Phụ lục 1 MẪU ĐƠN ĐĂng ký SÁng kiếN



tải về 142.65 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích142.65 Kb.
#16446

Phụ lục 1

MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN


(Ban hành kèm theo quyết định số 228/QĐ-ĐHYDCT-NCKH-QHQT

Ngày 24 tháng 4 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

straight connector 5

ĐƠN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN CẤP ĐƠN VỊ/TRƯỜNG

Kính gửi: .................(Trưởng cơ quan, đơn vị)

Tôi (chúng tôi) ghi tên dưới đây: 



Số TT

Họ tên tác giả

Ngày sinh

Nơi công tác (hoặc nơi ở)

Chức vụ

Trình độ chuyên môn

Ký tên






















Đăng ký sáng kiến..........................................................................................................(Tên giải pháp)

MÔ TẢ GIẢI PHÁP

1. Tình trạng trước khi áp dụng giải pháp đăng ký: .........(nêu thuận lợi, khó khăn, ưu, khuyết điểm của các giải pháp hiện đang được áp dụng tại đơn vị).

2. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp đăng ký:

3. Nội dung của giải pháp đề nghị đăng ký sáng kiến: .........(ghi thành các mục rõ ràng, thời gian thực hiện).

4. Khả năng áp dụng giải pháp: .......... (nêu lĩnh vực, địa chỉ mà giải pháp có thể áp dụng, những điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp đó)

5. Lợi ích thu được nếu giải pháp được áp dụng:.......(số liệu cụ thể kèm theo căn cứ, cơ sở để xác định, đánh giá).


Cần Thơ, ngày.........tháng.........năm.........

Tác giả/đồng tác giả(*)



(họ, tên, chữ ký)


Phụ lục 2

(Ban hành kèm theo quyết định số 228 /QĐ-ĐHYDCT-NCKH-QHQT



Ngày 24 tháng 04 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ)
CHƯƠNG TRÌNH HỌP HỘI ĐỒNG XÉT THỬ NGHIỆM SÁNG KIẾN

1. Chủ tịch hội đồng tuyên bố lý do

2. Tác giả trình bày đơn đăng ký sáng kiến

3. Các thành viên hội đồng và những người tham dự phát biểu ý kiến và nêu câu hỏi.

4. Tác giả trả lời câu hỏi.

5. Thảo luận chung.

6. Hội đồng làm việc riêng để đánh giá, bỏ phiếu và thống nhất kết luận. Thư ký hội đồng ghi biên bản.

7. Chủ tịch hội đồng công bố biên bản.



straight connector 15


Phụ lục 3

MỘT SỐ MẤU CHO HỒ SƠ NGHIỆM THU SÁNG KIẾN CẤP ĐƠN VỊ/ TRƯỜNG

(Ban hành kèm theo quyết định số 228/QĐ-ĐHYDCT-NCKH-QHQT



Ngày 24 tháng 04 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ)
Mẫu số 1. Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

straight connector 5

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP ĐƠN VỊ/TRƯỜNG

Kính gửi: .................(Trưởng cơ quan, đơn vị)

Tôi (chúng tôi) ghi tên dưới đây: 



Số TT

Họ tên tác giả

Ngày sinh

Nơi công tác (hoặc nơi ở)

Chức vụ

Trình độ chuyên môn

Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến

Ký tên

























Đề nghị xét công nhận sáng kiến...................................................................................(Tên giải pháp)

MÔ TẢ GIẢI PHÁP

1. Tình trạng trước khi áp dụng giải pháp đăng ký: .........(nêu thuận lợi, khó khăn, ưu, khuyết điểm của các giải pháp hiện đang được áp dụng tại đơn vị).

2. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp đăng ký:

3. Nội dung của giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: .........(ghi thành các mục rõ ràng, thời gian thực hiện).

4. Những điểm khác biệt của giải pháp đăng ký so với giải pháp đang được áp dụng:



Điểm khác

STT


Giải pháp đăng ký

Giải pháp đang được áp dụng








5. Khả năng áp dụng giải pháp: .......... (nêu lĩnh vực, địa chỉ mà giải pháp có thể áp dụng, những điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp đó):

6. Lợi ích thu được nếu giải pháp được áp dụng:.......(số liệu cụ thể kèm theo căn cứ, cơ sở để xác định, đánh giá).

Tôi/chúng tôi cam đoan những điều khai trong đơn là đúng sự thật.

Làm tại.......... ngày ... tháng... năm ...
Cần Thơ, ngày.........tháng.........năm.........

Tác giả/đồng tác giả(*)



(họ, tên, chữ ký)


Ghi chú: (*) Nếu là đồng tác giả thì phải tự xác định tỷ lệ đóng góp của từng người vào sáng kiến.

Mẫu số 2: Hình thức biên soạn quyển nghiệm thu sáng kiến cấp trường

Để đảm bảo tính thống nhất khi viết quyển nghiệm thu sáng kiến đối với các sáng kiến cấp trường đã hoàn thành, Trường đưa ra những quy định chung như sau:



I. HÌNH THỨC QUYỂN NGHIỆM THU

Bố cục của quyển nghiệm thu:

Tương tự như đề tài cấp cơ sở, một quyển nghiệm thu sáng kiến bao gồm các phần sau:



PHẦN 1. MỞ ĐẦU

PHẦN 2. NỘI DUNG

Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN

Chương 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ SÁNG KIẾN ĐỀ CẬP ĐẾN

Chương 3. NHỮNG GIẢI PHÁP (BIỆN PHÁP) MANG TÍNH KHẢ THI

Chương 4. KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI

PHẦN 3. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO



PHẦN 4. PHỤ LỤC

Có thể minh họa bố cục của một quyển nghiệm thu sáng kiến qua trang mục lục như sau:



MỤC LỤC

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt



Danh mục các bảng, biểu đồ, hình vẽ, đồ thị

Trang


PHẦN 1. MỞ ĐẦU .....

PHẦN 2. NỘI DUNG

Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN ....

1.1………………………….

1.1.1…………………………..

1.1.2………………………….

1.2……………………………

Chương 2. . THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ SÁNG KIẾN ĐỀ CẬP ĐẾN

…………………………………………………………………

Chương 3. NHỮNG GIẢI PHÁP (BIỆN PHÁP) MANG TÍNH KHẢ THI

………………………………………………………………………

Chương 4. KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI

………………………………………………………………………



PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

………………………………………………………………………….

TÀI LIỆU THAM KHẢO

………………………………………………………………………………

PHỤ LỤC




II. QUI ĐỊNH BIÊN SOẠN QUYỂN NGHIỆM THU SÁNG KIẾN

2.1. Soạn thảo văn bản

- Nội dung quyển nghiệm thu phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng mạch lạc, sạch sẽ. Không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị. Tác giả cần có lời cam đoan danh dự về sáng kiến này của mình.

- Sử dụng Font chữ Times New Roman, cỡ chữ 14 của hệ soạn thảo Winword, mật độ chữ bình thường (ngoại trừ các tiêu đề), dãn dòng 1.5 lines, lề trên 3cm, lề dưới 3.5cm, lề trái 3.5cm, lề phải 2cm. Số trang được đánh ở giữa phía dưới mỗi trang giấy. Nội dung nghiệm thu được in trên một mặt giấy khổ A4 (210 x 297 mm) dày từ 15-30 trang, không kể phụ lục.

- Các tiểu mục trong quyển nghiệm thu được trình bày và đánh chữ số thường thành nhóm chữ số, tối đa là 4 chữ số với chữ số thứ nhất chỉ số chương. Ví dụ: 4.1.2.1. chỉ tiểu mục 1, nhóm tiểu mục 2, mục số 1, chương 4. (Lưu ý: mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất 2 tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểu mục 2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2.

- Bảng biểu, hình vẽ, đồ thị (nếu có):

+ Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phải gắn với số chương. Ví dụ: hình 3.4. nghĩa là hình số 4 của chương 3.

+ Mọi bảng, biểu, đồ thị lấy từ các nguồn khác (không phải của tác giả) phải được trích dẫn nguồn gốc đầy đủ và phải được liệt kê trong tài liệu tham khảo.

+ Tiêu đề của bảng ghi phía trên bảng, tiêu đề của hình vẽ, đồ thị, biểu đồ ghi phía dưới hình vẽ, đồ thị, biểu đồ.

+ Các bảng, biểu, hình vẽ, đồ thị… phải đi liền với phần nội dung trình bày liên quan đến các bảng, biểu, hình vẽ, đồ thị đó. Các bảng, hình quá lớn sẽ được liệt kê trong phần phụ lục và chú thích tại phần nội dung có liên quan.

- Chữ viết tắt: Không nên lạm dụng chữ viết tắt trong quyển nghiệm thu. Chỉ sử dụng chữ viết tắt cho những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được lập lại nhiều lần trong quyển nghiệm thu. Không viết tắt những mệnh đề dài, những cụm từ ít xuất hiện trong quyển nghiệm thu. Những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức… quá dài, nếu cần viết tắt thì chữ viết tắt phải đi liền sau từ đó và nằm trong ngoặc đơn. Nếu trong nội dung có quá nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt để tiện tra cứu.

- Tài liệu tham khảo:

+ Mọi ý kiến, khái niệm không phải của riêng tác giả và mọi trích dẫn tài liệu khác trong quyển nghiệm thu đều phải được chú thích số tài liệu tham khảo và tài liệu đó phải được ghi rõ nguồn gốc trong danh mục các tài liệu tham khảo.

+ Nếu không có điều kiện tiếp cận với tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua một tài liệu khác thì phải ghi rõ: “ trích dẫn từ…. “ và tài liệu gốc đó không được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo.

+ Khi trích dẫn một đoạn ít hơn 2 câu thì phần trích dẫn đặt trong ngoặc kép. Nếu phần trích dẫn dài hơn 4 dòng đánh máy thì phải tách phần này thành đoạn riêng với lề trái lùi thêm vào 2cm và không cần phải sử dụng dấu ngoặc kép.

+ Số thứ tự của tài liệu tham khảo đặt trong ngoặc vuông. Vd: [15], [20]…Đối với những phần có nhiều tài liệu trích dẫn khác nhau thì mỗi tài liệu đặt trong một ngoặc vuông và được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Vd: [5], [9]. [10], [15], [20]…

- Phụ lục của quyển nghiệm thu: Một số nội dung cần thiết nhằm minh họa, hỗ trợ cho nội dung của quyển nghiệm thu như bảng câu hỏi, danh sách bệnh nhân NC, hình ảnh minh họa, phiếu điều tra… sẽ được đưa vào phần phụ lục nhằm làm nhẹ bớt phần nội dung quyển nghiệm thu. Chú ý: phần phụ lục không được dày quá số trang của quyển nghiệm thu.



2.2. Cách viết một quyển nghiệm thu sáng kiến

Phần 1. MỞ ĐẦU

Phần này cần làm rõ một số ý sau:



  1. Mục đích của SK

  2. Đóng góp của SK để nâng cao chất lượng quản lý, dạy và học……của đơn vị nói riêng và trường nói chung, cụ thể ở những mặt nào?

Phần 2. NỘI DUNG

Chương 1: Cơ sở khoa học của SK



  1. Cơ sở lý luận của SK

  2. Cơ sở thực tiễn của SK

Chương 2: Thực trạng vấn đề mà sáng kiến đề cập

Chương 3: Những giải pháp (biện pháp) mang tính khả thi.



  1. Giải pháp thứ nhất

  2. Giải pháp thứ hai

  3. Giải pháp thứ ba

  4. ……

(Từng giải pháp phải thể hiện được tính thiết thực, tính khoa học chính xác, tính khả thi trong phạm vi áp dụng tại đơn vị (SK cấp đơn vị), trường (SK cấp trường).

Chương 4: Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai của SK

Phần này yêu cầu tác giả phải tập hợp, phân tích và đưa ra được kết quả, số liệu dẫn chứng qua khảo sát, thí nghiệm mang tính kiểm chứng của SK.

Phần 3. KẾT LUẬN

Phần này tác giả phải đưa ra được 3 vấn đề cụ thể, rõ ràng sau đây:



  1. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của SK.

  2. Hiệu quả thiết thực của SK nếu được triển khai áp dụng trong đơn vị, trường.

  3. Kiến nghị với các cấp quản lý.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sắp xếp tài liệu tham khảo theo A, B, C…(theo tên tác giả hoặc tên sách) và phân thành từng nhóm ngôn ngữ: tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp:

+ Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ của tác giả thứ nhất.

+ Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên tác giả thứ nhất nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ.

+ Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B,…

Cách viết:

Tài liệu tham khảo là sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin theo thứ tự sau:

+ Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách), giữa hai tác giả là dấu phẩy nhưng trước tác giả cuối cùng dùng từ “và”

+ (năm xuất bản), (đặt trong dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)

+ Tên sách, luận án hoặc báo cáo (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)

+ Nhà xuất bản, Bậc tốt nghiệp (đại học, cao học hay tiến sỹ) (dấy phẩu cuối tên nhà xuất bản)

+ Nơi xuất bản, tên trường. (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)

+ Trang sách được trích dẫn.

Ví dụ:


Trần Ngọc Ân và Nguyễn Văn A (1998), Bệnh thấp khớp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 118.

Nguyễn Văn A (2013), Mối liên hệ giữa tình trạng nha chu và….dạng thấp, Luận văn tốt nghiệp…, Đại Học Y Dược Tp. HCM.

Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách… ghi đầy đủ các thông tin sau:

+ Tên các tác giả (không có dấu ngăn cách)

+ (năm công bố), (đặt trong dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)

+ “Tên bài báo”, (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)

+ Tên tạp chí hoặc tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)

+ Tập (không có dấu ngăn cách)

+ (số), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)

+ Các số trang. (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc)

Nếu tài liệu dài hơn một dòng thì nên trình bày sao cho từ dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ nhất 1 cm để phần tài liệu tham khảo được dễ dàng và dễ theo dõi.

Ví dụ:


Nguyễn Văn A và Trần Thị B (2012), “Tình trạng nha chu trên bệnh nhân viêm khớp dạng thấp”, Tạp chí y học thực hành, 16 (1), tr. 116-121

Phần 4. PHỤ LỤC



Mẫu số 3: Mẫu trang bìa



BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

SÁNG KIẾN ĐĂNG KÝ CẤP TRƯỜNG

TÊN SÁNG KIẾN

Tác giả sáng kiến:

Chức vụ:

Đơn vị công tác

Bộ môn


Cần Thơ – năm 20...




Mẫu số 4: Phiếu nhận xét giải pháp đăng ký sáng kiến

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đstraight connector 14ộc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT GIẢI PHÁP ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN

1. Tên giải pháp:

2. Thông tin về tác giả:

- Họ và tên:

- Trình độ chuyên môn, học vấn:

- Đơn vị công tác:

3. Thông tin về người nhận xét:

- Họ và tên:

- Trình độ chuyên môn:

- Đơn vị công tác:

4. Nhận xét về giải pháp:

- Tính mới: có/không, lý do:

- Tính khả thi: có/không, lý do:

- Tính hiệu quả:

+ Giá trị cụ thể:

+ Cơ sở khoa học để xác định:

5. Kết luận (đánh dấu vào ô lựa chọn):

- Không công nhận giải pháp là sáng kiến

- Cho phép thử nghiệm giải pháp

6. Kiến nghị:


Cần Thơ, ngày.........tháng.........năm.........

Tác giả/đồng tác giả(*)



(họ, tên, chữ ký)

Mẫu số 5: Biên bản họp hội đồng xét thử nghiệm sáng kiến
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐƠN VỊ............................................. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

straight connector 13

BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG

XÉT THỬ NGHIỆM SÁNG KIẾN


1. Tên giải pháp:

2. Thông tin về tác giả:

- Họ và tên:

- Trình độ chuyên môn, học vấn:

- Đơn vị công tác:

3. Thời gian, địa điểm họp:

4. Danh sách thành viên hội đồng và đại biểu dự họp:

5. Nhận xét về giải pháp:

- Tính mới: có/không, lý do:

- Tính khả thi: có/không, lý do:

- Tính hiệu quả:

+ Giá trị cụ thể:

+ Cơ sở khoa học để xác định:

6. Kết luận (đánh dấu vào ô lựa chọn):

- Không công nhận giải pháp là sáng kiến

- Cho phép thử nghiệm giải pháp

7. Kiến nghị:


Thư ký hội đồng Chủ tịch hội đồng


(họ, tên, chữ ký) (họ, tên, chữ ký)

Mẫu số 6: Giấy đề nghị hỗ trợ thử nghiệm giải pháp đăng ký sáng kiến

GIẤY ĐỀ NGHỊ

HỖ TRỢ THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN

Kính gửi: - Ban Giám hiệu



- Phòng NCKH-QHQT

1. Tên giải pháp:

2. Thông tin về tác giả (họ, tên, trình độ chuyên môn, học vấn, địa chỉ công tác):

3. Thời gian thử nghiệm giải pháp (bắt đầu, kết thúc):

4. Địa điểm thử nghiệm:

5. Nội dung cần thử nghiệm (ghi thành các mục rõ ràng, quá trình thực hiện):

6. Nội dung đề nghị hỗ trợ (ghi rõ tên từng khoản mục, mức hỗ trợ, căn cứ đề nghị):

Cần Thơ, ngày tháng năm

Trưởng đơn vị Tác giả giải pháp

(họ, tên, chữ ký) (họ, tên, chữ ký)



Mẫu số 7: Hợp đồng thử nghiệm giải pháp đăng ký sáng kiến
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đstraight connector 2ƠN VỊ............................................. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN


Căn cứ Quy định về hoạt động sáng kiến trong Trường ĐHYDCT,

Hôm nay, ngày......tháng......năm……, tại………………………………………………

chúng tôi gồm:

Bên A: .......................................(họ, tên, chức vụ của người đại diện đơn vị thử nghiệm).

Bên B: ......................................................................(tác giả giải pháp đăng ký sáng kiến).

đã thoả thuận như sau:



Điều 1. Bên B có trách nhiệm thử nghiệm giải pháp:.......... ......................(tên giải pháp)

Nơi thử nghiệm: ……………………………………………………………………………..

Thời gian thử nghiệm (bắt đầu, kết thúc): …………………………………………………..

Nội dung thử nghiệm (ghi thành các mục rõ ràng, quá trình thực hiện):

.................................................................................................................................................

Điều 2. Bên A phải đảm bảo các điều kiện dưới đây để Bên B tiến hành thử nghiệm giải pháp (ghi rõ từng điều kiện, giá trị, định mức, thời gian đáp ứng):

..............................................................................................................................................



Điều 3. Bên B phải nộp báo cáo kết quả thử nghiệm và các sản phẩm sau cho Bên A (tên, số lượng, khối lượng, thông số của sản phẩm, thời gian nộp):

..............................................................................................................................................



Điều 4. Bên A kiểm tra việc thử nghiệm vào các thời điểm sau: ...... (ghi rõ ngày, tháng, năm) và kiểm tra đột xuất nếu thấy cần thiết.

Điều 5. Bên A có quyền đình chỉ việc thử nghiệm nếu việc này gây ra hậu quả xấu. Trong trường hợp này, Bên B phải hoàn trả toàn bộ chi phí mà Bên A đã cung cấp và phải đền bù những thiệt hại đã gây ra cho Bên A.

Điều 6. Nếu việc thử nghiệm giải pháp đem lại hiệu quả đúng hoặc cao hơn như mô tả trong đơn đăng ký thì Bên A sẽ công nhận giải pháp là sáng kiến cấp đơn vị/đề nghị công nhận là sáng kiến cấp Trường.

Điều 7. Những thoả thuận khác của hai bên: ……………………………………………

Điều 8. Hợp đồng này được lập thành 03 bản, mỗi bên giữ 01 bản, 01 bản gửi Phòng NCKH-QHQT và có hiệu lực kể từ ngày ký.

Bên B Bên A

(họ, tên, chữ ký) (họ, tên, chức vụ, chữ ký)

Mẫu số 8: Biên bản xác nhận kết quả thử nghiệm giải pháp đăng ký sáng kiến


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐƠN VỊ............................................. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

straight connector 3

BIÊN BẢN XÁC NHẬN

KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN

1. Tên giải pháp:

2. Thông tin về tác giả:

- Họ và tên:

- Trình độ chuyên môn, học vấn:

- Đơn vị công tác:

3. Thời gian thử nghiệm (bắt đầu, kết thúc):

4. Nơi thử nghiệm:

5. Nội dung đã thử nghiệm (ghi thành các mục rõ ràng, quá trình thực hiện):

6. Kết quả thử nghiệm (số liệu cụ thể):

7. Sản phẩm được tạo ra từ việc thử nghiệm giải pháp mà tác giả đã nộp cho đơn vị (tên, khối lượng, số lượng, thông số của sản phẩm):

8. Kiến nghị:

Cần Thơ, ngày tháng năm Cần Thơ, ngày tháng năm

Tác giả giải pháp Trưởng đơn vị



(họ, tên, chữ ký) (họ, tên, chữ ký)




Mẫu số 9: Phiếu thẩm định, đánh giá và xếp loại sáng kiến đăng ký các cấp
PHIẾU THẨM ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI SÁNG KIẾN ĐĂNG KÝ CÁC CẤP

TT

Các tiêu chí đánh giá

Tổng điểm

(100 điểm)



Điểm của người chấm




I. Hình thức trình bày SK

10 điểm




1

Trình bày theo đúng các quy định về soạn thảo văn bản (theo hướng dẫn)

5




2

Trình bày theo đúng các quy định về cấu trúc của SK

5







II. Phần mở đầu

10 điểm




1

Nêu được mục đích của SK, xác định tính mới và những ưu điểm của SK.

5




2

Đóng góp của SK để nâng cao chất lượng quản lý, dạy và học….của đơn vị nói riêng và nhà trường nói chung, cụ thể ở những mặt nào?

5







III. Phần nội dung

60 điểm







Chương 1:







1

  • Nêu được cơ sở lý luận của SK

5




  • Nêu được cơ sở thực tiễn của SK

5




2

Chương 2: Nêu bật được thực trạng của vấn đề mà SK đề cập

10




3

Chương 3: Trình bày các giải pháp







  • Nêu rõ được tên từng giải pháp

5




  • Tính thiết thực, tính chính xác, khoa học và tính khả thi cao của các giải pháp mà SK đề ra

25




4

Chương 4: Kiểm chứng các giải pháp (biện pháp) đã triển khai của SK

10







IV. Phần kết luận

20 điểm




1

Rút ra được những vấn đề quan trọng nhất của SK

5




2

Hiệu quả, tác dụng, ứng dụng của SK trong phạm vi toàn trường

8




3

Đưa ra được kiến nghị hợp lý với các cấp quản lý.

2




4

Phụ lục, tư liệu, tài liệu đính kèm phong phú, phù hợp

5







Tổng cộng

100 điểm




Tổng số điểm viết bằng chữ:

Họ tên, chữ ký người thẩm định


Chú ý: Điểm của mỗi tiêu chí so với điểm chuẩn, người chấm có thể cho bằng hoặc nhỏ hơn tính đến đơn vị 0,5 điểm.

Kết quả công nhận sáng kiến

 - Mỗi sáng kiến do các thành viên tham gia Hội đồng chấm điểm độc lập, nếu điểm của các thành viên lệch nhau từ 20 điểm trở xuống thì điểm của sáng kiến đó được tính bằng điểm bình quân của các thành viên.

Trong trường hợp điểm của các thành viên Hội đồng lệch nhau trên 20 điểm thì Chủ tịch Hội đồng sẽ xem xét và quyết định cách thức giải quyết.

- Điểm của mỗi sáng kiến được xếp làm 4 loại: tốt, khá, trung bình, chưa đạt yêu cầu (sáng kiến sao chép lại những sáng kiến đã được phổ biến, công nhận sẽ không đánh giá xếp loại).

- Xếp loại theo các mức:

    + Loại  Tốt: 100 điểm.

    + Loại Khá:  từ 70 điểm đến 99 điểm.

    + Loại Trung bình: từ trên 50 - 69 điểm.

    + Loại Chưa đạt yêu cầu: dưới 50 điểm.


PHẦN NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI THẨM ĐỊNH

(Kèm theo Phiếu thẩm định đánh giá và xếp loại)



  1. Những ưu điểm nổi bật của SK

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  1. Tính mới của SK

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  1. Những hạn chế chủ yếu của SK

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  1. Kiến nghị, đề nghị với tác giả, với Hội đồng khoa học

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Họ tên, chữ ký người thẩm định

Mẫu số 10. Biên bản họp hội đồng xét công nhận sáng kiến


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐƠN VỊ............................................. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

straight connector 4

BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG

XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

1. Tên giải pháp:

2. Thông tin về tác giả:

- Họ và tên:

- Trình độ chuyên môn, học vấn:

- Đơn vị công tác:

3. Thời gian, địa điểm họp:

4. Danh sách thành viên hội đồng và đại biểu dự họp:


5. Nhận xét về kết quả, sản phẩm thu được từ việc thử nghiệm giải pháp:


STT

Tên kết quả, sản phẩm


Số lượng

Nhận xét về kết quả,

sản phẩm





















































































6. Kết luận (đánh dấu vào ô lựa chọn):

- Công nhận giải pháp là sáng kiến cấp Trường

   Xếp loại theo các mức: 

+ Loại  Tốt: 100 điểm.

   + Loại Khá:  từ 70 điểm đến 99 điểm.

   + Loại Trung bình: từ trên 50 - 69 điểm.

    - Không công nhận giải pháp là sáng kiến

7. Kiến nghị:

Thư ký hội đồng Chủ tịch hội đồng


(họ, tên, chữ ký) (họ, tên, chữ ký)

Phụ lục 4

(Ban hành kèm theo quyết định số 228 /QĐ-ĐHYDCT-NCKH-QHQT



Ngày 24 tháng 04 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ)
CHƯƠNG TRÌNH HỌP HỘI ĐỒNG XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

a) Cấp đơn vị

1. Chủ tịch hội đồng tuyên bố lý do

2. Tác giả trình bày kết quả thử nghiệm giải pháp

3. Các thành viên hội đồng và những người tham dự phát biểu ý kiến và nêu câu hỏi

4. Tác giả trả lời câu hỏi

5. Thảo luận chung

6. Hội đồng làm việc riêng để đánh giá, bỏ phiếu và thống nhất kết luận. Thư ký hội đồng ghi biên bản

7. Chủ tịch hội đồng công bố biên bản.


b) Cấp Trường

Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể, hội đồng có thể mời/không mời tác giả trình bày kết quả thử nghiệm giải pháp trước hội đồng.

- Nếu mời tác giả trình bày thì chương trình họp hội đồng như mục a.

- Nếu không mời tác giả trình bày thì chương trình họp hội đồng như sau:

1. Chủ tịch hội đồng tuyên bố lý do

2. Thư ký hội đồng trình bày kết quả và biên bản xác nhận kết quả thử nghiệm giải pháp


3. Thảo luận chung

4. Hội đồng đánh giá, bỏ phiếu và thống nhất kết luận, Thư ký hội đồng ghi biên bản



5. Chủ tịch hội đồng công bố biên bản



Каталог: DesktopModules -> NEWS -> DinhKem
DinhKem -> Ban chấp hành trung ưƠng số 45-QĐ/tw đẢng cộng sản việt nam
DinhKem -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc BẢn kê khai
DinhKem -> Suy tim năM 2014: TÓm tắt các nc quan trọNG
DinhKem -> Hướng dẫn số 07-hd/btctw ngày 11/10/2011 của Ban Tổ chức Trung ương về đánh giá chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên
DinhKem -> BÀI 1: soạn thảo văn bản với microsoft word
DinhKem -> PhiếU ĐỀ xuấT ĐỀ TÀi nckh cấp cơ SỞ (CẤp trưỜNG) NĂm họC 2015 -2016
DinhKem -> Danh mụC ĐÍnh kèm quyếT ĐỊnh số : /QĐ-Đhydct ngày tháng 02 năm 2015
DinhKem -> Danh sách bàI ĐĂng tập san nckh số 9 (THÁng 11/2013)
DinhKem -> Sacubitril-valsartan trong đIỀu trị suy tim: hiệu quả VÀ giá trị
DinhKem -> Lactate trong nhiễm trùng huyết

tải về 142.65 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương