Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh lâM ĐỒng độc lập – Tự do – Hạnh phúc


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM



tải về 1.26 Mb.
trang14/15
Chuyển đổi dữ liệu28.07.2016
Kích1.26 Mb.
#8585
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


…..(1)…..,ngày….tháng……năm…...


ĐƠN XIN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
KINH TẾ TRANG TRẠI

Kính gửi: UBND …………………………………….………….
Họ và tên chủ hộ:………………………………. Dân tộc:…………………………….

Đăng ký thường trú tại:…………………………………………………………………

Chứng minh nhân dân số:…………………………cấp ngày….tháng ……năm………

Điện thoại:………………Fax:………………………..Email:………………………………

Địa điểm sản xuất,kinh doanh:…………………………………………………………

Loại hình sản xuất, kinh doanh hiện nay:……………………….(2)…………………..

Tên giao dịch:………………………………………(3)……………………………….

Tổng diện tích đất:……………………………………………..ha; Trong đó

Đất sản xuất : (4) ……………………………………...….. ha

Chia ra: . Đất nuôi thủy sản:………………………….……. ha

. Đất trồng cây hàng năm:………………….……... ha

. Đất trồng cây lâu năm:…………………….…….. ha

. Đất chăn nuôi:…………………………….…....... ha

. Đất làm giống:…………………………….…....... ha

. Đất khác(ghi rõ):…………………………....…… ha

Vật nuôi(giasúc,giacầm):……………………………………………………….con (5)

Thủy sản nuôi (cá,tôm):………………………………………………...……con/kg (5)

Sản lượng hàng năm:…………………………………………………………….tấn (6)

Vốn đầu tư:………………………(7)……..…………………………………triệu đồng

Sử dụng số lao động bình quân trong năm:……………………………………….người

Giá trị sản lượng hàng hóa bình quân năm:……..……………………………triệu đồng

Đề nghị UBND cấp huyện xem xét công nhận và cấp giấy chứng nhận là hộ sản xuất kinh doanh theo mô hình kinh tế trang trại.

Chúng tôi cam kết thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi của các chủ trang trại./.

CHỦ HỘ (Ký tên)
Chú thích: (1) : Địa danh huyện địa bàn tổ chức sản xuất của trang trại.

(2) : Các loai hình trang trại theo quy định tại quyết đinh số 152/QĐ,UBNDT.03 ngày 02 tháng 10 năm 2003 của UBND tỉnh Sóc Trăng v/v ban hành quy định về một số cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư đối với trang trại sản xuất nông,lâm,ngư nghiệp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.

(3) : Ghi rõ tên giao dịch của cơ sở SX( có thể trùng tên chủ hộ hoặc tên khác )

(4) : Đất sản xuất bằng tổng các loại đất liệt ke bên dưới; đất chăn nuôi tính diện tích chuồng trại;đất làm giông tính diện tích ao….

(5) : Ghi loại và số lượng cho từng loại cây, con.

(6) : Ghi loại và sản lượng cho từng loại cây, con.

(7) : Tổng vốn đầu tư cho xây dựng công trình,mua thiết bị, vật tư.
BIỂU TÓM TẮT VỀ KẾT QUẢ ĐẦU TƯ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI

NĂM …………………………………

Họ và tên chủ trang trại:………………………………………………………………

Loại hình sản xuất:……………………………………………………………………

Địa điểm sản xuất:…………………………………………………………………….




S

T

T



Tên sản phẩm và dịch vụ

Tổng vốn sản xuất

Lao động

Quy mô
sản xuất

Năng suất
hiện nay
(hoặc dự kiến)

Sản lượng
thu hoạch trong năm

Giá bán
sản phẩm

Giá trị
sản lượng
thu hoạch

Tổng

Lao động thuê

Đơn vị tính

Số lượng


Đơn vị
tính

Số lượng

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn vị
tính

Số lượng

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)











































































































































Cộng














































………., ngày…... Tháng…...năm………

Chủ trang trại

(Ký tên)


2. Cấp đổi Giấy chứng nhận kinh tế trang trại – Mã số hồ sơ: T-LDG-058006-TT.

2.4. Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

2.9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Bỏ phần xác nhận của UBND cấp xã trong mẫu đơn xin cấp đổi giấy chứng nhận kinh tế trang trại và biểu tóm tắt kết quả đầu tư và tình hình sản xuất kinh doanh của trang trại.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc




ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP ĐỔI GIẤY CHỨNG NHẬN

KINH TẾ TRANG TRẠI
Kính gửi: UBND

Họ và tên: Tuổi:

Số CMND: CA Tỉnh: cấp ngày:

Hộ khẩu thường trú:

Điện thoại: Fax:

Là (1)


Vị trí và quy mô đất đai của trang trại:

Địa điểm sản xuất kinh doanh

Diện tích đất đai dùng để sản xuất ha.

Đề nghị UBND huyện (thị xã, thành phố) xem xét cấp đổi giấy chứng nhận kinh tế trang trại. Tôi cam đoan thực hiện đúng, đầy đủ quyền và nghĩa vụ của chủ trang trại.






(2), ngày … tháng …. năm

Chủ hộ


(Ký tên)

Ghi chú:

(1): Ghi theo từng trường hợp cụ thể dưới đây:

- Trường hợp người đề nghị được cấp giấy chứng nhận trang trại là chủ đầu tư trang trại thì ghi như sau: “Chủ đầu tư xây dựng trang trại”

- Trường hợp người đề nghị cấp giấy chứng nhận trang trại là người nhận chuyển nhượng trang trại đã được cấp giấy chứng nhận, thi ghi như sau: “người nhận chuyển nhượng hợp pháp trang trại đã được cấp giấy chứng nhận của ông (bà) … … … … … … … … … … … … có hộ khẩu thường trú tại … … … … … … … … … … … … … … …”

- Trường hợp người đề nghị được cấp giấy chứng nhận trang trại là người được hưởng thừa kề trang trại đã được cấp giấy chứng nhận trang trại, ghi: “người được hưởng thừa kế hợp pháp trang trại đã được cấp giấy chứng nhận của ông (bà) … … … … … … … … có hộ khẩu thường trú tại … … … … … … … … … … … … … … … … … …”

(2) Địa danh
BIỂU TÓM TẮT VỀ KẾT QUẢ ĐẦU TƯ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI

NĂM …………………………………

Họ và tên chủ trang trại:……………………………………………...…………………

Loại hình sản xuất:………………………………………………………………………

Địa điểm sản xuất:………………………………………………………………………




S

T

T



Tên sản phẩm và dịch vụ

Tổng vốn sản xuất

Lao động

Quy mô
sản xuất

Năng suất
hiện nay
(hoặc dự kiến)

Sản lượng
thu hoạch
trong năm

Giá bán
sản phẩm

Giá trị
sản lượng
thu hoạch

Tổng

Lao động thuê

Đơn vị tính

Số lượng


Đơn vị
tính

Số lượng

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn vị
tính

Số lượng

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

(15)





































































































































































































































Cộng














































………., ngày…... Tháng…...năm………

Chủ trang trại

(Ký tên)


3. Thẩm định, phê duyệt hồ sơ xây dựng và phát triển các dự án mô hình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư trong nông nghiệp – Mã số hồ sơ: T-LDG-058177-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

VI. Thủ tục hành chính lĩnh vực tài chính.

1. Thủ tục bán đấu giá tài sản, hàng hóa bị tịch thu sung công quỹ (Tài sản dưới 20 triệu đồng) – Mã số hồ sơ: T-LDG-058533-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

2. Thẩm định giá mua sắm, sửa chữa tài sản - Mã số hồ sơ: T-LDG-058536-TT.

2.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Kế hoạch mua sắm, sửa chữa tài sản được phê duyệt;

- Văn bản được cơ quan chức năng phê duyệt chủ trương mua sắm, sửa chữa tài sản;

- Văn bản đề nghị thẩm định mua sắm, sửa chữa tài sản;

- 03 bảng báo giá của 03 nhà cung cấp kèm theo catalogue;

- Bảng chiết tính khối lượng, đơn giá, các thông số kỹ thuật, hãng sản xuất, nước sản xuất của tài sản đề nghị thẩm định;

- Hình ảnh minh hoạ có kích thước của tài sản đã được thẩm tra;

- Các văn bản liên quan đến công tác mua sắm, sửa chữa tài sản.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

2.4. Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

3. Hoàn trả các khoản đã nộp ngân sách - Mã số hồ sơ :T-LDG-058551-TT.

3.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Quyết định hoàn trả của cơ quan thu;

- Công văn đề nghị hoàn trả của cơ quan thu gửi cơ quan tài chính (01 bản chính);

- Giấy xác nhận của kho bạc xác định số tiền thuộc diện hoàn trả thực đã nộp ngân sách (01 bản chính).

4. Thu các khoản đã nộp ngân sách – Mã số hồ sơ: T-LDG-058553-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

5. Giải quyết kinh phí đào tạo cho cán bộ, công chức, viên chức – Mã số hồ sơ : T-LDG-058554-TT.

5.11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Quyết định số 137/2003/QĐ-TTg ngày 11 tháng 7 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003-2010;

- Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2006 của Thủ tướng Chỉnh phủ về phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006-2010;

- Thông tư số 51/2008/TT-BTC ngày 16 tháng 6 năm 2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ;

- Quyết định 15/2009/QĐ-UBND ngày 20 tháng 3 năm 2009 của UBND tỉnh Lâm Đồng về trợ cấp và tiền thưởng đối với công chức viên chức đi học trong nước.

VII. Thủ tục hành chính lĩnh vực kế hoạch và đầu tư.

5. Cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hợp tác xã – Mã số hồ sơ: T-LDG-058127-TT.

5.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Đơn đăng ký kinh doanh hợp tác xã (theo mẫu);

- Điều lệ hợp tác xã (theo mẫu);

- Danh sách Ban Quản trị, Ban Kiểm soát hợp tác xã hoặc danh sách hợp tác xã thành viên, Hội đồng quản trị đối với liên hiệp hợp tác xã; số lượng xã viên (theo mẫu);

- Biên bản đã thông qua tại hội nghị thành lập hợp tác xã.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

6. Cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, chi nhánh, văn phòng đại diện hợp tác xã – Mã số hồ sơ: T-LDG-058913-TT.

6.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ:



  • Thông báo lập chi nhánh văn phòng đại diện (theo mẫu);

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của hợp tác xã (01 bản sao hợp lệ);

  • Quyết định của Ban quản trị và Biên bản hoặc nghị quyết của Đại hội xã viên về thành lập chi nhánh; văn phòng đại diện bao gồm: Địa điểm; ngành nghề và người đứng đầu của chi nhánh, văn phòng đại diện;

- Nếu Chi nhánh hợp tác xã đăng ký kinh doanh ngành nghề có điều kiện thì phải kèm theo: Chứng chỉ hành nghề và bản sao chứng minh nhân dân của Trưởng chi nhánh hoặc Phó Chi nhánh.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

6.4. Thời hạn giải quyết: 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

6.8. Lệ phí: Phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 20.000 đồng/1lần cấp.

8. Cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động Chi nhánh, Văn phòng đại diện hợp tác xã (trường hợp bị mất) – Mã số hồ sơ: T-LDG-059271-TT.

8.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

- Giấy đề nghị đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoạt động của Chi nhánh, Văn phòng đại diện;

- Giấy biên nhận của cơ quan thông tin đại chúng về việc nhận đăng thông báo việc mất Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận hoạt động của Chi nhánh, Văn phòng đại diện của hợp tác xã hoặc bản in ba số báo đã đăng thông báo.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

9. Cấp Giấy chứng nhận đăng kinh doanh của hợp tác xã (thay đổi địa điểm kinh doanh) – Mã số hồ sơ: T-LDG-059480-TT.

9.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Thông báo về đăng ký kinh doanh hợp tác xã (theo mẫu);

- Quyết định của Ban quản trị và biên bản hoặc nghị quyết của Đại hội xã viên về việc thay đổi nơi đăng ký kinh doanh của hợp tác xã.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

10. Cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (thay đổi, bổ sung, ngành nghề hợp tác xã) – Mã số hồ sơ: T-LDG-059575-TT.

10.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Thông báo về đăng ký kinh doanh hợp tác xã (theo mẫu);

- Quyết định của Hội đồng quản trị hợp tác xã và Biên bản hoặc Nghị quyết của Đại hội xã viên về việc thay đổi, bổ sung ngành, nghề kinh doanh.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

11. Đăng ký sửa đổi điều lệ hợp tác xã – Mã số hồ sơ: T-LDG-059636-TT.

11.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:



  • Thông báo về đăng ký kinh doanh hợp tác xã (theo mẫu);

  • Quyết định của Ban quản trị và Biên bản (hoặc Nghị quyết) của Đại hội xã viên về việc sửa đổi điều lệ hợp tác xã;

- Bản điều lệ sửa đổi.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

12. Cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (thay đổi tên hợp tác xã) -Mã số hồ sơ: T-LDG-059685-TT.

12.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Thông báo về đăng ký kinh doanh của hợp tác xã (theo mẫu);

- Quyết định của Ban quản trị và Biên bản (hoặc Nghị quyết) của Đại hội xã viên về việc đổi tên hợp tác xã.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

13. Cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (chia, tách hợp tác xã) – Mã số hồ sơ: T-LDG-059771-TT.

13.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Thông báo về đăng ký kinh doanh của hợp tác xã (theo mẫu);

- Nghị quyết của Đại hội xã viên về việc chia tách hợp tác xã;

- Bản dự thảo điều lệ mới của hợp tác xã chia, tách;

- Danh sách xã viên, Ban Quản trị; Ban Kiểm soát sau khi chia tách;

- Phương án giải quyết các vấn đề liên quan đến việc chia, tách với các chủ nợ, tổ chức, cá nhân có quan hệ kinh tế với hợp tác xã.

14. Cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hợp nhất, sáp nhập hợp tác xã) – Mã số hồ sơ: T-LDG-059804-TT.

14.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Đơn đăng ký kinh doanh (theo mẫu);

- Biên bản thông quan hội nghị thành lập hợp tác xã sát nhập, hợp nhất;

- Số lượng xã viên, danh sách Ban quản trị, Ban kiểm soát hợp tác xã sau khi sáp nhập, hợp nhất;

- Biên bản thông qua tại hội nghị thành lập hợp tác xã sáp nhập, hợp nhất.

15. Cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (thay đổi người đại diện theo pháp luật, danh sách Ban Quản trị, Ban kiểm soát hợp tác xã) – Mã số hồ sơ: T-LDG-059959-TT.

15.1. Trình tự thực hiện:

15.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Thông báo về đăng ký kinh doanh của hợp tác xã (theo mẫu);

- Quyết định bằng văn bản của Ban quản trị và Biên bản (hoặc Nghị quyết) của Đại hội xã viên về việc khai trừ xã viên, kết nạp xã viên mới, xã viên ra khỏi hợp tác xã làm thay đổi số lượng xã viên hợp tác xã hoặc quyết định bằng văn bản của ban quản trị, biên bản hoặc nghị quyết của Đại hội xã viên về việc thay đổi người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã, danh sách Ban quản trị, ban kiểm soát hợp tác xã;

- Trường hợp người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã, thành viên ban quản trị hợp tác xã được thay đổi là người duy nhất có chứng chỉ hành nghề đối với hợp tác xã kinh doanh ngành nghề phải có chứng chỉ hành nghề thì kèm theo thông báo phải có bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của người đã thay thế.

16. Cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (thay đổi vốn điều lệ hợp tác xã) – Mã số hồ sơ: T – LDG – 059970- TT

16.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Thông báo về đăng ký kinh doanh hợp tác xã (theo mẫu);

- Quyết định của Ban quản trị và Biên bản (hoặc Nghị quyết) của Đại hội xã viên về việc thay đổi vốn điều lệ hợp tác xã.

17. Thẩm định, phê duyệt kế hoạch đấu thầu – Mã số hồ sơ: T-LDG-0589979-TT.

17.9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Tờ trình đề nghị phê duyệt kế hoạch đấu thầu.

17.11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật đấu thầu số ngày 29 tháng 11 năm 2005;

- Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.



A. MẪU TỜ TRÌNH PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU

[TÊN CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN]
[TÊN CHỦ ĐẦU TƯ]



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



Số:    /TTr-..

……, ngày…..tháng…..năm…..

TỜ TRÌNH

Phê duyệt kế hoạch đấu thầu

[Tên dự án hoặc tên gói thầu]

Kính gửi: [Tên người có thẩm quyền]

Căn cứ quyết định đầu tư hoặc quyết định phê duyệt dự án [Ghi rõ số quyết định và ngày tháng năm] của [Tên người quyết định đầu tư hoặc người quyết định phê duyệt dự án] về việc phê duyệt dự án [Tên dự án được phê duyệt], [Tên chủ đầu tư] trình [Tên người có thẩm quyền] xem xét, phê duyệt kế hoạch đấu thầu trên cơ sở những nội dung dưới đây.

I. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN        

Phần này giới thiệu khái quát thông tin về dự án như sau:

- Tên dự án;

- Tổng mức đầu tư hoặc tổng vốn đầu tư;

- Tên chủ đầu tư hoặc chủ dự án;

- Nguồn vốn;

- Thời gian thực hiện dự án;

- Địa điểm, quy mô dự án;

- Các thông tin khác (nếu có).

II. PHẦN CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN

Phần công việc này bao gồm các gói thầu hoặc công việc đã thực hiện trong quá trình chuẩn bị dự án như lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (báo cáo đầu tư), báo cáo nghiên cứu khả thi (dự án đầu tư) và một số công việc khác (nếu có).

Phần công việc đã thực hiện cũng bao gồm những gói thầu thực hiện trước do chưa đủ điều kiện để lập kế hoạch đấu thầu cho toàn bộ dự án mà chỉ lập kế hoạch đấu thầu riêng cho từng gói thầu.

Đối với từng gói thầu hoặc công việc đã thực hiện cần nêu rõ: tên đơn vị thực hiện; tên công việc hoặc tên gói thầu; giá trị thực hiện, giá hợp đồng hoặc giá trúng thầu; hình thức hợp đồng; thời gian thực hiện hợp đồng.

Biểu 1: Phần công việc đã thực hiện (1)


STT

Nội dung

công việc hoặc

tên gói thầu


Đơn vị thực hiện

Giá trị thực hiện, giá hợp đồng

hoặc
giá trúng thầu



Hình thức hợp đồng

Thời gian thực hiện hợp đồng

Văn bản phê duyệt (nếu có)(2)

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 



 

 

 

 

 

 

Tổng cộng giá trị thực hiện, giá hợp đồng hoặc giá trúng thầu

Ghi chú:

(1) Trường hợp có nhiều gói thầu hoặc công việc đã thực hiện trước khi có quyết định đầu tư thì đưa biểu vào phần Phụ lục.

(2) Đối với các gói thầu đã thực hiện trước cần nêu tên văn bản phê duyệt (phê duyệt kế hoạch đấu thầu, phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu).

III. PHẦN CÔNG VIỆC KHÔNG ÁP DỤNG HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU

Phần này bao gồm nội dung và giá trị các công việc không thể tiến hành lựa chọn nhà thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu như: chi phí cho ban quản lý dự án; chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng (nếu có); dự phòng phí (phần chưa phân bổ cho từng gói thầu) và những khoản chi phí khác (nếu có).

Biểu 2: Phần công việc không áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu


STT

Nội dung công việc

Đơn vị thực hiện

Giá trị thực hiện

1

 

 

 

2

 

 

 



 

 

 

Tổng cộng giá trị thực hiện


IV. PHẦN KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU

Phần kế hoạch đấu thầu bao gồm những công việc hình thành các gói thầu được thực hiện theo một trong bảy hình thức lựa chọn nhà thầu quy định trong Luật Đấu thầu. Các công việc như rà phá bom, mìn, vật nổ; xây dựng khu tái định cư; chuẩn bị mặt bằng xây dựng; bảo hiểm công trình, đào tạo; công việc tư vấn đấu thầu; tư vấn khảo sát, lập thiết kế xây dựng; tư vấn giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị… phải được thể hiện rõ trong kế hoạch đấu thầu.



1. Biểu kế hoạch đấu thầu

kế hoạch đấu thầu bao gồm việc xác định số lượng các gói thầu và nội dung của từng gói thầu (tên gói thầu, giá gói thầu, nguồn vốn hoặc phương thức thu xếp vốn, hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức đấu thầu, thời gian lựa chọn nhà thầu, hình thức hợp đồng, thời gian thực hiện hợp đồng). Kế hoạch đấu thầu được lập thành biểu như sau:



Biểu 3: Tổng hợp kế hoạch đấu thầu (1)

STT

Tên
gói thầu

Giá gói thầu (2)

Nguồn vốn

Hình thức lựa chọn nhà thầu

Phương thức
đấu thầu

Thời gian lựa chọn nhà thầu

Hình thức
hợp đồng

Thời gian thực hiện hợp đồng

1

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 



 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng giá gói thầu

Ghi chú:

(1) Trường hợp có nhiều gói thầu thì đưa Biểu kế hoạch đấu thầu vào phần Phụ lục kế hoạch đấu thầu của các gói thầu được xếp theo từng lĩnh vực, theo thứ tự thời gian và trình tự công việc thực hiện.

(2) Trường hợp giá gói thầu bao gồm cả dự phòng thì ghi rõ giá trị dự phòng.

Tổng giá trị các phần công việc đã thực hiện, phần công việc không áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu và phần công việc thuộc kế hoạch đấu thầu không được vượt quá tổng mức đầu tư của dự án.

2. Giải trình nội dung kế hoạch đấu thầu [1]

a) Tên gói thầu và cơ sở phân chia các gói thầu

- Tên gói thầu:

Tên gói thầu thể hiện khái quát tính chất, nội dung và phạm vi công việc của gói thầu, phù hợp với nội dung công việc nêu trong dự án.

Trường hợp gói thầu bao gồm nhiều phần riêng biệt (nhiều lô), tên gói thầu cần nêu tên của từng phần và tên từng phần phải thể hiện nội dung cơ bản của phần đó.

- Cơ sở phân chia các gói thầu

Việc phân chia dự án thành các gói thầu phải căn cứ vào nội dung dự án, tính chất của công việc, trình tự thực hiện theo thời gian và theo các nguyên tắc sau:

+ Đảm bảo tính đồng bộ về mặt kỹ thuật và công nghệ của dự án, không được chia những công việc của dự án thành các gói thầu quá nhỏ, làm mất sự thống nhất, đồng bộ yêu cầu về kỹ thuật và công nghệ.

+ Đảm bảo tiến độ thực hiện dự án.

+ Đảm bảo quy mô hợp lý (phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của dự án, năng lực của nhà thầu hiện tại và phù hợp với sự phát triển của thị trường trong nước…).

+ Mỗi gói thầu chỉ có một hồ sơ mời thầu hoặc một hồ sơ yêu cầu và được tiến hành đấu thầu một lần.

Việc chia dự án thành các gói thầu trái với quy định để thực hiện chỉ định thầu hoặc tạo cơ hội cho số ít nhà thầu tham gia là không phù hợp với quy định của pháp luật về đấu thầu.

b) Giá gói thầu:

- Giá gói thầu là toàn bộ chi phí để thực hiện gói thầu (bao gồm cả chi phí dự phòng) được xác định trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc tổng dự toán, dự toán được duyệt (nếu có) và các quy định hiện hành.

- Đối với dự án sử dụng vốn ODA, giá gói thầu còn phải được xác định trên cơ sở của điều ước quốc tế hoặc thỏa thuận quốc tế đã được cơ quan có thẩm quyền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết với nhà tài trợ.

- Trong trường hợp gói thầu gồm nhiều phần riêng biệt thì giá gói thầu trong kế hoạch đấu thầu cần nêu rõ giá ước tính cho từng phần.

- Đối với những gói thầu lớn, phức tạp, thời gian thực hiện kéo dài, tại thời điểm lập kế hoạch đấu thầu chưa lường trước các công việc, chi phí phát sinh thì trong giá gói thầu cần bao gồm cả dự phòng. Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa thông thường, áp dụng hình thức hợp đồng trọn gói thì giá gói thầu không cần thiết có dự phòng.

- Trường hợp giá gói thầu có dự phòng thì trong kế hoạch đấu thầu cần phải thể hiện rõ chi phí dự phòng trong giá gói thầu. Việc xác định chi phí dự phòng và nội dung công việc cần có dự phòng căn cứ vào các quy định pháp luật có liên quan. Đối với gói thầu xây lắp cần căn cứ vào quy định của pháp luật về xây dựng.

- Khi tham dự thầu, nhà thầu tính giá dự thầu dựa trên khối lượng công việc cần thực hiện của gói thầu. Vì vậy trường hợp giá gói thầu có dự phòng, việc đánh giá và xác định giá đề nghị trúng thầu cần căn cứ vào giá gói thầu không kể phần dự phòng.

- Dự phòng trong giá gói thầu để giải quyết đối với những công việc phát sinh, trượt giá trong quá trình thực hiện hợp đồng và tạo thuận lợi khi điều chỉnh hợp đồng (nếu có).

- Khi lập kế hoạch đấu thầu, trường hợp đã có thiết kế chi tiết, dự toán cho hạng mục công việc xây lắp được phê duyệt thì giá gói thầu được xác định trên cơ sở dự toán cho hạng mục công việc xây lắp tương ứng với gói thầu.

Chú ý: Chi phí dự phòng chưa phân bổ nêu ở phần III (là tổng chi phí dự phòng của dự án trừ đi chi phí dự phòng đã phân bổ trong các gói thầu) để bổ sung cho chi phí tăng thêm khi dự toán được duyệt lớn hơn giá gói thầu được duyệt.

c) Nguồn vốn:

- Đối với mỗi gói thầu phải nêu rõ nguồn vốn hoặc phương thức thu xếp vốn để thanh toán cho nhà thầu.

- Xác định rõ nguồn vốn để thanh toán cho nhà thầu là yêu cầu bắt buộc khi lập kế hoạch đấu thầu, tránh việc không có vốn thanh toán khi nhà thầu đã thực hiện hợp đồng.

-Trường hợp sử dụng vốn ODA thì phải nêu rõ tên nhà tài trợ vốn và cơ cấu nguồn vốn (trong nước, ngoài nước).

d) Hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức đấu thầu:

- Hình thức lựa chọn nhà thầu:

+ Tùy theo tính chất, đặc điểm của gói thầu mà xác định hình thức lựa chọn nhà thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu hiện hành. Khi áp dụng hình thức khác với hình thức đấu thầu rộng rãi thì phải giải trình lý do cụ thể.

+ Khi lựa chọn hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế cần nêu rõ là đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế trong nước hoặc quốc tế hoặc có sơ tuyển.

+ Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, gói thầu EPC có giá trị ≥ 300 tỷ đồng và gói thầu xây lắp có giá trị ≥ 200 tỷ đồng theo quy định thì phải thực hiện sơ tuyển. Trường hợp những gói thầu trên có yêu cầu kỹ thuật cao, kỹ thuật có tính chất đặc thù, có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà trong thực tế chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng yêu cầu thì có thể áp dụng đấu thầu hạn chế mà không cần thiết phải tiến hành sơ tuyển.

- Phương thức đấu thầu:

+ Phương thức đấu thầu một túi hồ sơ được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC.

+ Phương thức đấu thầu hai túi hồ sơ được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế cho gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn.

+ Phương thức đấu thầu hai giai đoạn được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC có kỹ thuật, công nghệ mới, phức tạp, đa dạng, chủ đầu tư chưa hiểu rõ về gói thầu nên không có khả năng xác định rõ các yêu cầu về kỹ thuật.

đ) Thời gian lựa chọn nhà thầu:

Thời gian lựa chọn nhà thầu là khoảng thời gian để thực hiện các công việc như sơ tuyển nhà thầu (nếu có), lập hồ sơ mời thầu, thông báo mời thầu, phát hành hồ sơ mời thầu, chuẩn bị hồ sơ dự thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, trình thẩm định và phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu, thương thảo hoàn thiện và ký kết hợp đồng. Thời gian lựa chọn nhà thầu phải tiến hành trước thời điểm thực hiện hợp đồng một khoảng thời gian vừa đủ để thực hiện các công việc trên.

e) Hình thức hợp đồng:

- Tùy theo tính chất, yêu cầu công việc của gói thầu mà xác định hình thức hợp đồng phù hợp theo quy định để tránh việc áp dụng hợp đồng không khả thi dẫn đến phải điều chỉnh, bổ sung trong quá trình thực hiện hợp đồng.

- Trường hợp trong một gói thầu có nhiều công việc tương ứng với nhiều hình thức hợp đồng thì hợp đồng đối với gói thầu đó có thể bao gồm nhiều hình thức hợp đồng.

- Trường hợp gói thầu bao gồm những phần công việc được xác định rõ về số lượng, khối lượng và khi thực hiện không có phát sinh, không có biến động về giá thì áp dụng hình thức hợp đồng trọn gói. Đối với gói thầu xây lắp xét thấy sẽ có phát sinh khối lượng trong quá trình thực hiện và thị trường biến động (giá cả nguyên, nhiên, vật liệu xây dựng biến động không lường trước được) chứa đựng nhiều rủi ro với chủ đầu tư và nhà thầu thì phải áp dụng hình thức hợp đồng theo đơn giá.

g) Thời gian thực hiện hợp đồng:

Thời gian thực hiện hợp đồng đối với từng gói thầu được xác định cụ thể, phù hợp với tiến độ thực hiện toàn bộ dự án.

V. PHẦN CÔNG VIỆC CHƯA ĐỦ ĐIỀU KIỆN LẬP KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU (NẾU CÓ)

Trường hợp tại thời điểm lập kế hoạch đấu thầu, dự án có những phần công việc chưa đủ điều kiện hình thành nên gói thầu (dự án chưa phân bổ hết nguồn vốn đầu tư) thì phải nêu nội dung công việc và giá trị phần công việc còn lại trong kế hoạch đấu thầu.



VI. KIẾN NGHỊ

Trên cơ sở những nội dung phân tích nêu trên, [Tên chủ đầu tư] đề nghị người có thẩm quyền xem xét, phê duyệt kế hoạch đấu thầu [Tên gói thầu hoặc tên dự án].

Trong trường hợp cần thiết, chủ đầu tư có thể đề nghị người có thẩm quyền xem xét việc ủy quyền cho chủ đầu tư phê duyệt một số nội dung cụ thể như: hồ sơ mời thầu, kết quả lựa chọn  nhà thầu đối với những gói thầu đơn giản, quy mô nhỏ.

Kính trình [Tên người có thẩm quyền] xem xét, quyết định./.

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- [Tên cơ quan/tổ chức thẩm định];
-………………….;
- Lưu VT.

[ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ]
(Ký, ghi họ tên, chức danh và đóng dấu)

18. Thẩm định, phê duyệt hồ sơ mời thầu xây dựng công trình – Mã số hồ sơ: T-LDG-059988-TT.

18.11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Đấu thầu ngày 29 tháng 11 năm 2005;

- Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.

19. Thẩm định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu – Mã số hồ sơ: T-LDG-059994-TT.

19.11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Đấu thầu ngày 29 tháng 11 năm 2005;

- Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng;

- Quyết định số 61/QĐ-UBND ngày 08 tháng 01 năm 2007 của UBND tỉnh Lâm Đồng về mức thu, nộp, tỷ lệ điều tiết và chế độ quản lý sử dụng phí thẩm định kết quả đấu thầu trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.



VIII. Thủ tục hành chính lĩnh vực công thương.

2. Cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh – Mã số hồ sơ: T-LDG-058221-TT.

2.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ gồm:

- Đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh (theo mẫu);

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong đó có kinh doanh mặt hàng rượu, Giấy chứng nhận mã số thuế (bản sao hợp lệ);

- Bản đăng ký chất lượng, bản công bố tiêu chuẩn chất lượng hoặc bản cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (bản sao hợp lệ);

- Giấy tờ xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp nhãn hiệu hàng hóa cho các sản phẩm rượu (bản sao hợp lệ);

- Trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất rượu thủ công cung cấp cho các cơ sở khác chế biến lại phải có bản sao hợp lệ hợp đồng mua bán giữa hai bên.

2.8. Lệ phí: Không.

3. Đề nghị xem xét cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh khí đốt hóa lỏng – Mã số hồ sơ: T-LDG-058267-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

4. Thẩm định địa điểm kinh doanh xăng dầu – Mã số hồ sơ: T-LDG-058267-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.



IX. Thủ tục hành chính lĩnh vực giáo dục và đà tạo.

1. Cấp bản sao bằng tốt nghiệp trung học cở sở - Mã số hồ sơ: T-LDG-057597-TT.

Đổi tên thủ tục thành: “Cấp bản sao văn bằng tốt nghiệp trung học cơ sở từ sổ gốc”.

1.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Đối với người không có bản chính văn bằng, chứng chỉ khi trực tiếp đề nghị cấp bản sao phải nộp:

+ Phiếu yêu cầu cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ ghi đầy đủ các nội dung có trong bản chính văn bằng, chứng chỉ và số lượng bản sao xin cấp (theo mẫu);

+ Xuất trình giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy khai sinh.

- Nếu người có bản chính văn bằng, chứng chỉ khi trực tiếp đề nghị cấp bản sao, có xuất trình bản chính thì không phải nộp các giấy tờ trên;

- Đối với người yêu cầu cấp bản sao qua đường bưu điện phải gởi các giấy tờ gồm:

+ Bản sao có công chứng hoặc chứng thực giấy chứng minh nhân dân;

+ Đơn yêu cầu cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ trong đó ghi đầy đủ các nội dung có trong bản chính; hộ khẩu thường trú, số chứng minh nhân dân, số lượng bản sao xin cấp. Đơn yêu cần phải có xác nhận của cơ quan hoặc chính quyền địa phương;

+ Lệ phí theo qui định và cước phí bưu điện.

- Trường hợp người làm thay phải có văn bản ủy quyền và phải xuất trình chứng minh thư nhân dân.

1.8. Lệ phí: Mua phôi và hoàn thiện bản sao: 7.000 đồng/1 bản.

1.11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính,chứng thực chữ ký;

- Quyết định số 33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 7 năm 2007 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân.

2. Cấp phép dạy thêm, học thêm bậc trung học cơ sở - Mã số hồ sơ: T-LDG-057597-TT.

2.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

b) Số lượng hồ sơ: 03 bộ.

2.4. Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

2.8. Lệ phí: Lệ phí cấp giấy phép dạy thêm: 50.000 đồng/1 giấy phép.

4. Thành lập trường mầm non ngoài công lập - Mã số hồ sơ: T-LDG-057724-TT.

4.10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

a) Hội đồng quản trị phải là những người có vốn xây dựng trường; số lượng thành viên không quá 11 người trong đó có Chủ tịch, Thư ký và thành viên.

b) Chủ tịch Hội đồng quản trị phải có quốc tịch Việt Nam, có phẩm, chất đạo đức tốt, có bằng trung cấp chuyên nghiệp trở lên, có sức khoẻ, khi được đề cử không quá 65 tuổi, có chứng chỉ bồi dưỡng chuyên môn giáo dục mầm non ít nhất 30 ngày hoặc chứng chỉ bồi dưỡng quản lý.

c) Hiệu trưởng là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có bằng Trung cấp sư phạm mầm non trở lên; chấp hành đúng chủ trương, chính sách và Pháp luật của Đảng và Nhà nước; có uy tín về phẩm chất, đạo đức, lối sống, chuyên môn, nghiệp vụ, có sức khoẻ tốt, có đủ năng lực tổ chức, quản lý theo chức năng, nhiệm vụ được giao, có chứng chỉ hoàn thành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục.

d) Giáo viên là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có chứng chỉ bồi dưỡng sư phạm mầm non ít nhất là 30 ngày; chấp hành đầy đủ chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước; có phẩm chất, đạo đức tốt, thương yêu và tôn trọng trẻ em; sức khoẻ tốt, không mắc bệnh truyền nhiễm; giáo viên mầm non phải có bằng trung cấp sư phạm mầm non trở lên, đối với những người có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm khác.

đ) Nhân viên y tế, kế toán có bằng trung cấp theo chuyên môn được giao.

e) Cơ sở vật chất trang thiết bị giảng dạy phải phù hợp với yêu cầu về nội dung và phương pháp của chương trình giáo dục; bảo đảm tính khoa học, tính sư phạm; an toàn cho người sử dụng, phù hợp với sự phát triển tâm lý và sinh lý lứa tuổi học sinh.

f) Phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tạo điều kiện cho trẻ em đi học.

g) Có từ ba nhóm trẻ, lớp mẫu giáo trở lên với số lượng ít nhất 50 trẻ em và có không có 15 nhóm trẻ, mẫu giáo.

5. Thành lập trường tiểu học ngoài công lập - Mã số hồ sơ: T-LDG-057692-TT.

5.10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

a) Hội đồng quản trị phải là những người có vốn xây dựng trường; số lượng thành viên không quá 11 người trong đó có Chủ tịch, Thư ký và thành viên.

b) Chủ tịch Hội đồng quản trị phải có quốc tịch Việt Nam, có phẩm, chất đạo đức tốt, có bằng trung cấp chuyên nghiệp trở lên, có sức khoẻ, khi được đề cử không quá 65 tuổi, có chứng chỉ bồi dưỡng chuyên môn giáo dục tiểu học ít nhất 30 ngày hoặc chứng chỉ bồi dưỡng quản lý.

c) Hiệu trưởng là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có bằng Trung cấp sư phạm Tiểu học trở lên; chấp hành đúng chủ trương, chính sách và Pháp luật của Đảng và ; có uy tín về phẩm chất, đạo đức, lối sống, chuyên môn, nghiệp vụ, có sức khoẻ tốt, có đủ năng lực tổ chức, quản lý theo chức năng, nhiệm vụ được giao, có chứng chỉ hoàn thành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục.

d) Giáo viên, nhân viên là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có bằng trung cấp sư phạm Tiểu học trở lên; chấp hành đầy đủ chủ trương, chính sách và pháp luật của ; có phẩm chất, đạo đức tốt, thương yêu và tôn trọng trẻ em; sức khoẻ tốt, không mắc bệnh truyền nhiễm.

đ) Nhân viên y tế, kế toán có bằng trung cấp theo chuyên môn được giao;

e) Cơ sở vật chất trang thiết bị giảng dạy phải phù hợp với yêu cầu về nội dung và phương pháp của chương trình giáo dục; bảo đảm tính khoa học, tính sư phạm; an toàn cho người sử dụng, phù hợp với sự phát triển tâm lý và sinh lý lứa tuổi học sinh.

f) Phù hợp với quy hoạch mạng lưới trường học, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, tạo thuận lợi cho trẻ em đến trường nhằm đảm bảo thực hiện phổ cấp giáo dục tiểu học.

g) Có đủ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên theo tiêu chuẩn quy định tại các điều 17, điều 18 và điều 33 của điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

h) Cơ sở vật chất trang bị theo quy định tại chương VI điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

6. Thành lập trường trung học cơ sở ngoài công lập - Mã số hồ sơ: T-LDG-057876-TT.

6.10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

a) Hội đồng quản trị phải là những người có vốn xây dựng trường; số lượng thành viên không quá 11 người trong đó có Chủ tịch, Thư ký và các thành viên.

b) Chủ tịch Hội đồng quản trị phải có quốc tịch Việt Nam, có phẩm, chất đạo đức tốt, có bằng trung cấp chuyên nghiệp trở lên, có sức khoẻ, khi được đề cử không quá 65 tuổi, có chứng chỉ bồi dưỡng chuyên môn giáo dục Trung học cơ sở ít nhất 30 ngày hoặc chứng chỉ bồi dưỡng quản lý.

c) Hiệu trưởng là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có bằng Cao đẳng Sư phạm trở lên; chấp hành đúng chủ trương, chính sách và Pháp luật của Đảng và Nhà nước; có uy tín về phẩm chất, đạo đức, lối sống, chuyên môn, nghiệp vụ, có sức khoẻ tốt, có đủ năng lực tổ chức, quản lý theo chức năng, nhiệm vụ được giao, có chứng chỉ hoàn thành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục.

d) Giáo viên, nhân viên là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chấp hành đầy đủ chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà nước; có phẩm chất, đạo đức tốt, thương yêu và tôn trọng trẻ em; sức khoẻ tốt, không mắc bệnh truyền nhiễm; Giáo viên Trung học cơ sở phải có bằng cao đẳng sư phạm trở lên.

đ) Nhân viên y tế, kế toán có bằng trung cấp theo chuyên môn được giao.

e) Cơ sở vật chất trang thiết bị giảng dạy phải phù hợp với yêu cầu về nội dung và phương pháp của chương trình giáo dục; bảo đảm tính khoa học, tính sư phạm; an toàn cho người sử dụng, phù hợp với sự phát triển tâm lí và sinh lí lứa tuổi học sinh.

f) Việc mở trường phù hợp với quy hoạch mạng lưới trường trung học và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

g) Cơ quan, tổ chức, cá nhân mở trường có luận chứng khả thi bảo đảm:

- Có đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đủ số lượng theo cơ cấu về loại hình giáo viên, đạt tiêu chuẩn về phẩm chất và trình độ đào tạo, bảo đảm thực hiện chương trình giáo dục phổ thông;

- Cơ sở vật chất và tài chính bảo đảm đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục và thực hiện các quy định tại chương VI của điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

12. Sáp nhập, chia tách trường tiểu học ngoài công lập - Mã số hồ sơ: T-LDG-057925-TT.

12.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Đề án về sáp nhập, chia, tách;

- Tờ trình về đề án về sáp nhập, chia, tách, đình chỉ hoạt động, giải thể và dự thảo Quyết định về sáp nhập, chia, tách, đình chỉ hoạt động, giải thể;

- Các văn bản xác nhận về tài chính, tài sản, đất đai, các khoản vay, nợ phải trả và các vấn đề khác có liên quan;

- Ý kiến bằng văn bản của các cơ quan có liên quan.

13. Sáp nhập, chia tách trường trung học cơ sở ngoài công lập - Mã số hồ sơ: T-LDG-057942-TT.

b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ.

14. Cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, tốt nghiệp bổ túc trung học cơ sở - Mã số hồ sơ: T-LDG-057951-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.



X. Lĩnh vực văn hóa thể thao và du lịch.

1. Thành lập các Câu lạc bộ thể thao, thể thao quần chúng – Mã số hồ sơ: T-LDG-057516-TT: Chuyển thủ tục về thẩm quyền giải quyết của cấp xã.

2. Xác định điều kiện kinh doanh Karaoke, vũ trường – Mã số hồ sơ: T-LDG- 072331-TT.

Đổi tên thủ tục thành: “Cấp giấy phép kinh doanh Karaoke”.

2.1. Trình tự thực hiện: 

a) Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định, nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính cấp huyện;

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ tiếp nhận và ghi chép vào sổ theo dõi tiếp nhận hồ sơ, viết biên nhận hồ sơ trao cho người nộp; trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ trả lại hồ sơ và hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để cá nhân, tổ chức nộp hồ sơ làm lại cho đúng theo quy định;

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, trừ các ngày nghỉ theo quy định.

b) Bước 2: Phòng Văn hóa - Thông tin cấp huyện kiểm tra điều kiện kinh doanh karaoke và có biên bản xác nhận để làm cơ sở cấp giấy phép; trường hợp không cấp giấy phép thì trong thời gian không quá 10 ngày làm việc phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.

c) Bước 3: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính cấp huyện;

- Tổ chức, cá nhân nộp lại giấy biên nhận hồ sơ, nộp lệ phí theo quy định;

- Công chức thu lại giấy biên nhận hồ sơ, viết phiếu thu lệ phí, thu tiền lệ phí và trả giấy phép;

- Thời gian trả kết quả từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, trừ các ngày nghỉ theo quy định.

2.2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính cấp huyện.

2.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh karaoke trong đó ghi rõ địa điểm kinh doanh, số phòng, diện tích từng phòng;

- Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

- Ý kiến bằng văn bản của các hộ liền kề.

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

2.4. Thời hạn giải quyết: Không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

2.6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: UBND cấp huyện.

2.10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Phòng karaoke phải có diện tích sử dụng từ 20m2 trở lên, không kể công trình phụ, đảm bảo điều kiện về cách âm, phòng, chống cháy nổ;

- Cửa phòng karaoke phải là cửa kính không màu, bên ngoài nhìn thấy toàn bộ phòng;

- Không được đặt khóa, chốt cửa bên trong hoặc đặt thiết bị báo động để đối phó với hoạt động kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền;

- Địa điểm hoạt động karaoke phải cách trường học, bệnh viện, cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, di tích lịch sử - văn hóa, cơ quan hành chính từ 200m trở lên;

- Địa điểm hoạt động karaoke trong khu dân cư phải được sự đồng ý bằng văn bản của các hộ liền kề;

- Phù hợp với quy hoạch về karaoke được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

2.11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng;

- Thông tư số 04/2009/TT-BVHTTDL ngày 16 tháng 12 năm 2009 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết thi hành một số quy định tại quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ;

- Quyết định số 779/QĐ-UBND ngày 02 tháng 4 năm 2010 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc phân cấp quản lý cấp, đổi và gia hạn giấy phép kinh doanh Karaoke cho UBND các huyện, thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc.

3. Gia hạn kinh doanh Karaoke

3.1. Trình tự thực hiện: 

a) Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định, nộp tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính cấp huyện: Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ tiếp nhận, viết biên nhận hồ sơ trao cho người nộp; trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức tiếp nhận hồ sơ trả lại hồ sơ và hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để cá nhân, tổ chức nộp hồ sơ làm lại cho đúng theo quy định;

Thời gian tiếp nhận hồ sơ từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, trừ các ngày nghỉ theo quy định.

b) Bước 2: Phòng Văn hóa - Thông tin cấp huyện kiểm tra, xác nhận điều kiện hoạt động để cấp giấy phép.

c) Bước 3: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính cấp huyện;

- Tổ chức, cá nhân nộp lại giấy biên nhận hồ sơ, nộp lệ phí theo quy định;

- Công chức thu lại giấy biên nhận hồ sơ viết phiếu nộp lệ phí, thu tiền lệ phí và trả giấy phép;

- Thời gian trả kết quả từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, trừ các ngày nghỉ theo quy định.

3.2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính cấp huyện.

3.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ bao gồm:

- Đơn đề nghị gia hạn giấy phép kinh doanh karaoke (theo mẫu);

- Giấy phép kinh doanh karaoke đã hết hạn (bản chính);

- Văn bản đồng ý của hộ liền kề hoặc văn bản xác nhận hộ liền kề không có ý kiến có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn (theo mẫu);

- Trường hợp khi gia hạn mà giấy phép kinh doanh karaoke được cấp từ năm 2007 trở về sau nếu không có thay đổi về tên người đứng tên giấy phép, hoặc mở rộng qui mô kinh doanh karaoke thì tổ chức, cá nhân chỉ cần điền mẫu gia hạn và kèm theo giấy phép kinh doanh karaoke đã cấp (bản chính).

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

3.4. Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

3.6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: UBND cấp huyện.

3.8. Lệ phí cấp phép: Không.

3.11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng;

- Thông tư số 04/2009/TT-BVHTTDL ngày 16 tháng 12 năm 2009 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết thi hành một số quy định tại quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ;

- Quyết định số 779/QĐ-UBND ngày 02 tháng 4 năm 2010 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc phân cấp quản lý cấp, đổi và gia hạn giấy phép kinh doanh Karaoke cho UBND các huyện, thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc.

XI. Thủ tục hành chính lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc trẻ em.

1. Hỗ trợ các hoạt động văn hóa vui chơi và thể thao cho trẻ em - Mã số hồ sơ: T-LDG-091048-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.



XII. Thủ tục hành chính lĩnh vực dạy nghề.

3. Hỗ trợ học nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn - Mã số hồ sơ: T-LDG-092028-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

 XIII. Thủ tục hành chính lĩnh vực việc làm.

1. Đăng ký sử dụng lao động - Mã số hồ sơ: T-LDG-092104-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

2. Đăng ký biến động lao động cho các doanh nghiệp sử dụng lao động - Mã số hồ sơ: T-LDG-092123-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

XIV. Thủ tục hành chính lĩnh vực lao động tiền lương.

2. Đăng ký mới lao động cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (doanh nghiệp dưới 50 lao động không liên quan đến yếu tố nước ngoài) - Mã số hồ sơ: T-LDG-092190-TT.

2.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

2.4. Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

3. Đăng ký lại lao động cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (doanh nghiệp dưới 50 lao động không liên quan đến yếu tố nước ngoài) - Mã số hồ sơ: T-LDG-092203-TT.

2.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

2.4. Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

XV. Thủ tục hành chính lĩnh vực người có công.

1. Cấp giấy xác nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học và lập hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ trợ cấp đối với người hoạt động kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học – Mã số hồ sơ: T-LDG-092225-TT.

1.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Bản khai cá nhân (theo mẫu);

- Một trong những giấy tờ chứng minh tham gia kháng chiến: Lý lịch; quyết định phục viên, xuất ngũ; giấy X Y Z xác nhận hoạt động ở chiến trường; giấy chuyển thương, chuyển viện; giấy điều trị; Huân chương, Huy chương chiến sĩ giải phóng hoặc giấy tờ khác liên quan đến hoạt động ở chiến trường;

- Biên bản xác nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học (theo mẫu).

2. Cấp lại sổ lĩnh tiền ưu đãi hàng tháng đối với thương binh, gia đình liệt sỹ, người có công với cách mạng – Mã số hồ sơ: T-LDG-092247-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

3. Giải quyết chế độ cho người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 và người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến trước tổng khởi nghĩa 19/8/1945 – Mã số hồ sơ: T-LDG-092303-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

4. Lập hồ sơ và xác nhận cấp lại giấy chứng nhận gia đình liệt sỹ, Bằng tổ quốc ghi công, thẻ thương binh, bệnh binh – Mã số hồ sơ: T-LDG-092411-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

5. Thủ tục xác nhận đề nghị cấp Bằng Tổ quốc ghi công – Mã số hồ sơ: T-LDG-092420-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

6. Cấp lại thẻ BHYT cho người có công với cách mạng – Mã số hồ sơ: T-LDG-092439-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

7. Cấp lại sổ ưu đãi trong giáo dục cho học sinh, sinh viên là con người có công với cách mạng – Mã số hồ sơ: T-LDG-092468-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

8. Lập hồ sơ đề nghị giải quyết hưởng chế độ chế cấp một lần đối với quân nhân tập trung ở Miền bắc, du kích tập trung ở Miền nam (bao gồm cả lực lượng mật) đã về gia đình (đối tượng III) – Mã số hồ sơ: T-LDG-092607-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

9. Lập hồ sơ đề nghị giải quyết sĩ quan, chiến sỹ quân đội, công an, thanh niên xung phong hưởng lương, cán bộ dân chính đảng tham gia chiến đấu hoạt động ở các chiến trường B, C, K đang công tác – Mã số hồ sơ: T-LDG-092664-TT.

Đổi tên thủ tục thành: “Lập hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ trợ cấp một lần đối với cán bộ dân chính Đảng tham gia chiến đấu, hoạt động ở các chiến trường B, C, đang công tác”.

10. Lập hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ trợ cấp một lần đối với Hạ sỹ quan, Chiến sĩ quân đội, Công an, Thanh niên xung phong hưởng lương, cán bộ dân chính Đảng tham gia chiến đấu, hoạt động ở các chiến trường B, C, K – Mã số hồ sơ: T-LDG-092673-TT.

Đổi tên thủ tục thành: “Lập hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ trợ cấp một lần đối với cán bộ dân chính Đảng tham gia chiến đấu, hoạt động ở các chiến trường B, C, K”.

11. Lập hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ trợ cấp một lần đối với quân nhân, công an nhân dân, công nhân viên chức trực tiếp tham gia kháng chiến chống mỹ chưa được hưởng chế độ chính sách; dân quân tập trung ở miền bắc, du kích tập trung ở miền nam (bao gồm cả lực lượng mật) đã về với gia đình – Mã số hồ sơ: T-LDG-092678- TT.

Đổi tên thủ tục thành: “Lập hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ trợ cấp một lần đối với công nhân viên chức trực tiếp tham gia kháng chống mỹ chưa hưởng chế độ, chính sách”.

12. Lập hồ sơ đề nghị hỗ trợ kinh phí cho thân nhân liệt sỹ di dời hài cốt liệt sỹ – Mã số hồ sơ: T-LDG-092716-TT.

12.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Giấy báo tin mộ liệt sỹ của Sở Lao động thương binh và xã hội hoặc giấy xác nhận của cơ quan quản lý nghĩa trang nơi an táng mộ liệt sỹ;

- Giấy đề nghị di chuyển hài cốt liệt sỹ có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú;

- Giấy giới thiệu của Phòng lao động -Thương binh và xã hội nơi thân nhân cư trú giới thiệu thân nhân di chuyển hài cốt liệt sỹ.

13. Lập hồ sơ đề nghị hỗ trợ người có công với cách mạng cải thiện nhà ở – Mã số hồ sơ: T-LDG-092719-TT.

13.4. Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

14. Xét đề nghị miễn giảm tiền sử dụng đất cho đối tượng người có công với cách mạng – Mã số hồ sơ: T-LDG-092721-TT.

14.4. Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

15. Lập hồ sơ đề nghị hỗ trợ kinh phí cho thân nhân liệt sỹ từ nơi khác đến thăm viếng mộ liệt sỹ – Mã số hồ sơ: T-LDG-092724-TT.

27.3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Giấy báo tin mộ liệt sỹ của sở lao động thương binh và xã hội hoặc giấy xác nhận mộ của cơ quan quản lý nghĩa trang nơi an táng liệt sỹ;

- Giấy đề nghị đi thăm viếng mộ liệt sỹ, giấy xác nhận thân nhân liệt sỹ, có xác nhận của UBND cấp xã, phường, thị trấn nơi đang cư trú;

- Giấy giới thiệu của phòng Lao động - Thương binh và xã hội huyện nơi thân nhân cư trú giới thiệu thân nhân đi thăm viếng mộ liệt sỹ;

- Xác nhận của UBND cấp xã nơi thân nhân liệt sỹ đến thăm viếng mộ;

- Vé tàu, xe đi về của thân nhân liệt sỹ.



XVI. Thủ tục hành chính lĩnh vực bảo trợ xã hội.

1. cấp thể bảo hiểm y tế cho đối tượng bảo trợ xã hội – Mã số hồ sơ: T-LDG-092817-TT.

Đổi tên thủ tục thành: “Lập hồ sơ cấp thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng bảo trợ xã hội”.



2. Hỗ trợ viện phí cho đối tượng bảo trợ xã hội – Mã số hồ sơ: T-LDG-092834-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

3. Cấp lại sổ thực hiện chính sách hộ nghèo – Mã số hồ sơ: T-LDG- 092987-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

4. Cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho người nghèo - Mã số hồ sơ: T-LDG-093002-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

5. Cấp lại thẻ Bảo hiểm y tế cho người nghèo - Mã số hồ sơ: T-LDG-093023-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

6. Cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho người dân tộc thiểu số và người ở các xã đặc biệt khó khăn - Mã số hồ sơ: T-LDG-093033-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

7. Cấp lại thẻ Bảo hiểm y tế cho người dân tộc thiểu số và người ở các xã đặc biệt khó khăn - Mã số hồ sơ: T-LDG-093049-TT: Bãi bỏ toàn bộ thủ tục.

8. Giải quyết tuất từ trần và mai táng phí cho thân nhân của người có công với cách mạng – Mã số hồ sơ: T-LDG-120951-TT.

8.1. Trình tự thực hiện:

a) Bước 1: Cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định, nộp hồ sơ tại Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội;

- Công chức tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì công chức tiếp nhận và viết phiếu biên nhận có hẹn ngày trả kết quả trao cho người nộp; trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì công chức hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại cho đúng theo quy định;

- Thời gian nhận hồ sơ: Trong giờ làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, trừ các ngày nghỉ theo qui định.

b) Bước 2: Khi nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội tham mưu để UBND huyện ra quyết định.

c) Bước 3: Cá nhân nhận kết quả tại Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội;

Thời gian trả kết quả: Trong giờ làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, trừ các ngày nghỉ theo qui định.

8.6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: UBND cấp huyện.

8.11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;


Каталог: vi-VN -> congdan
vi-VN -> CHÍnh phủ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
vi-VN -> Quy định quản lý chất thải rắn và nước thải trên địa bàn tỉnh Hà Nam
congdan -> Nghị ĐỊNH: Chương I những quy đỊnh chung
congdan -> QuyếT ĐỊnh của bộ trưỞng bộ giáo dục và ĐÀo tạo số 41/2000/QĐ-bgdđT ngày 07/09/2000 Về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường phổ thông
congdan -> Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003
congdan -> BỘ VĂn hoá thông tin số: 69/2006/tt-bvhtt
congdan -> Nghị định số 75/2000/NĐ-cp về công chứng, chứng thực Nghị định Số : 75/2000/NĐ-cp ngày 08/12/2000
congdan -> Liên tịch Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam

tải về 1.26 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương