, trong các cơ sở vũ trường, biểu diễn nghệ thuật như hút thuốc, dùng lửa để biểu diễn nghệ thuật. Ngoài ra còn có các trường hợp đốt vỡ mục đích phá hoại, trẻ em nghịch lửa, hoặc tàn lửa từ các đám cháy nhà cửa, công trình lân cận cơ sở bay đến gây cháy...

  • Nguồn nhiệt gây cháy do hệ thống điện gặp sự cố, sử dụng thiết bị điện, thiết bị tiêu thụ điện không đúng mục đích, không đúng với các quy định an toàn PCCC, việc thiết kế lắp đặt hệ thống dây điện, thiết bị điện gần sát với các vật liệu cách âm, không đảm bảo khoảng cách an toàn PCCC.

4. Khả năng lan truyền của đám cháy.

Ngọn lửa có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào của cơ sở và lan truyền từ vị trí phát sinh điểm cháy sau đó lan theo hệ thống cách âm làm bằng vật liệu dễ cháy sau do lan ra toàn bộ khuân viên vũ trường, bar. Khi ngọn lửa xuất hiện, chúng sẽ lan truyền theo bề mặt tường cách âm trong nhà hàng, sau đó lan truyền theo bề mặt lên cao tới vị trí trần, hệ thống dây đèn trang trí. Mặt khác, do đặc điểm cơ sở là nơi kinh doanh các mặt hàng đồ uống cồn, rất nguy hiểm về cháy, nổ; giả định tình huống cháy phát sinh ở ngay vị trí quầy bar pha chế rượu thi khi đó đám cháy phát triển nhanh và lan tỏa bao trùm khu vực bar và khu vực xung quanh.



II. Tình hình các vụ cháy và công tác chữa cháy, CNCH tại các vũ trường, tụ điểm biểu diễn nghệ thuật.

(Cập nhật những vụ cháy tại thời điểm để minh họa)



III. Những nguy cơ có thể gây cháy, nổ

1. Sơ xuất trong sử dụng nguồn lửa:

Một trong những nguy cơ gây ra cháy nổ nguy hiểm nhất tại các cơ sở Vũ trường, quán bar và tụ điểm biểu diễn nghệ thuật là sử dụng nguồn lừa, nguồn nhiệt (hút thuốc, thắp hương thờ cúng, đốt nến, đốt rượu tại quầy pha chế rượu, để tạo hiệu ứng hình ảnh).



2. Hệ thống điện:

- Hệ thống điện trong các vũ trường, tụ điểm biểu diễn nghệ thuật: hệ thống dàn đèn nháy, tạo hiệu ứng; hệ thống loa, âm thanh công suất lớn,…

- Mặt khác, một trong những nguy cơ gây cháy trong việc sử dụng thiết bị điện là hiện tượng chập mạch, quá tải. Tại các cơ sở Vũ trường, Bar, tụ điểm biểu diễn nghệ thuật tiêu tốn một lượng điện lớn, rất có thể dẫn đến quá tải, chập mạch gây cháy làm bắn các hạt kim loại nóng chảy vào các vật liệu dễ cháy.

3. Tác động có mục đích:

Một trong những nguyên nhân gây cháy cao ở các Vũ trường, bar, tụ điểm biểu diễn nghệ thuật là vẫn đề ANTT, tội phạm, tư thù cá nhân. Một khi xảy ra sự cố cháy nổ có dấu hiệu tội phạm sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến ANTT, TTATXH. Chính vì vậy, cơ quan chức năng quả lý nhà nước trong lĩnh vực ANTT, PCCC cần phải sớm vào cuộc nhằm ngăn ngừa nhưng nguy cơ cháy có thể phát sinh.



4. Hàn cắt kim loại:

Trong quá trình cải tạo, sửa chữa Chủ đầu tư, đơn vị thi công chưa quan tâm đúng mức tới việc đảm bảo an toàn PCCC, nhiều vụ cháy xảy ra do thợ hàn, cắt kim loại khong có biện pháp che chắn, để vảy hàn bắn vào vật dễ cháy gây cháy.



IV. Thực trạng công tác PCCC:

1. Đường giao thông phục vụ cho xe chữa cháy:

- Đường giao thông từ đơn vị chữa cháy đến cơ sở.

- Đường giao thông xung quanh cơ sở phục vụ cho xe chữa cháy: Một thực tế chỉ một số cơ sở nằm ở các trục đường chính giao thông xung quanh đám ứng được yêu cầu cho các xe chữa cháy hoạt động tốt, tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều cơ sở nằm đan xen trong các khu dân cư, chỉ có một mặt tiếp giáp với mặt đường.

2. Nguồn nước phục vụ chữa cháy:

- Bể nước, họng cấp nước tại chỗ hoặc của đơn vị lân cận.

- Trụ nước; ao, hồ nước bên ngoài.

3. Hệ thống phương tiện PCCC tại chỗ:

- Báo cháy.

- Chữa cháy: Tự động, vách tường, bơm chữa cháy di động.

- Hệ thống đèn chỉ dẫn thoát nạn, chiếu sáng sự cố.



4. Giải pháp ngăn cháy, chống cháy lan tại cơ sở

- Ngăn cháy theo trục ngang (chú ý giới hạn diện tích khoang cháy cho phép, ngăn cháy giữa các gian phòng có công năng khác nhau) ; cửa kỹ thuật ngăn cháy đảm bảo giới hạn chịu lửa theo quy định.

- Ngăn cháy theo trục kỹ thuật thông tầng.

5. Giải pháp chống tụ khói cho công trình:

- Hệ thống tăng áp buồng thang bộ, giếng thang máy, buồng đệm thang máy dưới tầng hầm, thang máy chữa cháy (nếu có).

- Hệ thống hút khói tầng hầm, hành lang, gian phòng (nếu có).

6. Các điều kiện thoát nạn cho người khi có cháy:

- Về lối thoát nạn: Qua thống kê cho thấy, các cơ sở này còn tận dụng khoảng sân để các bãi xe máy, ôtô; tại các hành lang, cầu thang còn để các vật dụng cản trở lối thoát nạn. Thậm chí một số cơ sở còn không có đủ lối thoát nạn theo quy định.

- Về các hệ thống, thiết bị đảm bảo an toàn thoát nạn khi có cháy: Việc không đảm bảo các hệ thống chiếu sáng thoát nạn này thường để thể hiện là không có đèn chiếu sáng sự cố, chỉ dẫn lối thoát nạn.

V. BiÖn ph¸p Phßng ch¸y:

1. Néi quy, quy ®Þnh vÒ PCCC cần căn cứ tính chất sử dụng của từng khu vực để ban hành phù hợp, chú ý c¸c néi dung sau:

- Quy ®Þnh viÖc qu¶n lý, sö dông nguån löa, nguån nhiÖt, chÊt dÔ ch¸y vµ c¸c thiÕt bÞ, dông cô cã kh¶ n¨ng sinh löa, sinh nhiÖt.

- Quy ®Þnh nh÷ng hµnh vi bÞ cÊm vµ nh÷ng viÖc ph¶i lµm ®Ó ng¨n chÆn, phßng ngõa ch¸y, næ.

- Quy ®Þnh viÖc b¶o qu¶n, sö dông hÖ thèng, thiÕt bÞ, ph­¬ng tiÖn PCCC.

- Quy ®Þnh cô thÓ nh÷ng viÖc ph¶i lµm khi cã ch¸y x¶y ra.

2. C«ng t¸c tuyªn truyÒn vµ tù kiÓm tra, gåm c¸c néi dung sau:

- ViÖc tæ chøc tuyªn truyÒn, phæ biÕn, h­íng dÉn n©ng cao ý thøc, kiÕn thøc ph¸p luËt vµ nghiÖp vô PCCC ®Õn tõng CBNV.

- ViÖc tæ chøc tæ chøc kiÓm tra viÖc thùc hiÖn c¸c néi quy, quy ®Þnh, viÖc thùc hiÖn c¸c gi¶i ph¸p, biÖn ph¸p vÒ PCCC ®· ®Ò ra.

- ViÖc tæ chøc huÊn luyÖn, båi d­ìng nghiÖp vô vÒ PCCC cho ®éi viªn ®éi PCCC cơ sở ph¶i ®­îc theo quy ®Þnh.

3. C¸c gi¶i ph¸p, biÖn ph¸p chèng ch¸y lan, tho¸t n¹n khi cã ch¸y, gåm c¸c néi dung:

- Cần chú ý kiểm tra việc thực hiện các giải pháp ngăn cháy theo chiều ngang và chiều dọc, chú ý đối với các buồng kỹ thuật của nhà nhiều tầng; giải pháp chống tràn cho khu vực tồn chứa chất lỏng cháy (xăng, dầu dieden…)

- KiÓm tra ®­êng tho¸t n¹n vµ n¬i tho¸t n¹n an toµn cho ng­êi khi cã ch¸y, gåm sè l­îng lèi tho¸t n¹n , chiÒu réng cña lèi tho¸t n¹n vµ c¸c ®iÒu kiÖn phôc vô cho tho¸t n¹n. Lập sơ đồ chỉ dẫn thoát nạn niêm yết từng khu vực, các biển chỉ dẫn và đèn chiếu sáng sự cố đảm bảo hoạt động tốt, phục vụ chữa cháy, thoát nạn.

4. Giao th«ng, nguồn nước phôc vô ch÷a ch¸y:

- KiÓm tra giao th«ng xung quanh bÖnh viÖn: vÒ viÖc bè trÝ c¸c ®iÓm tr«ng gi÷ ph­¬ng tiÖn vµ lµm c¸c m¸i che, m¸i vÈy di ®éng g©y c¶n trë ®i l¹i, l­u th«ng cña xe ch÷a ch¸y ho¹t ®éng. ĐiÒu kiÖn ®Ó t¹o ®iÒu kiÖn cho xe ch÷a ch¸y vµo khi cã ch¸y x¶y ra.

- KiÓm tra nguån n­íc: l­îng n­íc dù tr÷ theo tÝnh to¸n quy ®Þnh, kh¶ n¨ng tiÕp cËn cho xe ch÷a ch¸y…..Cã n­íc hay hÕt n­íc vµ kh¶ n¨ng lÊy n­íc khi cã ch¸y, gåm cã:

+ HÖ thèng cÊp n­íc cña ®« thÞ, thµnh phè ®¶m b¶o c¸c ®iÒu kiÖn cho xe ch÷a ch¸y hót n­íc ®­îc.

+ BÓ n­íc dù tr÷ cho ch÷a ch¸y.

+ C¸c nguån cÊp n­íc tù nhiªn (ao, hå, s«ng, suèi…) ®Ó phôc vô ch÷a ch¸y cã bÕn ®ç lÊy n­íc cho xe ch÷a ch¸y hoÆc m¸y b¬m ch÷a ch¸y di ®éng.

+ C¸c nguån n­íc cña c¸c c¬ së xung quanh kh¸c: cÇn cã ph­¬ng ¸n vµ ®¸p øng kh¶ n¨ng sö dông hç trî tiÕp n­íc ch÷a ch¸y khi cÇn thiÕt.

5. Trang bÞ ph­¬ng tiÖn ch÷a ch¸y t¹i chç

- Việc trang bị các máy bơm chữa cháy về số lượng, thông số về lưu lượng, áp lực và đủ về các phụ kiện (cơ sở lăng, vòi chữa cháy kèm theo) theo đúng quy định

- Việc trang bị phù hợp về chủng loại, số lượng và chất lượng của bình chữa cháy xách tay (bình bột, bình khí chữa cháy xách tay...) và bố trí thuận tiện để thao tác sử dụng.

- Việc trang bị các phương tiện thô sơ khác để chữa cháy, cứu người, cứu tài sản (thang, câu liêm, dụng cụ phá dỡ, vận chuyển hàng...)

- C¨n cø vµo diÖn tÝch, sè l­îng chñng lo¹i hµng, ®Æc ®iÓm kiÕn tróc cña tõng cơ sở ®Ó kiÓm tra sè l­îng häng n­íc ch÷a ch¸y bªn ngoµi. T×nh tr¹ng b¶o qu¶n: nÕu vßi r¸ch, l¨ng phun n­íc bÞ vì phÝa ®Çu nèi hay miÖng phun ph¶i thay thÕ míi. VÞ trÝ ®Æt ph¶i dÔ thÊy, dÔ thao t¸c. KiÓm tra m¸y b¬m ch÷a ch¸y vÒ ®é nh¹y khëi ®éng, kh¶ n¨ng phun hót, l­u l­îng, ¸p lùc cÇn thiÕt ®Ó ch÷a ch¸y. NÕu b¬m ®iÖn kiÓm tra nguån ®iÖn ­u tiªn kh«ng liªn quan ®Õn ®iÖn kinh doanh.

6. An toµn PCCC ®èi víi hÖ thèng ®iÖn, gåm:

- KiÓm tra nguån cÊp ®iÖn (tr¹m biÕn thÕ, tñ ®iÖn) ph¶i lín h¬n tæng c«ng suÊt tiªu thô. Trong ®ã ®Æc biÖt chó ý ®Õn hÖ thèng ®iÖn phôc vô cho ch÷a ch¸y, ®­îc t¸ch riªng víi hÖ thèng ®iÖn kh¸c, nguån cÊp cã tñ ®iÖn ®ãng ng¾t, thiÕt bÞ b¶o vÖ, d©y dÉn riªng, ­u tiªn ®Ó khi c¾t nguån ®iÖn chung t¹i tñ ®iÖn tæng kh«ng ¶nh h­ëng ®Õn viÖc cÊp ®iÖn cho hÖ thèng ch÷a ch¸y.

- KiÓm tra kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c thiÕt bÞ tiªu thô ®iÖn vµ c¸c vËt liÖu dÔ ch¸y. NÕu lµ khu vùc chøa hµng ho¸ dÔ ch¸y næ ph¶i dïng ®Ìn b¶o vÖ, kiÓm tra ph¸t hiÖn c¸c tr­êng hîp dïng giÊy, v¶i ... lµm chôp ®Ìn.

- KiÓm tra vÞ trÝ ®Æt c¸c tñ ®iÖn, cÇu dao, cÇu ch×, æ c¾m. §èi víi cÇu dao, cÇu ch×, aptomat, khëi ®éng tõ ph¶i kiÓm tra dßng ®iÖn ®Þnh møc cña chóng. CÇn ph¸t hiÖn vµ cã nh÷ng biÖn ph¸p xö lý nghiªm tóc c¸c tr­êng hîp dïng d©y ch¸y thñ c«ng kh«ng ®óng dßng ®Þnh møc trong cÇu ch×.

- HÖ thèng ®iÖn ph¶i ®­îc tÝnh to¸n theo ®óng tiªu chuÈn vÒ an toµn ®iÖn (kh«ng g©y qu¸ t¶i, kh«ng g©y chËp m¹ch v.v…).

7. ViÖc qu¶n lý nguån löa, nguån nhiÖt

- ViÖc ban hµnh vµ niªm yÕt c¸c néi quy, quy ®Þnh, biÓn cÊm löa cÊm hót thuèc ë nh÷ng n¬i cã nguy hiÓm vÒ ch¸y næ ®Ó qu¶n lý chÆt chÏ c¸c nguån löa, nguån nhiÖt vµ c¸c nguån sinh löa, sinh nhiÖt cã thÓ g©y ch¸y.

- C¸c biÖn ph¸p, gi¶i ph¸p kü thuËt nh»m khèng chÕ, kiÓm so¸t chÆt chÏ, an toµn c¸c nguån löa, nguån nhiÖt vµ nguån sinh löa, nguån sinh nhiÖt trong sinh ho¹t vµ trong kinh doanh.

- Việc sắp xếp hàng hóa sát với nguồn nhiệt có khả năng gây cháy (bóng đèn, lò sưởi, bàn là, bếp...)

- Việc thắp hương thờ cúng, hóa vàng.

- Việc đấu nối các đường dây điện, các ổ cắm điện, bóng đèn.

8. Ph­¬ng ¸n ch÷a ch¸y t¹i chç.

- Ph­¬ng ¸n ch÷a ch¸y, cøu hé cøu n¹n, ®¶m b¶o c¸c yªu cÇu vµ néi dung cô thÓ sau:

+ Nªu ®­îc tÝnh chÊt, ®Æc ®iÓm nguy hiÓm vÒ ch¸y, næ, ®éc vµ c¸c ®iÒu kiÖn liªn quan ®Õn ho¹t ®éng ch÷a ch¸y.

+ §Ò ra t×nh huèng ch¸y lín phøc t¹p nhÊt vµ t×nh huèng ch¸y ®Æc tr­ng kh¸c cã thÓ x¶y ra, kh¶ n¨ng ph¸t triÓn cña ®¸m ch¸y theo c¸c møc ®é kh¸c nhau.

+ §Ò ra kÕ ho¹ch huy ®éng, sö dông lùc l­îng, ph­¬ng tiÖn, tæ chøc chØ huy, biÖn ph¸p kü thuËt, chiÕn thuËt ch÷a ch¸y vµ c¸c c«ng viÖc phôc vô ch÷a ch¸y phï hîp víi tõng giai ®o¹n cña tõng t×nh huèng ch¸y.

- KiÓm tra viÖc bæ sung, chØnh lý ph­¬ng ¸n ch÷a ch¸y khi cã nh÷ng thay ®æi vÒ tÝnh chÊt, ®Æc ®iÓm nguy hiÓm vÒ ch¸y, næ, ®éc, c¸c ®iÒu kiÖn liªn quan ®Õn ho¹t ®éng ch÷a ch¸y vµ tæ chøc tæ chøc thùc tËp ®Þnh kú måi n¨m 1 lÇn vµ thùc tËp ®ét xuÊt khi cã yªu cÇu..

9. Lùc l­îng PCCC cơ sở.

ViÖc thµnh lËp ®éi PCCC cơ sở, sè l­îng ®éi viªn vµ c¬ cÊu trang bÞ ph­¬ng tiÖn, t×nh h×nh tËp luyÖn ch÷a ch¸y theo quy ®Þnh. §ång thêi kiÓm tra ®¸nh gi¸ sù hiÓu biÕt cña lùc l­îng PCCC cơ sở; viÖc tæ chøc vµ thùc hiÖn chÕ ®é kiÓm tra an toµn PCCC tr­íc giê nghØ, tæ chøc tuÇn tra ban ®ªm, tæ chøc trùc ch¸y; kh¶ n¨ng xö lý tho¸t n¹n cho ng­êi vµ hµng ho¸ khi x¶y ra ch¸y.

10. Giải pháp PCCC đối với các thiết bị kỹ thuật sử dụng trong vũ trường, tụ điểm ca nhạc (tùy theo từng thiết bị và thông số kỹ thuật, hướng dẫn bảo hành, bảo trì của nhà sản xuất).

VI. Biện pháp chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ

1. Trinh sát đám cháy

Nắm tình hình cháy để giúp chỉ huy có những quyết định chính xác, cần phải kịp thời nắm một số nội dung sau:

- Xác định số nhân viên, khách còn bị kẹt lại trong khu vực cháy và khu vực đang bị đám cháy đe doạ;

- Xác định các loại hiện vật, tài liệu chủ yếu trong gian đang bị cháy, các khu vực đang có nguy cơ bị đám cháy đe doạ cần di chuyển hoặc bảo vệ;

- Khả năng xảy ra cháy diễn ra ở nơi kín, khuất, những nơi cháy âm ỉ hoặc điểm cháy mới xuất hiện cách xa nơi đang cháy;

- Xác định hiệu quả hoạt động của các hệ thống chữa cháy cố định, trang thiết bị, dụng cụ chữa cháy ban đầu, đồng thời có thể sử dụng chúng để dập tắt đám cháy hoặc ngăn chặn cháy lan, (khi lực l­ượng chữa cháy cơ sở chư­a kịp sử dụng);

- Xác định nguy cơ độc hại của sản phẩm cháy thoát ra từ đám cháy để chỉ huy có biện pháp thoát khói, bảo vệ an toàn tính mạng cho con ng­ười trong khu vực cháy và các khu vực lân cận;

- Xác định nguy cơ sụp đổ, hỏng hóc các hiện vật, thiết bị, dụng cụ bảo quản, cấu kiện xây dựng trong ngôi nhà bị cháy, đặc biệt là các ngôi nhà cổ;



2. Cứu người bị nạn

Nếu trong cơ sở có ng­ười bị nạn thì phải nhanh chóng triển khai huy động lực lượng và phương tiện để cứu ngư­ời bị nạn. Tuy nhiên, việc xác định phư­ơng pháp và biện pháp cụ thể thường phụ thuộc vào nguy cơ đe doạ của các yếu tố trên đám cháy đối với con ng­ười; tình trạng của đ­ường, lối, cửa thoát nạn chính đã có sẵn trong ngôi nhà hoặc lối thoát nạn mới đư­ợc hình thành từ tình huống thực tế; số lượng và hiệu quả hoạt động của ph­ương tiện cứu ngư­ời đ­ược huy động đến đám cháy...



3. Các phương pháp và biện pháp dập tắt đám cháy

- Song song với công tác trinh sát đám cháy và cứu người bị nạn, chỉ huy chữa cháy phải nhanh chóng tổ chức triển khai ngay các đội hình phun chất chữa cháy theo hướng tấn công chính và các hướng khác theo từng khu vực chiến đấu (nếu phải phân chia khu vực chiến đấu). Hướng tấn công chính và số l­ượng các khu vực chiến đấu được chỉ huy chữa cháy phân chia phải dựa trên các căn cứ, quy định chung và thực tế diễn biến của đám cháy ở loại hình cơ sở này. Các loại cửa cần đóng hoặc mở nhằm hạn chế cháy lan, thoát khói hoặc ngăn chặn nguy cơ lan toả sản phẩm cháy đến các khu vực lân cận…

- Khi đám cháy xuất hiện trong quầy bar cần lưu ý sử dụng các chất chữa cháy tạo bọt. Hoạt động này chủ yếu là do lực l­ượng chữa cháy của cơ sở đảm nhiệm.

- Trong quá trình chữa cháy ở vũ trường, quán bar, nhà hàng, dịch vụ hoạt động nghệ thuật, ngoài việc triển khai đội hình phun chất chữa cháy để ngăn chặn hoặc dập tắt đám cháy phải chủ động:

+ Áp dụng biện pháp thích hợp để thoát khói ra khỏi các gian, tầng nhà bị nhiễm khói;

+ Xác định các vị trí cần tháo dỡ để phát hiện và ngăn chăn cháy lan ở những nơi kín, khuất, nguy cơ sụp đổ cấu kiện xây dựng, hệ thống thiết bị và các bộ phận khác trong khu vực cháy và những khu vực lân cận.

+ Xác định nguy cơ xuất hiện các đám cháy ở các ngôi nhà, công trình lân cận đám cháy khi thời gian cháy kéo dài, khi đám cháy phát triển lớn và tình huống cháy diển biến phức tạp.

VII. Những vấn đề cần lưu ý khi tuyên truyền

1. Đối tượng cần tuyên truyền, hướng dẫn.

Căn cứ đối tượng nghe giảng để đề cập đến nhiệm vụ trong công tác PCCC cũng như nhiệm vụ của từng người trong công tác PCCC tại cơ sở để có nội dung giảng bài cho phù hợp.



2. Tài liệu tuyên truyền, giảng dạy

- Thu thập tài liệu liên về công tác PCCC phù hợp với loại hình cơ sở mà giảng viên phục vụ; trong đó lưu ý những thông tin cập nhật mới về tình hình cháy, nổ có liên quan.

- Xây dựng đề cương bài nói theo thời lượng cần trình bày; mỗi đối tượng cụ thể nên có đề cương bài nói phù hợp. Bằng việc cập nhật thông tin để thường xuyên có thể bổ xung và hoàn thiện đề cương, làm phong phú thêm và đổi mới bài nói. Đề cương bài nói nên viết trên giấy một mặt. Chữ viết rõ ràng để có thể đọc những đoạn khi cần thiết. Viết xong cần kiểm tra kỹ.

3. Trang thiết bị, phương tiện phục vụ tuyên truyền, hướng dẫn.

- Máy chiếu, màn chiếu.

- Máy vi tính.

- Phương tiện chữa cháy thực tế: bình chữa cháy, lăng vòi, thang chữa cháy, chăn chiên,…



Khi kết thúc bài tuyên truyền, cổ động quần chúng PCCC cần chú ý:

Yêu cầu đặt ra là phải để lại “dư âm” sau bài nói. Vì vậy, tuyên truyền viên, có thể kết thúc bài nói bằng cách: hệ thống hoá toàn bộ bài nói một cách ngắn gọn nhất hoặc chốt lại điều người nghe cần ghi nhớ, định hướng tư tưởng, kêu gọi hành động.

Thời điểm này, người nghe cũng có thể đặt thêm câu hỏi, tuyên truyền viên cần lưu lại ít phút để trả lời như phần trên đã nêu. Nếu thời gian đã hết hoặc câu hỏi không phải là thắc mắc của nhiều người…có thể xin trả lời sau buổi báo cáo.

Trước khi rời bục nói chuyện, tuyên truyền viên cần cảm ơn người nghe đã theo dõi hoặc cổ vũ, xin lỗi những sơ xuất nếu có hoặc nếu thấy cần thiết.





Каталог: Resources -> Documents -> 2014
2014 -> NỘi dung tuyên truyền về phòng cháy chữa cháy nhà cao tầNG
2014 -> DỰ thảo tuyên truyền về CÔng tác phòng cháy và chữa cháY ĐỐi với các vũ trưỜNG, TỤ ĐIỂm biểu diễn nghệ thuậT
Documents -> Của Bộ Xây dựng số 13/2006/QĐ-bxd ngày 19 tháng 04 năm 2006 Về việc ban hành tcxdvn 361 : 2006 " Chợ Tiêu chuẩn thiết kế " BỘ trưỞng bộ XÂy dựNG
Documents -> 20 tcn 33 1985 CẤp nưỚc mạng lưỚi bên ngoài và CÔng trình tiêu chuẩn thiết kế
2014 -> CÔng tác phòng cháy và chữa cháy trưỜng họC Đặc điểm tình hình liên quan đến công tác pccc trường học Vai trò công tác pccc trong trường học
2014 -> BẢn dự thảo chuyêN ĐỀ tuyên truyền về CÔng tác pccc
Documents -> NHÀ MÁy sản xuất bình xịt thuốc diệt côn trùng aerosol

tải về 92.94 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương