XỬ trí nhịp nhanh trên thấT Ở ngưỜi lớn các từ viết tắt


Bảng 7: Thuốc điều trị SVT, đường uống



tải về 365.93 Kb.
trang3/4
Chuyển đổi dữ liệu24.09.2017
Kích365.93 Kb.
#33315
1   2   3   4



Bảng 7: Thuốc điều trị SVT, đường uống


Thuốc

Liều khởi đầu

Liều tiếp theo hoặc duy trì

Tác dụng phụ

Biện pháp phòng ngừa ( ngưng thuốc hoặc sử dụng thận trọng) và tương tác thuốc

Chẹn Beta

Atenolol

25-50 mg 1 lần/ngày

100mg 1 lần/ngày (giảm liều ở bệnh nhân suy thận nặng)

Tụt huyết áp, co thắt phế quản, nhịp tim chậm

- Block AV lớn hơn độ I hoặc rối loạn chức năng nút xoang ( trong trường hợp không có máy tạo nhịp).

- Suy tim mất bù.

- Tụt huyết áp.

- Bệnh phản ứng đường thở

Rối loạn chức năng thận nặng.

- Các thuốc gây block AV.



Metoprolol tartrate

25mg 2 lần/ngày

200mg 2 lần/ngày

Tụt huyết áp, co thắt phế quản, nhịp tim chậm

- Block AV lớn hơn độ I hoặc rối loạn chức năng nút xoang ( trong trường hợp không có máy tạo nhịp).

- Suy tim mất bù.

- Tụt huyết áp.

- Bệnh phản ứng đường thở

Rối loạn chức năng thận nặng.

- Các thuốc gây block AV.



Metoprolol
succinate
(tác dụng dài)

50mg 1 lần/ngày

400mg 1 lần/ngày

Tụt huyết áp, co thắt phế quản, nhịp tim chậm

- Block AV lớn hơn độ I hoặc rối loạn chức năng nút xoang ( trong trường hợp không có máy tạo nhịp).

- Suy tim mất bù.

- Tụt huyết áp.

- Bệnh phản ứng đường thở.

- Rối loạn chức năng thận nặng.

- Các thuốc gây block AV.



Nadolol

40mg 1 lần/ngày

320mg 1 lần/ngày (giảm liều khi suy thận)

Tụt huyết áp, co thắt phế quản, nhịp tim chậm

- Block AV lớn hơn độ I hoặc rối loạn chức năng nút xoang ( trong trường hợp không có máy tạo nhịp)

- Sốc tim

- Suy tim mất bù

- Tụt huyết áp

- Rối loạn chức năng thận.

- Bệnh phản ứng đường thở.

- Các thuốc gây block AV.


Propranolol

30-60 mg chia liều hoặc liều duy nhất với tác dụng kéo dài

40-160 mg chia liều hoặc liều duy nhất với tác dụng kéo dài

Tụt huyết áp, suy tim nặng thêm, co thắt phế quản, nhịp tim chậm

- Block AV lớn hơn độ I hoặc rối loạn chức năng nút xoang ( trong trường hợp không có máy tạo nhịp).

- Suy tim mất bù.

- Tụt huyết áp.

- Bệnh phản ứng đường thở.

- Rối loạn chức năng thận nặng.

- Các thuốc gây block AV.



Chẹn kênh canxi nondihydropyridine

Diltiazem

120 mg chia liều hoặc liều duy nhất với tác dụng kéo dài

360 mg chia liều hoặc liều duy nhất với tác dụng kéo dài

Hạ huyết áp,

Suy tim năng thêm ở bệnh nhân có suy thất trước đó,

nhịp tim chậm,

bất thường chức năng gan,

viêm gan cấp

(hiếm)


- Block AV lớn hơn độ I hoặc rối loạn chức năng nút xoang ( trong trường hợp không có máy tạo nhịp).

- Tụt huyết áp.

- Suy tim mất bù/ rối loạn chức năng thất trái nặng.

- WPW với rung nhĩ/cuồng nhĩ

- Các thuốc gây block nút AV.

- Diltiazem là một chất nền

CYP3A4 (lớn) và một

chất ức chế CYP3A4 vừa phải.

- Apixaban, itraconazole,
bosutinib, ceritinib, cilostazol, cyclosporine, everolimus, ibrutinib, idelalisib, ivabradine, lomitapide, olaparib, ranolazine, rifampin,
simeprevir.


Verapamil

120 mg chia liều hoặc liều duy nhất với tác dụng kéo dài

120 mg chia liều hoặc liều duy nhất với tác dụng kéo dài

Tụt huyết áp,

Suy tim nặng thêm ở bệnh nhân có rối loạn chức năng thất trước đó,

Phù phổi ở

bệnh nhân

bệnh cơ tim phì đại,

nhịp tim chậm, bất thường

chức năng gan


- Block AV lớn hơn độ I hoặc rối loạn chức năng nút xoang ( trong trường hợp không có máy tạo nhịp).

- Tụt huyết áp.

- Suy tim mất bù/ rối loạn chức năng thất trái nặng.

- Verapamil là chất ức chế CYP3A4 trung bình và cũng là chất ức chế P-glycoprotein.

- Chống chỉ định với

Dofetilide.

- WPW với AF/AFlut.

- Itraconazole, bosutinib,

ceritinib, cilostazol,

colchicine, cyclosporine,

everolimus, dabigatran,

edoxaban, flecainide,

ibrutinib, Ivabradine,

olaparib, ranolazine,

rivaroxaban, rifampin,

silodosin, simeprevir,

rivaroxaban, rifampin,

simvastatin, topotecan,

trabectedin, vincristine,

nước bưởi.




Glycosides tim

Digoxin

Liều nạp: 0.5 mg, với liều bổ sung 0.125-0.25 mg mỗi 6-8 h cho đến khi có bằng chứng đầy đủ là có hiệu quả (liều tối đa 8-

12 mcg / kg trong 24 h)



0,25 mg 1 lần/ngày

Duy trì: 0,125-0,25

mg 1 lần/ngày, với liều dựa

vào tuổi của bệnh nhân,

trọng lượng cơ thể, và chức năng thận và tương tác thuốc; đôi khi giảm xuống 0,0625 mg trong

trường hợp suy thận

(nồng độ digoxin thấp nhất trong huyết thanh 0,5-1 ng / mL)


Nhịp tim chậm,block tim,

chán ăn,


buồn nôn,

nôn, thay đổi thị giác

và loạn nhịp tim trong

trường hợp ngộ độc digoxin (Liên quan với mức> 2 ng / mL,

mặc dù các triệu chứng có thể xảy ra ở mức thấp hơn)


- Rối loạn chức năng thận

- WPW trong rung nhĩ/cuồng nhĩ

- Block AV lớn hơn độ I hoặc rối loạn chức năng nút xoang ( trong trường hợp không có máy tạo nhịp).

- Các thuốc gây block nút xoang và/hoặc nút AV.

- Giảm liều 30%-50% khi dùng chung với Amiodarone và 50% khi dùng chung với dronedarone.

- Theo dõi nồng độ digoxin với verapamil, clarithromycin,

azithromycin, itraconazole,

cyclosporine, Propafenone,

flecainide.


Thuốc chống loạn nhịp nhóm Ic

Flecainide

50 mg mỗi 12 giờ

150 mg mỗi 12 giờ ( theo dõi khoản PR và QRS. Có thể theo dõi nồng độ flecainide trong huyết tương, giữ mức thấp nhất 0.7-1.0mcg/mL)

Cuồng nhĩ với dẫn truyền AV 1:1, QT kéo dài, xoắn đỉnh, suy tim nặng thêm, nhịp tim chậm

- Bệnh dẫn truyền nút xoang hoặc nút AV ( trong trường hợp không có máy tạo nhịp).

- Sốc tim.

- Tránh dùng trong bệnh tim cấu trúc( bao gồm bệnh tim thiếu máu cục bộ).

- Cuồng nhĩ ( điều trị nút AV đi kèm để tránh dẫn truyền 1:1).


- Hội chứng Brugada.

- Rối loạn chức năng thận.

- Rối loạn chức năng gan.

- Các thuốc kéo dài QT.

- Amiodarone, digoxin,
ritonavir, saquinavir,
tipranavir.


Propafenone

150 mg mỗi 8 giờ ( phóng thích nhanh); 225 mg mỗi 12 giờ ( phóng thích kéo dài)

300 mg mỗi 8 giờ ( phóng thích nhanh); 425 mg mỗi 12 giờ ( phóng thích kéo dài) ( theo dõi khoản PR và QRS. Cân nhắc giảm liều nếu suy gan)

Cuồng nhĩ với dẫn truyền AV 1:1, QT kéo dài, xoắn đỉnh, nhịp tim chậm, co thắt phế quản)

- Bệnh dẫn truyền nút xoang hoặc nút AV ( trong trường hợp không có máy tạo nhịp).

- Sốc tim .

- Tụt huyết áp.

- Bệnh phản ứng đường thở.

- Tránh dùng trong bệnh tim cấu trúc( bao gồm bệnh tim thiếu máu cục bộ).

- Cuồng nhĩ ( điều trị nút AV đi kèm để tránh dẫn truyền 1:1).

- Hội chứng Brugada.

- Rối loạn chức năng gan.

- Các thuốc kéo dài QT.

- Các thuốc gây block nút xoang và/hoặc nút AV.

- Amiodarone, ritonavir,
saquinavir, tipranavir.


Thuốc chống loạn nhịp nhóm III

Amiodarone

400-600 mg chia liều 1 lần/ngày trong 2-4 tuần ( liều nạp); tiếp theo 100-200 mg 1 lần/ngày (liều duy trì)

Lên đến 1200mg 1 lần/ngày có thể theo dõi ở bệnh nhân nội trú ( liều nạp); lên đến 200 mg 1 lần/ngày liều duy trì ( để giảm thiểu tác dụng phụ lâu dài)

Nhịp tim chậm, QT dài, xoắn đỉnh (hiếm), khó chịu đường tiêu hóa, táo bón, suy giáp, cường giáp,

xơ hóa phổi, độc gan mật, viêm dây thần kinh thị giác,

viêm dây thần kinh, bệnh thần kinh ngoại biên,

nhạy cảm ánh sáng,

hội chứng khó thở ở người lớn sau phẩu thuật tim hoặc không (hiếm)


- Bệnh dẫn truyền nút xoang hoặc nút AV (trong trương hợp không có máy tạo nhịp).

- Bệnh viêm phổi.

- Rối loạn chức năng gan.

- Suy giáp, cường giáp.

- Bệnh thần kinh ngoại biên.

- Bất thường dáng đi/mất điều hòa.

- Viêm dây thần kinh thị giác.

- Các thuốc gây block nút xoang và/hoặc AV.

- Amiodarone là một chất nềnvà ức chế p-lycoprotein và CYP2C9 (trung bình) CYP2D6 (trung bình), và CYP3A4 (yếu); amiodarone là một chất nền cho CYP3A4 (lớn) và CYP2C8 (lớn); amiodarone là một chất ức chế OCT2.

- Giảm liều warfarin 50%, và giảm liều digoxin 30%-50%.

- Agalsidase alfa, agalsidase

beta, azithromycin,

bosutinib, ceritinib,

colchicine, dabigatran,

edoxaban, flecainide,

Ivabradine,ledipasvir / sofosbuvir,lopinavir,lopinavir / ritonavir,lovastatin, nelfinavir,pazopanib, Propafenone,simvastatin, ritonavir,rivaroxaban, saquinavir,sofosbuvir, topotecan,vincristine, nước ép bưởi.




Dofetilide

500 mcg mỗi 12 giờ ( nếu CrCl >60 mL/min)

250 mcg mỗi 12 giờ (nếu CrCl 40-60 mL/min)

125 mcg mỗi 12 giờ (nếu CrCl 20 - <40 mL/min)

Không khuyến cáo nếu CrCl <20 mL/min

Chỉnh liều theo chức năng thận, kích thước cơ thể, tuổi

Khởi đầu cho ít nhất 3 ngày ở nơi có theo dõi ECG liên tục và hồi sức tim

Chống chỉ định nếu khoản QTc>440 ms hoặc 500 ms ở những bệnh nhân có rối loạn dẫn truyền trong thất


Đo ECG lại 2-3 giờ sau khi dùng liều đầu tiên để xác định QTc; nếu QTc tăng >15% so với ban đầu hoặc nếu QTc >500 ms ( 550 ở bệnh nhân có rối loạn dẫn truyền trong thất), liều tiếp theo nên được giảm xuống 50%; 2-3 giờ sau mỗi lần giảm liều, xác định QTc; nếu tại bất kỳ thời điểm nào sau liều thứ hai mà QTc>500 ms( 550 ở bệnh nhân rối loạn dẫn truyền trong thất) , thì nên ngưng Dofetilide

QT kéo dài, xoắn đỉnh

- Rối loạn chức năng thận nặng ( chống chỉ định nếu CrCl <20 mL/min).

- Kéo dài QT.

- Tiền sử xoắn đỉnh.

- Chống chỉ địnhn dùng với hydrochlorothiazide,


cimetidine, dolutegravir,
itraconazole, ketoconazole,
megestrol, trimethoprim,
prochlorperazine
trimethoprim/sulfamethoxaz
ole or verapami.

- Tránh các thuốc gây kéo dài QT.



Sotalol

40-80 mg mỗi 12 giờ (những bệnh nhân bắt đầu hoặc sắp dùng sotalol nên được ở nơi có hồi sức tim và theo dõi ECG liên tục trong ít nhất 3 ngày. Chống chỉ định nếu QTc >450 ms

Nên tính CrCl trước khi dùng. Nếu CrCl > 60 mL/min, khi đó dùng liều 2 lần/ngày. Nếu CrCl 40-60 mL/min, dùng liều mỗi 24 giờ. Nếu CrCl < 40 mL/min, nên ngưng sử dụng)



160 mg mỗi 12 giờ ( trong thời gian bắt đàu hoặc chỉnh liều, theo dõi khoản QT 2-4 sau mỗi liều. Nếu QT kéo dài >=500 ms, nên giảm liều hoặc ngưng thuốc)

QT kéo dài, xoắn đỉnh, nhịp tim chậm, co thắt phế quản

- Kéo dài QT.

- Rối loạn chức năng thận.

- Hạ Kali máu

- Điều trị lợi tiểu.

- Tránh các thuốc gây kéo dài QT

- Rối loạn chức năng nút xoang hoặc AV( trong trường hợp không có máy tạo nhịp).

- Suy tim mất bù.

- Sốc tim.

- Bệnh phản ứng đường thở.

- Các thuốc gây block nút xoang và/hoặc AV.



Khác

Ivabradine

5 mg 2 lần/ngày

7.5 mg 2 lần/ngày

Đom đóm mắt, rung nhĩ.

- Các thuốc dùng đồng thời có thể làm trầm trọng thêm chậm nhịp tim.

- Chống chỉ định trong suy tim mất bù.

- Chống chỉ định nếu huyết áp <90/50 mmHg.

- Chống chỉ định trong suy gan nặng.

- Tăng huyết áp.

- Ivabradine là một chất nền

CYP3A4 (lớn).

- Tránh sử dụng với các chất ức chế CYP3A4 mạnh

(Boceprevir,clarithromycin,indinavir,itraconazole,lopinavir / ritonavir,nelfinavir, ritonavir,saquinavir, telaprevir,posaconazole, voriconazole).

- Tránh sử dụng với thuốc gây kích ứng CYP3A4 mạnh (Carbamazepine, phenytoin,rifampin, St. John’s wort).



- Tránh sử dụng với diltiazem, verapamil, nước ép bưởi.


Bảng 5. Tỉ lệ thành công và biến chứng của cắt đốt SVT


Rối loạn nhịp

Thành công tức thì

Tỉ lệ tái phát

Những biến chứng chính

Những SVT thường gặp

AVNRT

96%–97%
(102, 103)

5% (103)

• Chung 3% (102)
• PPM 0.7% (102)
• Tử vong 0% (102)

AVRT / đường dẫn truyền phụ

93% (102,
103)

8% (103)

• chung 2.8% (102)
• PPM 0.3% (102)
• Tử vong 0.1% (102)
• Chèn ép tim 0.4% (102)

CTI-dependent atrial
flutter

97% (102)

10.6% cuồng nhĩ(121), 33%
rung nhĩ (121)

• Chung 0.5% (102)
• PPM 0.2% (102)
• Tràn dịch màng ngoài tim 0.3% (102)

Những SVT ít gặp

Nhịp nhanh nhĩ một ổ

80%–100%

80%–100%

<1%–2%

Nhịp nhanh vào lại

82%–85%

0–18%

0-18% block tim hoàn toàn (những biến chứng chung chưa có)

AFlut không phụ thuộc CTI

73%–100%

7%–53%

0–7%



3. Nhịp nhanh xoang

3.1. Điều trị duy trì: Các khuyến cáo


COR

LOE

Các khuyến cáo

I

C-LD

1. Đánh giá và điều trị các nguyên nhân hồi phục được khuyến cáo ở những bệnh nhân nghi ngờ IST.

IIa

B-R

1. Ivabradine là hợp lý cho điều trị duy trì ở những bệnh nhân có triệu chứng IST.

IIb

C-LD

1. Chẹn beta có thể được xem xét để điều trị duy trì ở những bệnh nhân có triệu chứng IST.

IIb

C-LD

2. Sự kết hợp của các thuốc chẹn beta và Ivabradine có thể được xem xét để điều trị duy tì ở bệnh nhân IST.


4. NHỊP NHANH NHĨ (AT) ĐƠN Ổ VÀ ĐA Ổ
4.1. Điều trị cấp: các khuyến cáo

COR

LOE

Các khuyến cáo

I

C-LD

1. Tiêm TM chẹn beta, diltiazem hoặc verapamil là hữu ích cho việc điều trị cấp ở bệnh nhân huyết động ổn định với AT đơn ổ.

I

C-LD

2. Sốc điện đồng bộ được khuyến cáo cho điều trị cấp ở bệnh nhân AT đơn ổ có huyết động không ổn định.

IIa

B-NR

1. Adenosine có thể hữu ích trong giai đoạn cấp hoặc là phục hồi nhịp xoang hoặc để chẩn đoán cơ chế nhịp nhanh ở bệnh nhân nghi ngờ nhịp AT đơn ổ.

IIb

C-LD

1. Tiêm TM amiodarone có thể là hợp lý trong giai đoạn cấp hoặc là phục hồi nhịp xoang hoặc làm chậm nhịp thất ở bệnh nhân huyết động ổn định với ATđơn ổ.

IIb

C-LD

2. Ibutilide có thể là hợp lý trong giai đoạn cấp để phục hồi nhịp xoang ở những bệnh nhân huyết động ổn định với AT đơn ổ.





4.2. Điều trị duy trì: các khuyến cáo


COR

LOE

Các khuyến cáo

I

B-NR

1. Cắt đốt qua ống thông được khuyến cáo ở những bệnh nhân có triệu chứng AT đơn ổ như là một thay thế cho điều trị bằng thuốc.

IIa

C-LD

1. Uống chẹn beta, diltiazem hoặc verapamil là hợp lý cho điều trị duy trì ở những bệnh nhân có triệu chứng AT đơn ổ.

IIa

C-LD

2. Flecainide hoặc Propafenone có thể có hiệu quả để điều trị duy trì ở những bệnh nhân không có bệnh tim cấu trúc hoặc bệnh tim thiếu máu cục bộ có AT đơn ổ.

IIb

C-LD

1. Uống sotalol hoặc amiodarone có thể là hợp lý cho điều trị duy trì ở những bệnh nhân với AT đơn ổ.




4.3. Nhịp nhĩ đa ổ (MAT)

4.3.1. Điều trị cấp: khuyến cáo


COR

LOE

Khuyến cáo

IIa

C-LD

1.Tiêm TM metoprolol hoặc verapamil có thể có ích cho điều trị cấp ở những bệnh nhân MAT.



4.3.2. Điều trị duy trì: các khuyến cáo.


COR

LOE

Các khuyến cáo

IIa

B-NR

C-LD


1. Uống verapamil (Mức độ chứng: B-NR) hoặc diltiazem (Mức độ chứng: C-LD) là hợp lý cho điều trị duy trì ở những bệnh nhân có triệu chứng MAT tái phát.

IIa

C-LD

2. Metoprolol là hợp lý cho điều trị duy trì ở bệnh nhân MAT tái phát có triệu chứng.



5. NHỊP NHANH VÀO LẠI TẠI NÚT NHĨ THẤT (AVNRT)

5.1. Điều trị cấp: các khuyến cáo


COR

LOE

Các khuyến cáo

I

B-R

1. Nghiệm pháp Vagal được khuyến cáo cho điều trị cấp ở bệnh nhân AVNRT.

I

B-R

2. Adenosine được khuyến cáo cho điều trị cấp ở bệnh nhân AVNRT.

I

B-NR

3. Sốc điện đồng bộ nên được thực hiện để điều trị cấp ở bệnh nhân AVNRT huyết động không ổn định khi adenosine và nghiệm pháp vagal không cắt được cơn nhịp nhanh hoặc không thực hiện được.

I

B-NR

4. Sốc điện đồng bộ được khuyến cho điều trị cấp ở bệnh nhân AVNRT huyết động ổn định khi điều trị bằng thuốc không cắt được cơn nhịp nhanh hoặc chống chỉ định.

IIa

B-R

1. Tiêm tĩnh mạch chẹn beta, diltiazem hoặc verapamil là hợp lý cho điều trị cấp ở bệnh nhân AVNRT có huyết động ổn định.

IIb

C-LD

1. Uống chẹn beta, diltiazem hoặc verapamil có thể là hợp lý để điều trị cấp ở bệnh nhân AVNRT có huyết động ổn định.

IIb

C-LD

2. Tiêm tĩnh mạch amiodarone có thể được xem xét điều trị cấp ở bệnh nhân AVNRT có huyết động ổn định khi phương pháp điều trị khác không hiệu quả hoặc chống chỉ định.




Каталог: DesktopModules -> NEWS -> DinhKem
DinhKem -> Ban chấp hành trung ưƠng số 45-QĐ/tw đẢng cộng sản việt nam
DinhKem -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc BẢn kê khai
DinhKem -> Suy tim năM 2014: TÓm tắt các nc quan trọNG
DinhKem -> Hướng dẫn số 07-hd/btctw ngày 11/10/2011 của Ban Tổ chức Trung ương về đánh giá chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên
DinhKem -> Phụ lục 1 MẪU ĐƠN ĐĂng ký SÁng kiếN
DinhKem -> BÀI 1: soạn thảo văn bản với microsoft word
DinhKem -> PhiếU ĐỀ xuấT ĐỀ TÀi nckh cấp cơ SỞ (CẤp trưỜNG) NĂm họC 2015 -2016
DinhKem -> Danh mụC ĐÍnh kèm quyếT ĐỊnh số : /QĐ-Đhydct ngày tháng 02 năm 2015
DinhKem -> Danh sách bàI ĐĂng tập san nckh số 9 (THÁng 11/2013)
DinhKem -> Sacubitril-valsartan trong đIỀu trị suy tim: hiệu quả VÀ giá trị

tải về 365.93 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương