Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại tp. Hồ Chí Minh Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Hà Nội Lớp Cao Đẳng chuyên khoa tp. Hcm



tải về 43.73 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích43.73 Kb.
#30345






Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh

Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Hà Nội

Lớp Cao Đẳng chuyên khoa TP.HCM

MÔ TẢ MÔN HỌC

LUẬN CÂU XÁ
Tổng số tiết: 48 tiết
Giảng viên phụ trách: TT. TS. Thích Giác Hiệp

Đề cương mỗi bài giảng sinh viên có thể download tại:

http://phatgiao.vn/giaoduc/baigiang

GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tên môn học: Triết học Câu-xá

2. Mã số môn học: 303TH

3. Cấu trúc môn học:

a. Tổng số tiết: 72 tiết

b. Số tiết lý thuyết:

c. Số tiết thực hành:

d. Số tiết bài tập, thảo luận:

4. Điều kiện tiên quyết:

5. Tóm tắt mục tiêu môn học: Giúp sinh viên nắm bắt được triết học Hữu bộ.

6. Đối tượng: Tăng Ni Học Viện Phật giáo và Cao Đẳng Phật học

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

GIỚI THIỆU LUẬN CÂU-XÁ


  1. LỊCH SỬ

  1. Sự hình thành

  2. Giải thích thuật ngữ

  3. Tác giả




  1. VĂN CHƯƠNG A-TỲ-ĐÀM

  1. 7 tác phẩm của Thượng-tọa bộ

  2. 7 tác phẩm của Nhất-thiết-hữu bộ

  3. Câu-xá luận

  1. Lý do tạo luận

  2. Kết cấu bộ luận Câu-xá

  3. Câu-xá sở thuộc:

  1. Kinh

  2. Luận

  1. Câu-xá lưu truyền:

  1. Ấn Độ

  2. Trung Quốc

  3. Nhật Bản




  1. TRIẾT HỌC

  1. Phân pháp

  2. Thuyết nhân quả

  3. Thuyết tam thế thật hữu

  4. Thuyết cực vi

  5. Chủ trương Niết-bàn

  6. Phá ngã

IV. ĐẠI Ý CÁC PHẨM LUẬN CÂU XÁ

  1. Phẩm 1 Phân biệt giới

  2. Phẩm 2 Phân biệt căn

  3. Phẩm 3 Phân biệt thế gian

  4. Phẩm 4 Phân biệt nghiệp

  5. Phẩm 5 Phân biệt tuỳ miên

  6. Phẩm 6 Phân biệt Hiền Thánh

  7. Phẩm 7 Phân biệt trí

  8. Phẩm 8 Phân biệt định

  9. Phẩm 9 Phá ngã


V. KẾT LUẬN

Phẩm Phân Biệt Giới

  1. GIỚI THIỆU

  2. Pháp hữu lậu và vô lậu

A. Giải thích danh từ hữu vi và hữu lậu

1. Pháp hữu vi

2.Pháp hữu lậu

3. Phân tích các uẩn

4. Ý nghĩa sắp xếp các uẩn

5. Thiết lập 3 khoa: Uẩn, xứ, giới

  1. Pháp vô lậu

  1. Hư không vô vi

  2. Trạch diệt vô vi

  3. Phi trạch diệt vô vi

  1. Ý nghĩa việc thiết lập 3 khoa

III. KẾT LUẬN


Phẩm Phân Biệt Căn


I. ĐẠI Ý

II. NỘI DUNG

    1. Nói về 22 căn

    2. Ý nghĩa các pháp câu sinh (hỗ tương sinh khởi)

    3. Tính chất của các pháp (câu sinh) hỗ tương sinh khởi

  1. Tích chất hỗ tương sinh khởi của sắc pháp

  2. Tánh chất hỗ tương sinh khởi của tâm, và tâm sở

    1. Thuyết nhân quả

  1. Sáu nhân

  2. Bốn duyên

  3. Năm quả

III. KẾT LUẬN

Phẩm Phân Biệt Thế Gian

  1. Đại ý

  2. Nội dung

    1. Khái quát về quan niệm thế gian

    2. Các cõi

    3. Lưu chuyển

    4. Vô ngã, duyên khởi

    5. Sự thành hoại của thế gian

  1. Hạn lượng thế giới

  2. Thể chất của thế giới

  3. Thời kỳ thành hoại của thế giới

  4. Trạng thái khi thế giới trụ, hoại, và trống không

III. Kết luận
Phẩm Phân Biệt Nghiệp

I. Đại ý

II. Nội dung

A. Định nghĩa

B. Nghiệp trong Câu-xá

C. Nghiệp được nói trong các kinh

D. Nguyên nhân hành động

E. Nghiệp và kết quả

G. Nghiệp trong các bản sớ giải

H. Bồ-tát hành thiện

I. Ba hành động công đức

III. KẾT LUẬN
Phẩm Phân Biệt Tùy Miên

  1. Đại ý

  2. Nội dung

    1. Các loại tuỳ miên

    2. Tuỳ phiền não/chi mạt hoặc

    3. Tính chất của tuỳ miên

    4. Yếu tố phát sinh phiền não

    5. Phương pháp dứt trừ phiền não

  1. Biết tánh chất của hoặc

  2. Hiểu thật tướng của các pháp

III. Kết luận

Phẩm Phân Biệt Hiền Thánh
I. ĐẠI Ý

II. NỘI DUNG

A.Tính chất của Thánh đạo

B. Nhị đế

C. Tứ đế

D. Tứ thiện căn

E. Quả vị

III. KẾT LUẬN

Phẩm Phân Biệt Trí
I. ĐẠI Ý

II. NỘI DUNG

A. Đặc tính các lọai trí

B. Hành tướng của trí

C. Công đức nhờ chứng đắc trí

1. Công đức riêng

2. Công đức phổ thông

III. KẾT LUẬN

Phẩm Phân Biệt Định
I. ĐẠI Ý

II. NỘI DUNG

A. Các định

1. Bốn tịnh lự

2. Bốn định vô sắc

3. Tám đẳng chí

4. Bốn tịnh định

B. Công đức nhờ thành tựu định

1. Bốn vô lượng tâm

2. Tám giải thóat

3. Tám thắng xứ

4. Mười biến xứ

III. KẾT LUẬN

Phẩm Phá Ngã
I. ĐẠI Ý

II. NỘI DUNG

A. Nguồn gốc

B. Khái niệm về ngã trong giai đoạn Phệ-đà

C. Khái niệm vô ngã trong Phật giáo

D. Bác bỏ chấp ngã của Độc-tử bộ

1. Lý luận

2. Theo kinh điển

E. Bác bỏ ngã của các triết gia

G. Bác bỏ ngã của Số luận
III. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO:


  1. Chaudhury, Sukomal, Analytical Study of the Abhidhamakosa, Calcutta: Firma KLM Private Limited, 1983.

  2. 演培法師,俱舍論頌講記,臺北市:天華出版事業, 中華民國六十七年.

  3. Leo M.Pruden,(tr.) Abhidharmakośabhāyam, (4 Vols.) California: Asian Humanities Press, 1988-1990.

  4. Mitra, Rajendralala, The Sanskrit Buddhist Literature of Nepal, New Delhi: Cosmo Publications, 1981.

  5. Nariman, J.K., Literary History of Sanskrit Buddhism, Delhi: Motilal Banarsidass Publishers, 1992.

  6. Sogen, Yamakami, Systems of Buddhistic Thought, New Delhi: Cosmo Publications, 2002.

  7. Takakusu, Junjiro., The Essentials of Buddhist Philosophy, Delhi: Motilal Banarsidass Publishers, 1998.

  8. 張曼濤,(ed.)俱舍論研究,臺北市:大乘文化出版社, 中華民國六十七年.

  9. Winternitz, Maurice, A History of Indian Literature, (Vol. II), Delhi: Motilal Banarsidass Publishers, 1996.


tải về 43.73 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương